Đề cương môn học : PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ

36 1K 1
Đề cương môn học : PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của môn học này là cung cấp cho sinh viên những kiến thức pháp lí cơ bản về thương mại dịch vụ quốc tế, nhằm giúp sinh viên nghiên cứu chuyên sâu vào những lĩnh vực cụ thể của thương mại quốc tế. Đồng thời, môn học giúp cho sinh viên nâng cao khả năng phân tích, đánh giá và vận dụng để giải quyết các tình huống cụ thể có liên quan trong lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỘ MÔN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2015 1 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập CAND Công an nhân dân CTQG Chính trị quốc gia GV Giảng viên KTĐG Kiểm tra đánh giá LVN Làm việc nhóm NC Nghiên cứu TC Tín chỉ 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỘ MÔN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ QUỐC TẾ Hệ đào tạo: Cử nhân luật thương mại quốc tế (chính quy) Tên môn học: Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế Số tín chỉ: 03 Loại môn học: Bắt buộc 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. TS. Nguyễn Thị Thu Hiền - Trưởng Bộ môn 2. ThS. Tào Thị Huệ - GV 3. ThS. Trần Trọng Thắng - GV 4. Hà Thị Phương Trà - GV 5. TS. Nguyễn Thanh Tâm - Phó Chủ nhiệm Khoa, Phụ trách Khoa pháp luật thương mại quốc tế 6. PGS.TS. Nông Quốc Bình - Phó trưởng Khoa pháp luật quốc tế 7. ThS. Đặng Hoàng Sơn - Khoa pháp luật kinh tế 8. ThS. Nguyễn Thị Tình - Phó Chủ nhiệm Khoa kinh tế - luật, Trường đại học thương mại Văn phòng Bộ môn pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ quốc tế Phòng A.307, Nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: 04.37731787 E-mail: pltmhhdvqt@gmail.com Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ). 2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT - Luật thương mại Việt Nam (module 2); - Luật WTO. 3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế là môn học nghiên 3 cứu quan hệ pháp lí giữa các quốc gia và hoạt động thương mại của các thương nhân trong lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc tế. Môn học bao gồm 2 phần chính: Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế giữa các quốc gia và pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế có sự tham gia của thương nhân. Mục đích của môn học này là cung cấp cho sinh viên những kiến thức pháp lí cơ bản về thương mại dịch vụ quốc tế, nhằm giúp sinh viên nghiên cứu chuyên sâu vào những lĩnh vực cụ thể của thương mại quốc tế. Đồng thời, môn học giúp cho sinh viên nâng cao khả năng phân tích, đánh giá và vận dụng để giải quyết các tình huống cụ thể có liên quan trong lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc tế. Môn học gồm những vấn đề chính sau: 1) Tổng quan về thương mại dịch vụ quốc tế và pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế. 2) Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ WTO. 3) Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ một số liên kết kinh tế khu vực. 4) Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế giữa Việt Nam với một số nước đối tác theo các hiệp định hợp tác thương mại song phương. 5) Tự do hoá thương mại trong một số lĩnh vực dịch vụ cụ thể. 4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1. Tổng quan về thương mại dịch vụ quốc tế và pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế 1.1. Khái quát về thương mại dịch vụ quốc tế 1.2. Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế 1.3. Tự do hoá thương mại dịch vụ Vấn đề 2. Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ WTO 2.1. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) 2.2. Các quy định của WTO trong một số lĩnh vực cụ thể 4 2.3. Các nước đang phát triển và những ưu đãi trong khuôn khổ GATS Vấn đề 3. Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ một số liên kết kinh tế khu vực 3.1. Tổng quan về hội nhập kinh tế khu vực và pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ các liên kết kinh tế khu vực 3.2. Pháp luật về thị trường nội khối của Liên minh châu Âu (EU) và các quy định về thương mại dịch vụ quốc tế 3.3. Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và các quy định về thương mại dịch vụ quốc tế 3.4. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và các quy định về thương mại dịch vụ quốc tế Vấn đề 4. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế giữa Việt Nam với một số nước đối tác theo các hiệp định hợp tác thương mại song phương 4.1. Tổng quan về quan hệ hợp tác song phương trong lĩnh vực thương mại dịch vụ giữa Việt Nam với các nước đối tác 4.2. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế giữa Việt Nam với Liên minh châu Âu 4.3. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế giữa Việt Nam với Hoa Kỳ 4.4. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế giữa Việt Nam với Trung Quốc Vấn đề 5. Tự do hoá thương mại trong một số lĩnh vực dịch vụ cụ thể 5.1. Dịch vụ pháp lí 5.2. Dịch vụ giáo dục 5.3. Dịch vụ phân phối 5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 5.1. Về kiến thức - Nắm được những vấn đề chung về thương mại dịch vụ quốc tế và 5 pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế; - Nắm được nội dung các quy định cơ bản của WTO về thương mại dịch vụ quốc tế; - Nắm được nội dung các quy định cơ bản trong pháp luật của EU, NAFTA và AFTA về thương mại dịch vụ quốc tế và những nội dung điều chỉnh về thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đang đàm phán; - Nắm được nội dung các quy định cơ bản điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế song phương giữa Việt Nam và một số nước đối tác; - Nắm được nội dung vấn đề tự do hoá thương mại trong một số lĩnh vực dịch vụ cụ thể. 5.2. Về kĩ năng - Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá vấn đề về thương mại dịch vụ quốc tế; - Bước đầu hình thành kĩ năng phân tích những vấn đề pháp lí quốc tế và pháp luật của Việt Nam về thương mại dịch vụ quốc tế; - Vận dụng kiến thức đã học để xử lí tình huống cụ thể trong lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc tế; - Phát triển khả năng truy cập nguồn thông tin tư liệu điện tử trên mạng Internet. 5.3. Về thái độ - Tự tin trong việc thực hành nghề nghiệp về thương mại quốc tế; - Tích cực, chủ động tìm hiểu vấn đề pháp lí điều chỉnh trong lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc tế; - Có tinh thần trách nhiệm đối với việc học tập. 5.4. Các mục tiêu khác - Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN; - Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá, tìm tòi; - Trau dồi, phát triển năng lực phân tích. 6 6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT Mục tiêu Vấn đề Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1. Tổng quan về thương mại dịch vụ quốc tế và pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế 1A1. Nêu được khái niệm thương mại dịch vụ quốc tế và pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế. 1A2. Nêu được vị trí và vai trò của thương mại dịch vụ quốc tế trong thương mại quốc tế. 1A3. Liệt kê được ít nhất 2 nhóm chủ thể của quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế. 1A4. Nêu được ít nhất 2 loại nguồn của pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế. Cho ví dụ. 1A5. Trình bày được những nội dung cơ bản của tự do hoá thương mại trong lĩnh vực dịch vụ. 1B1. Phân tích được khái niệm thương mại dịch vụ quốc tế và pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế. 1B2. Phân tích được vị trí và vai trò của thương mại dịch vụ quốc tế trong thương mại quốc tế. 1B3. Phân tích được những nội dung cơ bản của tự do hoá thương mại trong lĩnh vực dịch vụ. 1C1. Bình luận được vị trí và vai trò của thương mại dịch vụ quốc tế trong thương mại quốc tế. 1C2. Bình luận về xu hướng tự do hoá thương mại trong lĩnh vực dịch vụ. 2. Pháp luật 2A1. Trình bày được cấu trúc của GATS. 2A2. Trình bày 2B1. Phân tích được phạm vi áp dụng của GATS. 2C1. Đánh giá được sự thành công và hạn 7 điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ WTO được lịch sử hình thành và phát triển của GATS. 2A3. Trình bày được phạm vi áp dụng của GATS. 2A4. Liệt kê được bốn phương thức cung ứng dịch vụ theo quy định của GATS. 2A5. Trình bày được khái niệm và đặc điểm của phương thức “cung ứng dịch vụ qua biên giới”. Cho được 01 ví dụ. 2A6. Trình bày được khái niệm và đặc điểm của phương thức “tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài”. Cho được 01 ví dụ. 2A7. Trình bày được khái niệm và đặc điểm của phương thức “hiện diện thương mại”. Cho được 01 ví dụ. 2A8. Trình bày được khái niệm và đặc điểm của 2B2. Phân tích được lịch sử hình thành và phát triển của GATS. 2B3. So sánh được bốn phương thức cung ứng dịch vụ theo quy định của GATS. 2B4. Phân tích được nội dung nguyên tắc mở cửa thị trường và đối xử quốc gia trong lĩnh vực thương mại dịch vụ theo quy định của GATS. 2B5. Phân tích được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO về vấn đề dịch chuyển qua biên giới của thể nhân. 2B6. Vận dụng được GATS để giải quyết bài tập tình huống cụ thể. chế của GATS. 2C2. Đưa ra được quan điểm cá nhân về vai trò của GATS đối với sự phát triển của thương mại dịch vụ quốc tế hiện nay. 8 phương thức “hiện diện thể nhân”. Cho 01 ví dụ. 2A9. Trình bày được nội dung nguyên tắc mở cửa thị trường và đối xử quốc gia trong lĩnh vực thương mại dịch vụ theo quy định của GATS. 2A10. Trình bày được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO về vấn đề dịch chuyển qua biên giới của thể nhân. 3. Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ các liên kết kinh tế khu vực 3A1. Trình bày được xu thế hội nhập kinh tế khu vực và sự phát triển của thương mại dịch vụ. 3A2. Nêu được tên của ít nhất 2 liên kết kinh tế khu vực và liệt kê được hệ thống các quy định điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ liên kết kinh tế khu vực đó. 3B1. Phân tích được nội dung các quy định trong pháp luật về thị trường nội khối của EU điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế. 3B2. Phân tích được nội dung các quy định trong khuôn khổ NAFTA điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế. 3C1. Đánh giá được vai trò của pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ các liên kết kinh tế khu vực đối với sự phát triển của thương mại quốc tế hiện nay. 9 3A3. Liệt kê được các quy định trong pháp luật về thị trường nội khối của EU điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế. 3A4. Liệt kê được các quy định trong khuôn khổ NAFTA điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế. 3A5. Liệt kê được các quy định trong khuôn khổ AFTA điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế. 3B3. Phân tích được nội dung các quy định trong khuôn khổ AFTA điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế. 4. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế giữa Việt Nam với một số nước 4A1. Trình bày được khái quát quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế hiện nay giữa Việt Nam với các nước đối tác. 4A2. Nêu được tên của ít nhất 2 nước đối tác đã từng kí hiệp định thương mại song phương với Việt Nam có các quy định điều chỉnh lĩnh vực thương mại 4B1. Phân tích được nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế giữa Việt Nam với Liên minh châu Âu. 4B2. Phân tích được nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế 4C1. Bình luận được về vai trò của các hiệp định thương mại song phương điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế đối với sự phát triển của thương mại quốc tế hiện nay. 4C2. Đánh giá được những cơ 10 [...]... định hợp tác thương mại song phương dịch vụ quốc tế 4A3 Trình bày được nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế giữa Việt Nam với Liên minh châu Âu 4A4 Trình bày được nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế giữa Việt Nam với Hoa Kỳ 4A5 Trình bày được nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế giữa Việt... về thương mại dịch vụ quốc tế; + Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và các quy định về thương mại dịch vụ quốc tế People’s Public Security Publishing House, Hanoi, 2012; - Giáo trình luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2013; - Tài liệu khác Tự NC 1 - Tổng quan về hội nhập - Đọc tài liệu giờ kinh tế khu vực và pháp TC luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế trong... đề giờ TC 9.2 Lịch trình chi tiết Tuần 0: Giới thiệu Hình 18 Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị thức tổ chức gian dạy -học Lí thuyết 2 tiết - Giới thiệu đề cương môn học pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế - Giới thiệu chính sách đối với người học - Giới thiệu tài liệu cần thiết cho môn học * Nhận BT nhóm, BT lớn - Nghiên cứu đề cương môn học pháp luật điều chỉnh thương mại dịch. .. Trung Quốc giữa Việt Nam với Hoa Kỳ 4B3 Phân tích được nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc tế giữa Việt Nam với Trung Quốc hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào các hiệp định thương mại song phương có điều chỉnh lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc tế 5 Tự do hoá thương mại trong một số lĩnh vực dịch vụ 5A1 Liệt kê được ít nhất 3 lĩnh vực thương mại dịch vụ trong... chuẩn bị 1 Thảo luận v : giờ + Tổng quan về TC thương mại dịch vụ quốc tế và pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế; * Đọc: - Textbook International Trade and Business Law, Hanoi Law University, People’s Public Security Publishing House, Hanoi, 2012; - Giáo trình luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật + Tự do hoá Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, thương mại dịch 2013; vụ - Tài liệu khác 1 giờ... giờ + Tổng quan về TC thương mại dịch vụ quốc tế và pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế; Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Textbook International Trade and Business Law, Hanoi Law University, People’s Public Security Publishing House, Hanoi, 2012; - Giáo trình luật thương mại 19 + Tự do hoá quốc tế, Trường Đại học Luật thương mại dịch Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2013; vụ - Tài liệu khác Tự... trình luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2013; - Tài liệu khác Tự NC 1 giờ Pháp luật điều chỉnh quan - Đọc tài liệu TC hệ thương mại dịch vụ quốc tế giữa Việt Nam với Trung Quốc Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu… - Thời gian: 14h - 16h thứ hai hàng tuần - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn pháp luật thương. .. phục vụ cho môn TC quyết BT nhóm học - Chuẩn bị nội dung thảo luận - Đưa ra quan điểm cá nhân Tự NC 1 giờ Nguồn của pháp - Đọc tài liệu TC luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu… - Thời gian: 14h - 16h thứ hai hàng tuần - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ quốc. .. trình luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2013; - Tài liệu khác Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu… - Thời gian: 14h - 16h thứ hai hàng tuần - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ quốc tế (A.307, tầng 3, nhà A) Tuần 1 2: Vấn đề 5 Hình Số thức tổ giờ chức TC dạy -học. .. kết kinh tế khu vực Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu… - Thời gian: 14h - 16h thứ hai hàng tuần - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ quốc tế (A.307, tầng 3, nhà A) Tuần 9: Vấn đề 4 Hình Số thức tổ giờ chức TC dạy -học Lí thuyết Nội dung chính 2 - Giới thiệu tổng quan: giờ + Pháp luật điều chỉnh TC . Aaditya Mattoo, Jürgen Richtering, GATS, the modes of supply and statistics on trade in service, 1998, nguồn: http://tradeinservices.mofcom.gov.cn/upload/ 2008/08/14/1218701801547_177757.pdf 17. Phòng. LIỆU A. GIÁO TRÌNH 12 1. Hanoi Law University, Textbook International Trade and Business Law, People’s Public Security Publishing House, Hanoi, (2012) (Giáo trình song ngữ Anh-Việt do EU tài trợ. vụ khi gia nhập WTO: Bình luận của người trong cuộc, nguồn: http://mutrap.org.vn/index.php/vi/explore/tai- lieu-tham-khao/tai-lieu-mutrap-iii/finish/50/435 6. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai

Ngày đăng: 28/01/2015, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan