Đề cương môn học : Luật lao động

68 1.8K 9
Đề cương môn học : Luật lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật lao động là môn học nghiên cứu các vấn đề lí luận và thực tiễn xây dựng, ban hành, thực thi các định chế về quan hệ lao động và các vấn đề thuộc lĩnh vực lao độngxã hội. Bên cạnh các vấn đề lí luận chung, các nội dung pháp luật được nghiên cứu chủ yếu bao gồm: Cơ chế ba bên, quản lí nhà nước về lao động, việc làm, học nghề, quyền công đoàn và vấn đề đại diện lao động, quan hệ HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể, các điều kiện lao động, quản lí lao động trong doanh nghiệp, tranh chấp lao động, đình công. Song song với việc nghiên cứu các vấn đề pháp lí của Việt Nam, môn học luật lao động còn nghiên cứu các vấn đề lao động quốc tế (trong khuôn khổ các quy tắc pháp lí lao động của Tổ chức lao động quốc tế ILO) và của khu vực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG HÀ NỘI - 2015 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập CAND CTQG Công an nhân dân Chính trị quốc gia GV GVC HĐLĐ Giảng viên Giảng viên chính Hợp đồng lao động KTĐG Kiểm tra đánh giá LT Lí thuyết LVN Làm việc nhóm MT Mục tiêu NC NLĐ NSDLĐ Nghiên cứu Người lao động Người sử dụng lao động Nxb Nhà xuất bản TC SV Tín chỉ Sinh viên VĐ Vấn đề 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy) Tên môn học: Luật lao động Việt Nam Số tín chỉ: 03 Loại môn học: Bắt buộc 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. TS. Trần Thị Thuý Lâm - GVC, Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0912483459 E-mail: tranthithuylam@gmail.com 2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí – Phó chủ nhiệm Khoa PL kinh tế Điện thoại: 0903232227 E-mail: huuchi1960@yahoo.com 3. PGS.TS. Đào Thị Hằng Điện thoại: 0912315390 E-mail: hangdaihocluat@yahoo.com 4. TS. Nguyễn Hiền Phương - GV Điện thoại: 0945914536 E-mail: hienphuong1975@yahoo.com.vn 5. ThS. Đỗ Thị Dung - GVC Điện thoại: 0976658110 E-mail: dung_lld@yahoo.com 6. TS. Hoàng Thị Minh - GV Điện thoại: 0983540526 E-mail: minhminh1970@yahoo.com 3 7. ThS. Hà Thị Hoa Phượng Điện thoại: 0944917842 E-mail: haphuong210@gmail.com 8. TS. Đỗ Ngân Bình - GVC, Trung tâm TVPL Trường ĐH Luật HN Điện thoại: 0913520601 E-mail: nganbinhdhl@yahoo.com 9. Đoàn Xuân Trường Điện thoại: 0986908929 E-mail: truonglawyer.511@gmail.com Văn phòng Bộ môn luật lao động Phòng 506, nhà K4 - Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.37738318 Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ) 2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Luật lao động là môn học nghiên cứu các vấn đề lí luận và thực tiễn xây dựng, ban hành, thực thi các định chế về quan hệ lao động và các vấn đề thuộc lĩnh vực lao động-xã hội. Bên cạnh các vấn đề lí luận chung, các nội dung pháp luật được nghiên cứu chủ yếu bao gồm: Cơ chế ba bên, quản lí nhà nước về lao động, việc làm, học nghề, quyền công đoàn và vấn đề đại diện lao động, quan hệ HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể, các điều kiện lao động, quản lí lao động trong doanh nghiệp, tranh chấp lao động, đình công. Song song với việc nghiên cứu các vấn đề pháp lí của Việt Nam, môn học luật lao động còn nghiên cứu các vấn đề lao động quốc tế (trong khuôn khổ các quy tắc pháp lí lao động của Tổ chức lao động quốc tế - ILO) và của khu vực. 3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1. Khái quát về luật lao động Việt Nam 1.1. Phạm vi điều chỉnh của luật lao động 4 1.2. Những nguyên tắc cơ bản của luật lao động 1.3. Hệ thống ngành luật lao động Vấn đề 2. Các quan hệ pháp luật lao động 2.1. Sự chuyển đổi từ quan hệ xã hội sang quan hệ lao động 2.2. Quan hệ pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ 2.3. Các quan hệ pháp luật khác Vấn đề 3. Cơ chế ba bên 3.1. Định nghĩa 3.2. Đặc trưng của cơ chế ba bên 3.3. Bản chất của cơ chế ba bên 3.4. Vai trò của cơ chế ba bên 3.5. Hình thức tổ chức và vận hành của cơ chế ba bên 3.6. Cơ chế ba bên ở Việt Nam Vấn đề 4. Vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực lao động 4.1. Sự quản lí của Nhà nước trong lĩnh vực lao động là tất yếu 4.2. Vai trò của Nhà nước trong lao động 4.3. Quản lí nhà nước về lao động Vấn đề 5. Công đoàn và vấn đề đại diện tập thể lao động 5.1. Khái niệm và các hình thức đại diện tập thể lao động 5.2. Công đoàn - tổ chức đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ Vấn đề 6. Việc làm 6.1. Việc làm và tầm quan trọng của việc làm đối với đời sống xã hội 6.2. Khái quát về sự phát triển về việc làm và giải quyết việc làm trước khi có BLLĐ 6.3. Việc làm và giải quyết việc làm theo pháp luật hiện hành Vấn đề 7. Học nghề 7.1. Khái niệm chung về học nghề 7.2. Phân loại học nghề 7.3. Lược sử hình thành và phát triển của chế định học nghề trong luật lao động Việt Nam 5 7.4. Hợp đồng học nghề 7.5. Vấn đề học nghề trong một số trường hợp cụ thể Vấn đề 8. HĐLĐ 8.1. Khái niệm và đặc trưng của HĐLĐ 8.2. Các yếu tố của HĐLĐ 8.3. Quá trình xác lập, duy trì và chấm dứt HĐLĐ Vấn đề 9. Thoả ước lao động tập thể 9.1. Khái niệm, bản chất, vai trò và các loại thoả ước lao động tập thể 9.2. Sơ lược lịch sử phát triển pháp luật về thoả ước lao động tập thể giai đoạn trước khi có BLLĐ 9.3. Quy định của pháp luật hiện hành về thoả ước lao động tập thể Vấn đề 10. Quyền quản lí lao động của NSDLĐ 10.1. Khái niệm, nguồn gốc và bản chất của quyền quản lí lao động của NSDLĐ 10.2. Quy định về kỉ luật lao động và bồi thường thiệt hại vật chất Vấn đề 11. Tiền lương 11.1. Một số vấn đề chung về tiền lương 11.2. Nội dung chế độ tiền lương hiện hành 11.3. Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ và NLĐ trong lĩnh vực trả lương Vấn đề 12. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 12.1. Khái quát về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 12.2. Các quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Vấn đề 13. Bảo hộ lao động 13.1. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động 13.2. Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật bảo hộ lao động 13.3. Nội dung chế độ bảo hộ lao động Vấn đề 14. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động 14.1. Những vấn đề chung về tranh chấp lao động 14.2. Thương lượng và hoà giải tranh chấp lao động 14.3. Trọng tài lao động 14.4. Giải quyết tranh chấp lao động tại toà án nhân dân 6 Vấn đề 15. Đình công và giải quyết đình công 15.1. Đình công 15.2. Giải quyết đình công 4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 4.1. Về kiến thức SV nắm bắt, hiểu và biết đánh giá một cách khoa học các vấn đề cơ bản về luật lao động. 4.2. Về kĩ năng Sau khi kết thúc quá trình nghiên cứu, SV phải biết cách tìm kiếm, vận dụng các kiến thức pháp lí về lĩnh vực luật lao động để thực hiện các công việc chuyên môn tương ứng với yêu cầu đào tạo, bao gồm: - Tư vấn cho các đối tượng là NSDLĐ, NLĐ, cá nhân và tổ chức khác về các vấn đề thông dụng trong lĩnh vực luật lao động; - Soạn thảo các văn bản thông dụng trong lĩnh vực lao động như: HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động ; - Tham gia giải quyết các vụ việc thông thường trong lĩnh vực lao động; - Tham gia vào các hoạt động xây dựng chính sách- pháp luật lao động. 4.3. Về thái độ - Chấp hành đúng pháp luật lao động; - Có nhận thức, xử sự đúng đắn khi tham gia quan hệ lao động; - Tôn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật lao động khi thực hiện các công việc chuyên môn. 5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT VĐ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1. Khái quát về 1A1. Nêu được khái niệm và 2 đặc điểm cơ bản của quan hệ lao động. 1B1. Phân tích được 2 đặc điểm đã nêu. 1B2. Phân tích 1C1. Phân biệt được quan hệ lao động do luật lao động điều chỉnh 7 luật lao động Việt Nam 1A2. Nêu được 2 nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động. 1A3. Nêu được 6 nguyên tắc cơ bản của luật lao động. 1A4. Nêu được cấu trúc ngành luật lao động. được sự điều chỉnh của pháp luật đối với 2 nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động và lấy được ví dụ minh họa. 1B3. Phân tích được 6 nguyên tắc cơ bản của luật lao động. với quan hệ lao động của một số đối tượng khác không do luật lao động điều chỉnh và giải thích tại sao. Xác định được luật điều chỉnh đối với quan hệ lao động trong một số tình huống thực tế cụ thể. 2. Các quan hệ pháp luật lao động 2A1. Nêu được định nghĩa và 3 đặc điểm của quan hệ pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ. 2A2. Nêu được 3 yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ. 2A3. Nêu được căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ. 2A4. Trình bày được 8 quan hệ pháp luật khác. 2B1. Phân tích được định nghĩa và 3 đặc điểm của quan hệ pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ, lấy được ví dụ minh họa. 2B2. Phân tích được 3 yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ. 2B3. Phân tích được căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ. 2C1. Bình luận được về những yếu tố của thị trường lao động và pháp luật ảnh hưởng tới việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ. 3. Cơ 3A1. Nêu được định nghĩa, bản chất, 4 3B1. Phân tích được định nghĩa, 3C1. Đánh giá được tác dụng 8 chế ba bên đặc điểm và 3 vai trò của cơ chế ba bên. 3A2. Nêu được hình thức tổ chức và vận hành của cơ chế ba bên. 3A3. Nêu được những vấn đề pháp lí về cơ chế ba bên ở Việt Nam. bản chất, 4 đặc điểm và 3 vai trò của cơ chế ba bên. thực tiễn của cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động. 3C2. Trình bày được quan điểm về điều kiện kinh tế-xã hội, pháp lí để đảm bảo cho việc hình thành, vận động và phát triển của cơ chế ba bên trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam (có so sánh với các quốc gia khác). 4. Vai trò của Nhà nước trong lao động 4A1. Nêu được hệ thống các cơ quan, 3 nhóm nội dung và 13 biện pháp quản lí nhà nước về lao động. 4A2. Nêu được khái niệm và 3 loại thanh tra lao động theo quy định hiện hành. 4A3. Nêu được thẩm quyền của thanh tra lao động và các biện pháp xử phạt vi phạm trong lĩnh vực lao động. 4B1. Phân tích được vai trò của của đại diện Nhà nước, NSDLĐ và NLĐ trong cơ chế ba bên. 4B2. Phân tích được các hành vi vi phạm pháp luật lao động và các hình thức xử lí. 4C1. Nêu được quan điểm về các biện pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác quản lí và thanh tra nhà nước về lao động. 9 5. Công đoàn và vấn đề đại diện tập thể lao động 5A1. Nêu được khái niệm đại diện lao động dưới góc độ pháp lí và 2 tiêu chí xác định hình thức thực hiện quyền đại diện lao động. 5A2. Nêu được vị trí, vai trò và 3 chức năng của tổ chức công đoàn trong lĩnh vực lao động. 5A3. Trình bày được 6 quyền hạn của công đoàn Việt Nam. 5B1. Phân tích được khái niệm về đại diện lao động và phân biệt được với khái niệm tập thể lao động. 5B2. Phân tích được 3 chức năng của tổ chức công đoàn Việt Nam. 5B3. Phân tích được các quy định pháp luật hiện hành về quyền hạn của tổ chức công đoàn. 5C1. Bình luận được về việc pháp luật Việt Nam quy định công đoàn là tổ chức duy nhất đại diện cho tập thể lao động trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng của quan hệ lao động. 6. Việc làm 6A1. Nêu được khái niệm và 3 yếu tố cấu thành việc làm dưới góc độ pháp lí. 6A2. Nêu được trách nhiệm của Nhà nước, các tổ chức xã hội và NSDLĐ đối với vấn đề việc làm, giải quyết việc làm cho NLĐ. 6A3. Nêu được 5 biện pháp cơ bản nhằm hỗ trợ và giải quyết việc làm. 6A4. Nêu được các trường hợp mất 6B1. Phân tích được khái niệm, 3 yếu tố cấu thành việc làm và lấy được ví dụ minh họa. 6B2. Phân tích được 5 biện pháp giải quyết việc làm. 6B3. Vận dụng được quy định của pháp luật để giải quyết quyền lợi cho NLĐ trong một số trường hợp mất việc làm khi doanh nghiệp giải thể, phá sản, thay đổi cơ 6C1. Phân biệt được khái niệm việc làm với khái niệm thất nghiệp. 6C2. Bình luận được các quy định hiện hành về giải quyết quyền lợi cho NLĐ bị mất việc làm vì lí do kinh tế. 10 [...]... chí luật học, số 12/2011; 45 Đỗ Thị Dung, Lao động trẻ em và vấn đề vi phạm pháp luật đối với lao động trẻ em”, Tạp chí luật học, số 2/2012; 46 Đỗ Thị Dung, “Pháp luật về hoạt động dịch vụ việc làm ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 5/2012; 47 Đào Thị Hằng, “Mấy ý kiến về HĐLĐ vô hiệu”, Tạp chí luật học, số 5/1999; 48 Đào Thị Hằng, “Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động theo BLLĐ và Luật. .. chỉnh của pháp luật lao động Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2012; 7 Lưu Bình Nhưỡng, Tài phán lao động, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002; 8 Nguyễn Thị Kim Phụng, Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ NLĐ trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006;... tranh chấp lao động tập thể và giải quyết tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí luật học, số 2/2001; 77 Lưu Bình Nhưỡng, “HĐLĐ trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ”, Tạp chí luật học, số 5/2002; 78 Lưu Bình Nhưỡng, “Bàn thêm về tranh chấp lao động , Tạp chí luật học, số 3/2003; 79 Lưu Bình Nhưỡng, “Những yếu tố của HĐLĐ nhìn từ góc độ so sánh giữa luật lao động Việt Nam và luật lao động Australia”,... 3 Tổng Vấn đề 1 04 03 01 08 Vấn đề 2 04 03 01 08 Vấn đề 3 03 01 02 06 Vấn đề 4 03 02 01 06 Vấn đề 5 03 03 01 07 Vấn đề 6 04 03 02 09 Vấn đề 7 03 02 01 06 Vấn đề 8 05 06 03 14 Vấn đề 9 05 05 01 11 Vấn đề 10 06 04 03 13 Vấn đề 11 07 02 02 11 Vấn đề 12 03 03 01 07 Vấn đề 13 03 02 02 07 Vấn đề 14 09 07 04 20 Vấn đề 15 12 03 04 19 Tổng 74 49 29 152 VĐ 7 HỌC LIỆU A GIÁO TRÌNH 1 Trường Đại học Luật Hà Nội,... về tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí luật học, số 5/1996; 61 Trần Thuý Lâm, “Một số vấn đề về thoả ước lao động tập thể”, Tạp chí luật học, số 2/2002; 62 Trần Thuý Lâm, “Một số điểm mới về thoả ước lao động tập thể theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ và văn bản hướng dẫn thi hành”, Tạp chí luật học, số 3/2003; 63 Trần Thuý Lâm, “Bảo vệ lao động nữ trong... Lâm, Pháp luật về kỉ luật lao động ở Việt Nam - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 23 * Bài tạp chí 1 Phạm Công Bảy, “Giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án nhân dân - Từ pháp luật đến thực tiễn và một số kiến nghị”, Tạp chí luật học, số 9/2009; 2 Đỗ Ngân Bình, “Vấn đề bồi thường thiệt hại do bị tai nạn lao động , Tạp chí luật học, số... lí của kỉ luật lao động , Tạp chí luật học, số 9/2006; 28 68 Trần Thuý Lâm, “Những vấn đề cần sửa đổi về HĐLĐ trong BLLĐ”, Tạp chí luật học, số 9/2009; 69 Trần Thuý Lâm, “Khái niệm, bản chất và các hình thức cho thuê lại lao động , Tạp chí luật học, số 1/2012; 70 Trần Thị Thuý Lâm và Nguyễn Thị Kim Phụng, “Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực sử dụng lao động , Tạp chí luật học, số 2/2013... hiện nay, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2008; 4 Trường Đại học Luật Hà Nội, Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sửa đổi, bổ sung BLLĐ trong giai đoạn hiện nay, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2009; 5 Trường Đại học Luật Hà Nội, Áp dụng pháp luật lao động trong quản trị nhân sự tại doanh nghiệp, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2011; 6 Trường Đại học Luật Hà Nội , Cho thuê lại lao động - Một... hộ lao động 13B1 Phân tích được khái niệm và 3 đặc điểm cơ bản của bảo hộ lao động 13B2 Phân tích được 3 nguyên tắc cơ bản của pháp luật về bảo hộ lao động 13C1 Bình luận được về thái độ của các chủ thể trong quan hệ lao động đối với công tác bảo hộ lao động 13C2 Vận dụng được các quy định của pháp luật để giải quyết quyền lợi cho NLĐ bị tai nạn lao 15 theo quy định của pháp luật 14 Tranh chấp lao động. .. vệ lao động nữ trong lĩnh vực kỉ luật lao động , Tạp chí luật học, Đặc san về bình đẳng giới năm 2005; 64 Trần Thuý Lâm, “Sự khác nhau cơ bản giữa kỉ luật lao động và kỉ luật công chức”, Tạp chí luật học, số 6/2005; 65 Trần Thuý Lâm, “Về hậu quả pháp lí của kỉ luật sa thải trái pháp luật , Tạp chí nghề luật, số 2/2006; 66 Trần Thuý Lâm, “Thực trạng pháp luật về kỉ luật sa thải và một số kiến nghị”,

Ngày đăng: 28/01/2015, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan