Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực Thủy điện tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch I

119 485 0
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực Thủy điện tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình phát triển của ngân hàng không thể phủ nhận vai trò quan trọng của hoạt động thẩm định. Từ khi nhìn nhận một cách đúng đắn nhất về vai trò của hoạt động thẩm định thì hệ thống ngân hàng đều hoạt động có hiệu quả hơn. Vì chỉ có thẩm định chính xác thì mới đưa ra những quyết định đúng đắn như cho vay hay không cho vay, cho vay bao nhiêu và trong bao lâu… Tuy nhiên thẩm định lại là một công việc hết sức phức tạp, nó đòi hỏi thời gian và công sức nhiều nên trong việc thẩm định đôi khi còn thiếu xót, chưa đạt được hiệu quả cao nhất. Chính vì vậy mà em lựa chọn chuyên đề “ Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực Thủy điện tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch I”.

Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là bài nghiên cứu, phân tích của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, phân tích tình hình thực tiễn trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch 1 và dưới sự hướng dẫn của: TS.Nguyễn Hồng Minh Các số liệu và những kết quả trong bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp là trung thực. Nội dung bài chuyên đề có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các website. Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Quang Toàn SV: Vũ Quang Toàn Lớp: Kinh tế đầu tư 52E Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 5 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2 1.Khái quát chung về Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2 1.1.Vài nét về Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 2 1.2.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SGD và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. 3 1.2.1.Cơ cấu tổ chức 3 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 6 1.2.3. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của SGD 12 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 16 1.3.1.Hoạt động tín dụng 18 1.3.2.Hoạt động dịch vụ 20 1.3.3.Quy mô tổng tài sản 21 1.4.Thực trạng công tác thẩm định DAĐT tại SGD NHĐT&PT 22 1.4.1. Kết quả công tác thẩm định dự án tại SGD NHĐT&PT 22 1.4.2. Công tác tổ chức thẩm định DA tại SGD 23 1.4.3.Đặc điểm các dự án đầu tư lĩnh vực thủy điện trong công tác thẩm định dự án đầu tư của Sở giao dịch I 42 1.5.Ví dụ nghiên cứu thẩm định dự án đầu tư “NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN YÊN BÁI” tại Sở giao dịch I 51 1.5.1.THÔNG TIN TÓM TẮT: 51 1.5.2.THÔNG TIN VỀ CHỦ ĐẦU TƯ: 53 1.5.3.THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 56 1.5.4.KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 57 SV: Vũ Quang Toàn Lớp: Kinh tế đầu tư 52E Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh 1.6.Đánh giá về bộ phận thẩm định đối với dự án thủy điện 86 1.7.Kết quả thẩm định dự án thủy điện 87 1.8. Đánh giá chung về công tác thẩm định DAĐT tại SGD NHĐT&PT 88 1.8.1. Những kết quả đạt được: 88 1.8.2.Những tồn tại và nguyên nhân: 91 2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại SGD NHĐT&PT 95 2.1.Định hướng phát triển của SGD NHĐT&PT 95 2.1.1 Định hướng phát triển chung của Sở giao dịch: 95 2.1.2.Định hướng về công tác thẩm định dự án tại SGD 97 2.2.Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tại SGD NHĐT&PT 98 2.2.1.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định: 98 2.2.2.Kiến nghị 108 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 SV: Vũ Quang Toàn Lớp: Kinh tế đầu tư 52E Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NH ĐT&PT Việt Nam - BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam SGD: Sở giao dịch NH: ngân hàng KH: Khách hàng TG: Tiền gửi TCKT: Tổ chức kinh tế DA ĐT: dự án đầu tư KHCB: Khấu hao cơ bản BHYT: Bảo hiểm y tế SV: Vũ Quang Toàn Lớp: Kinh tế đầu tư 52E Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1: Nguồn vốn huy động của Sở giao dịch 1 ( 2009 – 2013 ) 17 Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh 18 Bảng 3: Tình hình thẩm định dự án tại Sở giao dịch 23 Bảng 4: Số dự án cho vay trong giai đoạn 2011-2013 88 Biểu đồ 1: Quy mô huy động vốn của Sở giao dịch 1 ( 2009 -2012 ) 18 Biểu đồ 2: Hoạt động tín dụng của Sở giao dịch 1 ( 2009-2013).( Triệu đồng) 19 Biểu đồ 3: Thu từ dịch vụ ròng Sở giao dịch 1 ( 2009-2013) 20 Biểu đồ 4: Lợi nhuận sau thuế của Sở giao dịch 1.( 2009-2013) 21 22 Biểu đồ 5: quy mô tổng tài sản Sở giao dịch 1 ( 2009-2013) 22 SV: Vũ Quang Toàn Lớp: Kinh tế đầu tư 52E Chuyên đề thực tập - 1 - GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình phát triển của ngân hàng không thể phủ nhận vai trò quan trọng của hoạt động thẩm định. Từ khi nhìn nhận một cách đúng đắn nhất về vai trò của hoạt động thẩm định thì hệ thống ngân hàng đều hoạt động có hiệu quả hơn. Vì chỉ có thẩm định chính xác thì mới đưa ra những quyết định đúng đắn như cho vay hay không cho vay, cho vay bao nhiêu và trong bao lâu… Tuy nhiên thẩm định lại là một công việc hết sức phức tạp, nó đòi hỏi thời gian và công sức nhiều nên trong việc thẩm định đôi khi còn thiếu xót, chưa đạt được hiệu quả cao nhất. Chính vì vậy mà em lựa chọn chuyên đề “ Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực Thủy điện tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch I”. Là một sinh viên chuyên ngành Kinh tế đầu tư trong quá trình học tập trên ghế nhà trường và thời gian thực tập tại Sở giao dịch 1 – Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, em đã có nắm được nhiều kiến thức về công tác thẩm định. Song do thời gian và trình độ nhận thức còn hạn chế nên chuyên đề còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp của thầy giáo và các cán bộ phòng thẩm định Sở giao dịch để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, Phòng thực tập: Khách hàng doanh nghiệp 5 đã giúp em hoàn thành thời kỳ thực tập chuyên đề. SV: Vũ Quang Toàn Lớp: Kinh tế đầu tư 52E Chuyên đề thực tập - 2 - GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. 1.Khái quát chung về Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 1.1.Vài nét về Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam * Quá trình hình thành và phát triển. Chi nhánh sở giao dịch 1 là đơn vị được thành lập theo quyết định số 76 QĐ/TCCB ngày 26/3/1991 của tổng giám đốc BIDV, ra đời trong bối cảnh đất nước những năm đầu của quá trình đổi mới, Sở giao dịch được giao những nhiệm vụ quan trọng, đảm nhận một sứ mệnh to lớn: thực hiện thí điểm các mô hình nghiệp vụ mới trước khi triển khai trên toàn bộ hệ thống BIDV nói riêng và toàn ngành ngân hàng nói chung. Bên cạnh đó, chi nhánh là đơn vị trực tiếp kinh doanh của hội sở chính, thực thi các nhiệm vụ chiến lược của BIDV. Hiện chi nhánh sở giao dịch 1 có trụ sở chính tại tháp A tòa nhà Vincom 191 Bà Triệu, hai bà trưng, Hà Nội. Ra đời và phát triển, sau hơn 20 năm chi nhánh sở giao dịch ngày càng lớn mạnh cả về quy mô, chất lượng phục vụ, sự đổi mới trong cơ cấu tổ chức cũng như nhiệm vụ của BIDV. Có thể nhìn chặng đường này qua 5 giai đoạn chính sau: Giai đoạn 1 (1991-1995): Đây được xem là giai đoạn khó khăn nhất của Sở giao dịch, khi vừa làm vừa định hình, hoàn thiện bộ máy tổ chức . Chỉ với 2 phòng và một tổ nghiệp vụ, nhưng Sở giao dịch đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quản lý, cấp phát vốn Ngân sách và giám sát kiểm tra sử dụng vốn cho các dự án đầu tư của bộ, ngành như dự án trải dài theo tuyến bưu điện, điện lực, đường sắt đường bộ hay dự án trải rộng của ngành lâm nghiệp, chè, cafe…. với số vốn cấp phát hàng trăm tỷ đồng. Giai đoạn 2 ( 1996-2000): Giai đoạn khởi động chuyển hướng mạnh mẽ sang hoạt động kinh doanh hạch toán kinh tế chủ động theo cơ chế thị trường. Bằng việc mở rộng mạng lưới chi nhánh, quỹ tiết kiệm và triển khai toàn diện các nghiệp vụ ngân hàng thương mại, mở rộng khách hàng, sở giao dịch đã đạt được những kết quả quan trọng, xác lập vị thế hình ảnh của sở và của BIDV trên địa bàn Hà Nội. Tiếp tục là đơn vị thử nghiệm thành công các sản phẩm hy động vốn dài hạn của SV: Vũ Quang Toàn Lớp: Kinh tế đầu tư 52E Chuyên đề thực tập - 3 - GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh BIDV trong các đợt phát hành trái phiếu, kỳ phiếu được sự tín nhiệm của đông đảo nhân dân. Sở giao dịch cũng là đơn vị chuyên tài trợ vốn cho các tổng công ty 90, 91 các dự án lớn trọng điểm của nhà nước. Giai đoạn 3 (2001-2005): Tháng 3/2001, kỷ niệm 10 năm thành lập. Sở giao dịch đã đạt được quy mô tổng tài sản 9.900 tỷ đồng, huy động vốn 5.760 tỷ đồng, dư nợ cho vay 4850 tỷ đồng và thu phí dịch vụ hàng chục tỷ đồng. Đây cũng là thời điểm sở giao dịch được lựa chọn và triển khai thành công hệ thống core banking SIBS, hoàn thiện đề án cơ cấu lại toàn bộ tổ chức, đổi mới công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế của ngành ngân hàng và của đất nước. Với những nỗ lực trên, sở giao dịch được chủ tịch nước trao tặng Huân Chương lao động hạng Nhì. Giai đoạn 4 (2006- 2008): Sở giao dịch 1 tiến hành cơ cấu lại hoạt động song song với cơ cấu lại tổ chức, đẩy mạnh các nghiệp vụ bán lẻ, tích cực tăng quy mô tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ba mục tiêu chính của sở giao dịch trong gia đoạn này là: huy động vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh tại chỗ, góp phần tăng nguồn vốn cho toàn ngành; thu hút các khách hàng lớn, tập đoàn, tổng công ty không phân biệt hình thức sở hữu; phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại. Trong giai đoạn này, thực hiện mở mới 3 phong giao dịch, và 2 quỹ tiết kiệm hoàn thiện nhiệm vụ mở rộng mạng lưới của BIDV. Giai đoạn 5 (tháng 10/2008- đến nay): Thực hiện thành công việc chuyển đổi, cơ cấu lại mô hình tổ chức theo mô hình TA2 nhằm giảm thiểu rủi ro và chuyên môn hóa các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, năng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng chuẩn mực của một ngân hàng tiên tiến. 1.2.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SGD và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. 1.2.1.Cơ cấu tổ chức Từ ngày 1/9/2008, Sở giao dịch 1 đã chuyển đổi mô hình tổ chức và hoạt động theo mô hình dự án TA2, gồm 17 phòng ban và các phòng giao dịch. Sở giao dịch tiếp tục thay đổi phù hợp với phương hướng phát triển và nhiệm vụ trong giai đoạn này, mở nối thêm 4 phòng giao dịch và 2 quỹ tiết kiệm. Hiện nay, Sở giao dịch đang áp dụng mô hình tổ chức theo sơ đồ sau: SV: Vũ Quang Toàn Lớp: Kinh tế đầu tư 52E Chuyên đề thực tập - 4 - GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh SV: Vũ Quang Toàn Lớp: Kinh tế đầu tư 52E Phòng khách hàng cá nhân Các phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm Khối trực thuộc Phòng thanh toán quốc tế. Phòng điện toán Phòng quản lý rủi ro 2 Phòng quản trị tín dụng Phòng giao dịch khách hàng DN Phòng giao dịch khách hàng cá nhân Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng tài chính kế toán Văn phòng Khối QLNB Ban giám đốc Phòng quản lý rủi ro 1 Phòng khách hàng doanh nhân Tổ chức nhân sự Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ Khối QLKH Khối tác nghiệp Khối QLRR Chuyên đề thực tập - 5 - GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh Tổ chức bộ máy nhằm mục tiêu chủ yếu là tăng hiệu suất công việc, dẫn đến tăng thu nhập, giảm rủi ro cho chi nhánh và cho ngân hàng. Mô hình tổ chức TA2,vừa đảm bảo quyền và hiệu quả kiểm soát của Ban giám đốc vừa tăng tính độc lập tương đối của các khối đồng thời tránh được việc phân định nhiệm vụ không rõ ràng dẫn đến sự trùng lặp giữa các phòng ban. Xét về mặt tổng quan, khối trực thuộc tiến hành huy động vốn, khối tác nghiệp sẽ tiếp nhận và trực tiếp quản lý nguồn vốn này thông qua các tài khoản và các giao dịch có liên quan tới chúng, trực tiếp làm việc với khách hàng, giới thiệu tiếp thị cho khách hàng các dịch vụ kèm theo( phòng quản lý và dịch vụ khách hàng). Để thực hiện nhiệm vụ này khối quản lý nội bộ hỗ trợ khối tác nghiệp với các công nghệ, máy tính cũng như phần mềm liên quan tới nghiệp vụ( phòng điện toán) đồng thời tổ chức và thực hiện điều hành nguồn vốn, xây dựng cơ cấu kế hoạch sử dụng nguồn vốn(phòng kế hoạch tổng hợp). Trước khi được sử dụng vào các mục đích khác nhau, các nguồn vốn này sẽ được khối QLRR phân tích,đánh giá rủi ro,thực hiện công tác phòng chống rửa tiền. Khối trực thuộc tiếp nhận các hồ sơ cho vay gửi đến khối QLKH, theo đó phân loại hồ sơ cho các phòng theo tính chất của chủ thể đi vay( phòng khách hàng doanh nghiệp,phòng khách hàng cá nhân) thực hiện công tác tiếp thị và phát triển quan hệ, trực tiếp làm việc với khách hàng. Trước khi hoạt động tín dụng được chấp thuận, khối QLRR phân tích, đánh giá rủi ro của việc cho vay,sau đó phòng tài chính kế toán có quyết định giải ngân, các khoản vay, dư nợ của chủ thể sẽ được quản lý, theo dõi tại phòng quản trị tín dụng. Ngoài ra,các phòng ban khác khi thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền măt( nội tệ,ngoại tệ) cũng phải thông qua phòng kế toán tài chính, và phòng thanh toán quốc tế. Để thực hiện được chuỗi các nghiệp vụ trên là đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp tại Sở giao dịch, vì vậy phải kể đến những đề xuất tham mưu,giúp việc cho ban giám đốc về triển khai thực hiện công tác tổ chức nhân sự và phát triển nguồn nhân lực của phòng tổ chức nhân sự. Về căn bản, ở mỗi phòng ban thực hiện nghiệp vụ và chức năng khác nhau, nhưng trong tổng thể hoạt động tổ chức của Sở giao dịch, giữa các phòng ban có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ, giám sát, đồng thời quản lý lẫn nhau, tạo thành một SV: Vũ Quang Toàn Lớp: Kinh tế đầu tư 52E [...]... Công tác tổ chức thẩm định DA t i SGD 1.4.2.1 Tổ chức công tác thẩm định: Các hồ sơ xin vay vốn được nhận t i phòng tín dụng xem xét và chuyển sang phòng thẩm định như trong quy trình thẩm định đã nêu Và công tác thẩm định được thực hiện t i phòng thẩm định của Sở giao dịch Công tác thẩm định được phân công cho các cán bộ trong phòng M i ngư i có thế mạnh riêng nên tuỳ theo dự án thẩm định thuộc lĩnh vực. .. vốn  Thẩm định dự án xin vay vốn và khách hàng vay vốn: Trên cơ sở đ i chi u các quy định, thông tin có liên quan và các n i dung yêu cầu được quy định t i các hướng dẫn thuộc Quy trình này, Cán bộ thẩm định xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách hàng vay vốn - Các n i dung chính trong thẩm định, đánh giá khách hàng: + Đánh giá chung về khách hàng + Đánh giá năng lực pháp lý khách hàng + Đánh giá mô... việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đ i ngo i của Sở giao dịch 1 - Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền Phát hiện, báo cáo xử lý kịp th i các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp - Ph i hợp v i các phòng ban liên quan để tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, gi i thiệu và bán các sản phẩm, dịch vụ nghiên cứu đề xuất sản phẩm dịch vụ m i - Thiết lập, quản... đủ i u kiện thì đưa l i cho phòng tín dụng để khách hàng có thể bổ sung Còn nếu đã đủ i u kiện thì trưởng phòng sẽ giao cho cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định Trình tự thực hiện thẩm định dự án đầu tư t i phòng thẩm định theo các bước chính: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn Thẩm định dự án đầu tư và KH Trưởng phòng kiểm tra, kiểm soát Hoàn chỉnh báo cáo thẩm định và lưu hồ sơ, t i liệu  Tiếp... khách hàng vay trên cơ Sở hồ sơ gi i ngân được duyệt - Mở t i khoản theo yêu cầu, và chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về t i khoản hiện t i và t i khoản m i - Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền g i, rút tiền g i, các giao dịch thanh toán chuyển tiền, mua bán ngo i tệ… của khách hàng - đồng th i duy trì và kiểm soát các giao dịch trên - Trực tiếp tiếp nhận các thông tin phản h i từ... Minh qua và đề nghị cán bộ thẩm định hoàn chỉnh báo cáo thẩm định  Hoàn chỉnh báo cáo thẩm định và lưu hồ sơ, t i liệu: Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh n i dung Báo cáo thẩm định trình trưởng phòng thẩm định ký thông qua, lưu hồ sơ, t i liệu cần thiết và g i hồ sơ kèm báo cáo thẩm định cho phòng tín dụng Việc lưu hồ sơ t i liệu cần thiết để quản lý, theo d i, phục vụ cho công tác thẩm định của các dự án. .. tính hiệu quả và hợp lý của dự án để bước đầu đánh giá được tính khả thi của dự án Các chỉ tiêu được đem ra so sánh: - Quy chuẩn, tiêu chuẩn trong thiết kế xây dựng dự án - Quy chuẩn, tiêu chuẩn về công nghệ, trang thiết bị so sánh v i tiêu chuẩn về công nghệ Quốc gia và trên thế gi i - Chỉ tiêu tổng hợp như tổng vốn đầu tư, vốn đầu tư cho t i sản cố định, t i sản lưu động - Chỉ tiêu hiệu quả đầu tư SV:... từ bán hàng trực tiếp và gián tiếp, các lo i hình bán hàng gián tiếp - Các khách hàng: đánh giá trao đ i sản phẩm đ i v i khách hàng chính của doanh nghiệp, đánh giá của khách hàng về sản phẩm và khả năng trả nợ của khách hàng đ i v i doanh nghiệp - Giá bán sản phẩm: Sự thay đ i của giá sản phẩm, phương pháp đặt giá, các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đ i - Quản lý chi phí: Biến động về tổn chi phí và. .. lượng thẩm định, tổng mức vốn cho vay và cả số t i sản đảm bảo đã thẩm định 1.4.Thực trạng công tác thẩm định DAĐT t i SGD NHĐT&PT 1.4.1 Kết quả công tác thẩm định dự án t i SGD NHĐT&PT Công tác thẩm định ngày càng được nâng cao về chất lượng thẩm định cũng như về tiến độ thực hiện dự án Từ đầu năm năm 2012đến 15/12/2012 Phòng Thẩm định đã tiếp nhận 39 dự án v i tổng vốn đầu tư là 9,199.537 tỷ đồng, và. .. không ph i xuất tiền ra, song ngân hàng đã cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu l i Bão lãnh được ghi vào t i sản ngo i bảng, đó là giá trị mà ngân hàng cam kết trả thay cho khách hàng của mình Phần bão lãnh ngân hàng ph i thực hiện chi trả được ghi vào t i sản n i bảng( mục cho vay bắt buộc, tính vào nợ quá hạn) 1.2.3.3.Hoạt động dịch vụ Khi khách hàng g i tiền vào Sở giao dịch, Sở giao dịch . “ Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực Thủy i n t i Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch I . Là một sinh viên chuyên ngành Kinh tế đầu tư trong. 23 1.4.3.Đặc i m các dự án đầu tư lĩnh vực thủy i n trong công tác thẩm định dự án đầu tư của Sở giao dịch I 42 1.5.Ví dụ nghiên cứu thẩm định dự án đầu tư “NHÀ MÁY THỦY I N YÊN B I t i Sở giao dịch. 5 L I MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ T I SỞ GIAO DỊCH 1 – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2 1.Kha i quát chung về Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và

Ngày đăng: 28/01/2015, 13:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Giai đoạn chuẩn bị công trường:

  • b. Giai đoạn I: Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp bờ trái (mùa kiệt năm xây dựng Giai đoạn II: Dẫn dòng qua cống lòng sông tự nhiên (mùa lũ năm xây dựng thứ nhất).

  • c. Giai đoạn III: Dẫn dòng qua cống xả cát (mùa kiệt năm xây dựng thứ hai)

  • a. Lãi suất, lãi suất chiết khấu

  • b. Chi phí thuế:

  • c. Vòng đời dự án:

  • d. Chi phí thuế tài nguyên

  • d. Chi phí vận hành và bảo trì (O&M)

  • e. Chế độ trích KHCB hàng năm

  • f. Nhóm thông số về đơn giá kinh doanh:

  • g. Nhóm thông tin về kỹ thuật của nhà máy

  • h. Chi phí dự phòng, lãi vay xây dựng

  • i. Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan