Hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp của sinh viên năm thứ nhất, khoa Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục

16 2.5K 2
Hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp của sinh viên năm thứ nhất, khoa Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay với sự phát triển vượt bậc, nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, lượng kiến thức của nhân loại không ngừng tăng lên gấp bội, đặt ra nhiều thách thức đối với người học, đặc biệt đối với tầng lớp sinh viên – Những người làm chủ tương lai. Hoạt động học của sinh viên hiện nay không chỉ là thụ động nghe giảng mà chủ động chiếm lĩnh tri thức nhờ hứng thú học tập môn học cụ thể. Hiện nay, cùng chung với xu thế phát triển của các ngành khoa học khác, Tâm lý học giao tiếp yêu cầu người học phải có hứng thú học tập. Chính vì vậy, thầy và trò Học viện Quản lý Giáo dục luôn ý thức được vai trò của việc tạo động lực, hứng thú học tập trong sinh viên. Tạo hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp trong sinh viên không chỉ nâng cao chất lượng học tập môn Tâm lý học giao tiếp ở khoa Giáo dục nói riêng mà còn nâng cao chất lượng đào tạo của Học viện nói chung. Tuy nhiên, không phải tất cả những sinh viên, đặc biệt sinh viên Khóa 5(K5) – sinh viên năm nhất của khoa Giáo dục đều có hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp. Do đó, việc tìm hiểu sinh viên K5 Khoa Giáo dục có hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp hay không, hứng thú ở mức độ nào, có những yếu tố nào ảnh hưởng tới hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp của sinh viên,... là một đòi hỏi khách quan mà thực tiễn đặt ra để nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Giáo dục.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển vượt bậc, nhanh chóng khoa học kỹ thuật, lượng kiến thức nhân loại không ngừng tăng lên gấp bội, đặt nhiều thách thức người học, đặc biệt tầng lớp sinh viên – Những người làm chủ tương lai Hoạt động học sinh viên không thụ động nghe giảng mà chủ động chiếm lĩnh tri thức nhờ hứng thú học tập môn học cụ thể Hiện nay, chung với xu phát triển ngành khoa học khác, Tâm lý học giao tiếp yêu cầu người học phải có hứng thú học tập Chính vậy, thầy trị Học viện Quản lý Giáo dục ln ý thức vai trị việc tạo động lực, hứng thú học tập sinh viên Tạo hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên không nâng cao chất lượng học tập môn Tâm lý học giao tiếp khoa Giáo dục nói riêng mà cịn nâng cao chất lượng đào tạo Học viện nói chung Tuy nhiên, khơng phải tất sinh viên, đặc biệt sinh viên Khóa 5(K5) – sinh viên năm khoa Giáo dục có hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp Do đó, việc tìm hiểu sinh viên K5 - Khoa Giáo dục có hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp hay không, hứng thú mức độ nào, có yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên, đòi hỏi khách quan mà thực tiễn đặt để nâng cao chất lượng đào tạo khoa Giáo dục Xét mặt lý luận, nghiên cứu hứng thú tâm lý học vấn đề nhà Tâm lý học quan tâm Các nghiên cứu Tâm lý học hứng thú thường quan tâm đến vấn đề chất hứng thú, cấu trúc hứng thú, mối quan hệ hứng thú yếu tố nhu cầu, động cơ, lực, hình thành phát triển nhân cách, yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú,… Song song với việc nghiên cứu lý luận tổng qt hứng thú có nhiều cơng trình quan tâm, sâu vào nghiên cứu thực tiễn hứng thú lĩnh vực hoạt động khác nhau, cụ thể như: hứng thú nhận thức, hứng thú học tập, hứng thú nghề nghiệp, Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên năm thứ nhất, khoa Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên K5 - Khoa Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục, bước đầu đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu dạy học Tâm lý học giao tiếp cho sinh viên Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hứng thú học tập môn Tâm lý học giao tiếp sinh viên khóa 5, khoa Giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 3.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên khóa 5, khoa Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá thực trạng hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên khóa 5, khoa Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục Giới hạn nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài bước đầu tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên K5 - Khoa Giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 5.2 Khách thể nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu 50 sinh viên khóa 5, khoa Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi (Anket) 6.3 Phương pháp quan sát 6.4 Phương pháp vấn sâu 6.5 Phương pháp xử lý thơng tin tốn thống kê Cấu trúc cơng trình Đề tài gồm ba chương, ngồi cịn có phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục Phần nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Cở sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 1.2.1 Khái niệm hứng thú 1.2.1.1 Khái niệm Hứng thú a) Quan niệm số nhà tâm lý học phương Tây b) Quan niệm nhà Tâm lý học Mác xít Trong đề tài sử dụng khái niệm hứng thú Giáo trình Tâm lý học đại cương (Nguyễn Xuân Thức chủ biên) làm khái niệm công cụ: “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng vừa có ý nghĩa đời sống vùa có khả mang lại khoái cảm” [23;225] 1.2.1.2 Cấu trúc hứng thú Trong đề tài, sử dụng cấu trúc hứng thú theo Giáo trình Tâm lý học đại cương(Nguyễn Xuân Thức chủ biên) Theo đó, hứng thú kết hợp ba yếu tố: nhận thức, xúc cảm hành vi[26,225] 1.2.1.3 Sự hình thành hứng thú 1.2.1.4 Vai trò hứng thú 1.2.2 Hứng thú học tập 1.2.2.1 Khái niệm hứng thú học tập Hứng thú học tập môn học cụ thể thái độ đặc biệt người học mơn học nhận thức ý nghĩa mơn học có khả đem lại khoái cảm cho cá nhân q trình học tập mơn 2.2.2.3 Những biểu hứng thú học tập 1.2.3 Hứng thú học tập Tâm lý học Giao tiếp 1.2.3.1 Giới thiệu môn Tâm lý học giao tiếp 1.2.3.2 Khái niệm hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp Từ quan điểm xin đến khái niệm sau: Hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp thái độ đặc biệt người học với môn Tâm lý học giao tiếp với hoạt động học tập môn nhận thức ý nghĩa mơn học mơn học có khả đem lại khoái cảm cho cá nhân trình học tập mơn TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Biểu hứng thú học tập Tâm lý học Giao tiếp Trong trình học tập sinh viên, hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp bộc lộ chúng tơi xem xét biểu ba khía cạnh: nhận thức, thái độ hành vi Về mặt nhận thức: b) Mặt thái độ: c) Mặt hành vi: 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú học tập Tâm lý học Giao tiếp Các yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp chúng tơi phân loại thành hai nhóm: Nhóm yếu tố chủ quan nhóm yếu tố khách quan, cụ thể hóa sau 2.2 Tiến trình nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chúng tơi thực từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012, kéo dài tháng Được cụ thể hóa thơng qua bảng kế hoạch sau: 2.3 Các tiêu chí đánh giá Để nghiên cứu hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên K5 – Khoa Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục, chúng tơi xây dựng tiêu chí đánh giá dựa kết nghiên cứu lý luận, bao gồm ba mặt: nhận thức, thái độ hành vi 2.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu hứng thú học tập môn Tâm lý học giao tiếp sinh viên K5- Khoa Giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 2.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi (Anket) 2.4.3 Phương pháp quan sát 2.4.4 Phương pháp vấn sâu 2.4.5 Phương pháp xử lí thơng tin toán thống kê TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 3.1 Thực trạng hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên K5 – Khoa Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục 3.1.1 Nhận thức sinh viên K5 – Khoa Giáo dục tầm quan trọng môn Tâm lý học giao tiếp 3.1.1.1 Nhận thức ý nghĩa môn Tâm lý học giao tiếp sinh viên K5 Nhìn chung, sinh viên K5 – Khoa Giáo dục đánh giá cao ý nghĩa môn Tâm lý học giao tiếp chuyên ngành Tâm lý học giáo dục (chiếm 86% mức độ “Cần thiết” “Rất cần thiết) Trong đa số sinh viên cho rằng: Những kiến thức môn Tâm lý học giao tiếp “Rất cần thiết”, chiếm 74%, mức “Cần thiết” chiếm 12% Tuy nhiên, số phận sinh viên đánh giá ý nghĩa môn Tâm lý học giao tiếp cấp độ “bình thường” có 10% sinh viên đặc biệt có 4% sinh viên K5 coi kiến thức Tâm lý học giao tiếp “không cần thiết” thân chuyên ngành theo học 3.1.1.2 Nhận thức vai trị mơn Tâm lý học giao tiếp Ý nghĩa môn Tâm lý học giao tiếp sinh viên chuyên ngành Tâm lý học giáo dục xuất phát từ vai trị, tác dụng mơn học thân sinh viên chuyên ngành sinh viên K5 theo học Nhận thấy tầm quan trọng đó, chúng tơi tiến hành tổ chức tìm hiểu thực tiễn kết thu sau: Bảng 1: Nhận thức vai trị mơn Tâm lý học giao tiếp sinh viên K5 – Khoa GD Vị trí Số lượng SL SL SL SL A 12 11 16 48 122 2.54 B 20 12 46 136 2.95 C 11 10 21 50 106 2.12 D 18 11 12 49 120 2.44 Hai vai trò xếp thứ bậc thứ thứ hai vai trò sinh viên đánh giá cao: “Hiểu biết trình, trạng thái giao tiếp góp phần tự hồn thiện kỹ nghề nghiệp thân” “Có kiến thức phục vụ cho ngành học” Ngồi hai vai trị xếp thứ bậc thứ thứ sinh viên đánh giá mức độ trung bình: “Thiết thực cho sống quan hệ với người” “Thiết thực nghề nghiệp tương lai thân” Tóm lại, sinh viên K5 – Khoa Giáo dục bước đầu nhận thức vai trị mơn Tâm lý học giao tiếp thân nghề nghiệp tương lai 3.1.1.3 Nhận thức tính chất mơn Tâm lý học giao tiếp Chúng tiến hành khảo sát ý kiến sinh viên K5 – Khoa Giáo dục nhằm đánh giá tính chất mơn học thu kết sau: Sinh viên K5 – Khoa Giáo dục cho kiến thức Tâm lý học giao tiếp “Dễ hiểu”, chiếm 64% tổng số Trong đó, có 26% sinh viên K5 cho kiến thức Tâm lý học giao tiếp “Bình thường” Ngồi cịn có số sinh viên nhận thấy kiến thức Tâm lý học giao tiếp “Khó hiểu”(chiếm 10%) Tóm lại, Những kết nghiên cứu cho thấy hầu hết sinh viên K5 – Khoa Giáo dục đánh giá cao ý nghĩa môn Tâm lý học giao tiếp thân, với vai trị mà mơn học mang lại cho kiến thức Tâm lý học giao tiếp khơng q khó việc tiếp thu sinh viên 3.1.2 Thái độ sinh viên K5 – Khoa Giáo dục môn Tâm lý học giao tiếp 3.1.2.1 Thái độ sinh viên K5 – Khoa Giáo dục mơn Tâm lý học giao tiếp Qua q trình tổ chức phát phiếu hỏi xử lý số liệu thu kết sau: Đa số sinh viên hỏi thái độ thân mơn Tâm lý học giao tiếp có thái độ “ưa thích” mơn học (Bao gồm thích mơn học thích mơn học), chiếm 80% số lượng sinh viên điều tra Ngoài ra, số sinh viên cho mơn học “Bình thường” chiếm 10% Tuy nhiên phận sinh viên cho “khơng ưa thích” mơn học, chiếm 10% số lượng sinh viên điều tra Tổng hợp mức độ, sử dụng phương pháp xử lý thơng tin tốn thống kê cho thấy giá trị trung bình 4.1 Thơng số cho phép nói lên rằng, sinh viên K5 đánh giá cao thái độ tích cực thân môn Tâm lý học giao tiếp Tóm lại, sinh viên K5 đánh giá cao thái độ ưa thích mơn học, mức độ “rất thích học” “thích học”, nhiên biểu thái độ chúng tơi khảo sát phần 3.1.2.2 Biểu thái độ sinh viên K5 – Khoa Giáo dục trình học tập Tâm lý học giao tiếp Chúng khảo sát thái độ sinh viên môn Tâm lý học giao tiếp thu kết sau: Các phương án biểu thái độ tích cực sinh viên K5 – Khoa Giáo dục đánh giá xếp thứ bậc cao (Thứ 1, 2, 3, 4, 5) 10 như: “ Thích thú với hình thức học tập Tâm lý học giao tiếp” “Có niềm vui, thích thú tiếp nhận kiến thức Tâm lý học giao tiếp” “Cảm thấy vui sướng, tự hào với kiến thức Tâm lý học giao tiếp mà tiếp thu học “Thích thú, say mê việc thực hoạt động nhóm, tập kiểm tra”, “Tâm trạng háo hức chờ đón tâm lý học giao tiếp” Ngoài phương án biểu thái độ tiêu cực trước tiết học Tâm lý học giao tiếp sinh viên K5 đánh giá thấp hơn, xếp với vị trí thứ 6, 7, 8: “Kiến thức Tâm lý học giao tiếp khó áp dụng vào thực tiễn giao tiếp nên học cho qua, không quan tâm nhiều”, “Tâm lý học giao tiếp bình thường, chưa cảm thấy có kiến thức thú vị”, “Khơng biết hơm có tiết học Tâm lý học giao tiếp” Để tìm hiểu sâu chúng tơi kết hợp với kết quan sát vấn sâu số sinh viên Tóm lại, với kết phân tích cho thấy, đa số sinh viên K5 – Khoa Giáo dục có thái độ tích cực mơn học, nhiên cịn số sinh viên có biểu chưa tích cực mơn học 3.1.3 Mặt hành vi hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên K5 – Khoa Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục Chúng tơi tiến hành khảo sát mức độ tích cực hành vi sinh viên K5 – Khoa Giáo dục thu kết sau: Những biểu hành vi sinh viên lựa chọn mức độ “thường xuyên” với thứ bậc khác (với điểm trung bình trung khoảng 3.4 – 4.2 với thứ bậc 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8) là: “Chú ý nghe giảng”; “Luôn suy nghĩ giáo viên nêu vấn đề cần giải quyết”, “Trao đổi, tranh luận với bạn bè, thầy để làm rõ tình học tập yêu cầu”, “Hoàn thành đầy đủ, hạn tập giao”, “Ghi theo cách hiểu mình”; “Tìm cách vận dụng tri thức Tâm lý học giao tiếp 11 vào hoạt động thực tiễn chuyên ngành mình” “Bạn chủ động tìm tịi, phát vấn đề mới” Biểu hành vi “Rất thường xuyên” sinh viên K5 với thứ bậc là: “Đi học đầy đủ Tâm lý học giao tiếp”, X = 4.46 Mặt khác, biểu hành vi “Thỉnh thoảng” xuất sinh viên K5 bao gồm: “Chuẩn bị trước lên lớp”, “Tìm đọc sách báo tài liệu tham khảo, sưu tầm câu ca dao tục ngữ vấn đề Tâm lý học giao tiếp”, “Chủ động phát biểu ý kiến xây dựng bài” , biểu khác “Xây dựng nhóm học tập”, “Tận dụng thời gian nhàn rỗi để học Tâm lý học giao tiếp” chưa xuất sinh viên K5 với X = 1.8, xếp thứ 12 Khi đặt câu hỏi: “Bạn áp dụng kiến thức Tâm lý học giao tiếp vào hoạt động thực tiễn chưa?” Kết thu cho thấy: Có 37 sinh viên, chiếm 74% biết áp dụng kiến thức Tâm lý học giao tiếp vào hoạt động thực tiễn Mặt khác số sinh viên chưa biết áp dụng kiến thức Tâm lý học giao tiếp vào hoạt động thực tiễn, chiếm 26% số lượng sinh viên Tóm lại, thấy sinh viên K5 – Khoa Giáo dục có biểu tích cực mặt hành vi hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp biểu thời, biểu có tác động nhân tố khác Điều chứng tổ sinh viên K5 có hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp hứng thú chưa thực sâu sắc 3.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên K5 – Khoa Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục Chúng tơi tìm hiểu vấn đề thơng qua q trình phát phiếu điều tra xử lý số liệu, thu kết sau: 12 * Nhóm nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên K5 – Khoa Giáo dục xếp mức độ khác sau: Xếp vị trí thứ 2: “Giảng viên có phong cách giảng dạy lôi dễ hiểu”, chiếm 80% số ý kiến sinh viên K5 Thứ 3, với 70% ý kiến sinh viên: “Nội dung môn học lý thú hấp dẫn” Vị trí thứ 4: “Khơng khí lớp học sinh động, thoải mái, có tinh thần học hỏi cao”, ảnh hưởng đến 54% sinh viên Vị trí cuối nhóm nguyên nhân khách quan, có thứ bậc là:“Phương tiện dạy học tài liệu tham khảo đầy đủ”, chiếm 10% số sinh viên tham gia đưa ý kiến * Khơng có nhóm nguyên nhân khách quan, nhóm nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng mạnh mẽ đến hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên K5 – Khoa Giáo dục, cụ thể là: Vị trí cao nhóm ngun nhân chủ quan là: “Mơn học có tác dụng thiết thực thân”, chiếm 98% ý kiến sinh viên Ở vị trí “Muốn mở rộng tầm hiểu biết kiến thức Tâm lý học giao tiếp”, chiếm 70% số lượng sinh viên Vị trí tiếp theo, sinh viên xếp vị trí thứ 5, với 40% số lượng sinh viên tham gia trả lời câu hỏi cho rằng: “Môn học dễ hiểu, dễ tiếp thu thân” Ở vị trí thứ nhóm nguyên nhân, chiếm 36% sinh viên quan tâm là: “Môn học phù hợp với khả sở thích” Vị trí cuối nhóm ngun nhân chủ quan mà sinh viên quan tâm tới là: “Luôn đạt kết cao”, nguyên nhân sinh viên quan tâm, chiếm 4% số lượng sinh viên tham gia trả lời câu hỏi, xếp vị trí thứ Trong số sinh viên tham gia trả lời câu hỏi, cho cịn có nguyên nhân khác, ảnh hưởng tới 8% số sinh viên tham gia điều tra 13 Tóm lại, nhóm nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng không đồng hứng thú sinh viên K5 học tập Tâm lý học giao tiếp Trong số nguyên nhân xếp thứ bậc cao, cịn số ngun nhân có thức bậc thấp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tuy sinh viên K5 – Khoa Giáo dục có hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp mức độ chưa cao, biểu thiếu cân đối ba mặt: Nhận thức, thái độ hành vi 14 Trong biểu tích cực mặt nhận thức Kế tiếp, kết nghiên cứu mặt thái độ Sau cùng, biểu thấp tính tích cực mặt hành vi sinh viên K5 Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên K5 – Khoa Giáo dục Kiến nghị Thứ nhất, Khoa Giáo dục cần xây dựng môi trường giao lưu học tập khóa, xây dựng khung chương trình hợp để học xong Tâm lý học giao tiếp, sinh viên K5 học tiếp mơn “Kỹ giao tiếp” nhằm áp dụng kiến thức vào thực tiễn Thứ hai, Giảng viên khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, đổi phương pháp, hình thức tổ chức nhằm tạo hứng thú cho sinh viên Thứ ba, Sinh viên K5 – Khoa Giáo dục cần xác định động đắn học tập, chủ động hoạt động thực hành, vận dụng lý thuyết Tâm lý học giao tiếp vào hoạt động thực tiễn giao tiếp thân thơng qua câu lạc bộ, hội nhóm… 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Số lượng: 10 tài liệu tham khảo PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu trưng cầu ý kiến Phụ lục 02: Phiếu vấn sinh viên VTBD Phụ lục 03: Phiếu vấn sinh viên V T M H Phụ lục 04: Phiếu quan sát 16 ... từ lý chọn đề tài: ? ?Hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên năm thứ nhất, khoa Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục? ?? Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập Tâm lý học giao. .. cứu: Hứng thú học tập môn Tâm lý học giao tiếp sinh viên khóa 5, khoa Giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 3.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên khóa 5, khoa Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục Nhiệm... Thực trạng hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp sinh viên K5 – Khoa Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục 3.1.1 Nhận thức sinh viên K5 – Khoa Giáo dục tầm quan trọng môn Tâm lý học giao tiếp 3.1.1.1

Ngày đăng: 28/01/2015, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu.

  • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • 5. Giới hạn nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu.

  • 7. Cấu trúc công trình

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước

      • 1.2. Các khái niệm công cụ của đề tài

      • 1.2.1. Khái niệm hứng thú

        • 1.2.1.1. Khái niệm Hứng thú

        • 1.2.1.2. Cấu trúc của hứng thú

        • 1.2.1.4. Vai trò của hứng thú

        • 1.2.2. Hứng thú học tập

          • 1.2.2.1. Khái niệm về hứng thú học tập

          • 2.2.2.3. Những biểu hiện của hứng thú học tập

          • 1.2.3. Hứng thú học tập Tâm lý học Giao tiếp

            • 1.2.3.1. Giới thiệu về môn Tâm lý học giao tiếp.

            • 1.2.3.2 Khái niệm về hứng thú học tập Tâm lý học giao tiếp.

            • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

            • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan