quản lý hoạt động dạy học tại trung tâm dạy nghề và giáo dục thường xuyên huyện tiên lãng - thành phố hải phòng

130 562 1
quản lý hoạt động dạy học tại trung tâm dạy nghề và giáo dục thường xuyên huyện tiên lãng - thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH TRƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VÀ GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN TIÊN LÃNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH TRƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VÀ GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN TIÊN LÃNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. PHAN VĂN KHA THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Nguyễn Đình Trƣờng Công tác tại: Trung tâm Dạy nghề & GDTX Tiên Lãng - Huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của GS.TS. Phan Văn Kha. Các số liệu, kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong các luận văn khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả Nguyễn Đình Trƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả luôn nhân đƣợc sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, các thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Với tình cảm chân thành, tác giả bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng Sau Đại Học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm -Đại học Thái Nguyên, các thầy cô giáo tham gia giảng dạy, cung cấp những kiến thức giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phan Văn Kha ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ đạo, giúp đỡ, góp ý để tác giả có thể hoàn thành luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng, Trung tâm Dạy nghề & Giáo dục thƣờng xuyên Tiên Lãng, cùng với những ngƣời thân và các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu tham gia đóng góp nhiều ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn. Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, phạm vi nghiên cứu còn hẹp , thực tiễn công tác vô cùng sinh động, chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp chân thành từ các thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả Nguyễn Đình Trƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 7. Giới hạn đề tài 5 8. Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THPT HỆ GDTX TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VÀ GDTX 6 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Các quan niệm về GDTX 6 1.1.2. Bối cảnh của GDTX trên thế giới và ở Việt Nam 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản 8 1.2.1. Giáo dục chính quy và giáo dục thƣờng xuyên 8 1.2.2. Quản lý 15 1.2.3. Quản lý giáo dục 20 1.2.4. Nguyên tắc quản lý giáo dục 21 1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học 21 1.3. Giám đốc với việc quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX ở trung tâm Dạy nghề & giáo dục thƣờng xuyên 27 1.3.1. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Giám đốc Trung tâm Dạy nghề & GDTX 27 1.3.2. Nội dung quản lý của Giám đốc đối với hoạt động dạy học THPT hệ GDTX ở trung tâm 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc quản lý của Giám đốc đối với hoạt động dạy học THPT hệ GDTX ở Trung tâm 36 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THPT HỆ GDTX VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THPT HỆ GDTX TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VÀ GDTX HUYỆN TIÊN LÃNG - TP HẢI PHÒNG 39 2.1. Vài nét về kinh tế - xã hội Thành phố Hải Phòng 39 2.1.1. Phát triển kinh tế 39 2.1.2. Văn hóa - xã hội 40 2.1.3. Quốc phòng - an ninh 41 2.2. Thực trạng hoạt động dạy học THPT hệ GDTX tại trung tâm Dạy nghề và GDTX huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng 41 2.2.1. Một số nét về trung tâm Dạy nghề và GDTX huyện Tiên Lãng 41 2.2.2. Thực trạng hoạt động dạy học THPT hệ GDTX ở trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng những năm qua 41 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX tại trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng 54 2.3.1. Hoạt động dạy của giáo viên 56 2.3.2. Quản lý công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho GV 67 2.3.3. Quản lý hoạt động học của học viên 69 2.3.4. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị, phƣơng tiện và đồ dùng dạy học 70 2.3.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX tại Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 73 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THPT HỆ GDTX TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VÀ GDTX HUYỆN TIÊN LÃNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 74 3.1. Định hƣớng và những nguyên tắc đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX tại Trung tâm Dạy nghề và GDTX huyện Tiên Lãng 74 3.1.1. Định hƣớng phát triển Trung tâm Dạy nghề &GDTX huyện Tiên Lãng - Hải Phòng 74 3.1.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.2.2. Đảm bảo tính đồng bộ 75 3.1.2.3. Đảm bảo tính kế thừa 75 3.1.2.4. Đảm bảo tính khả thi 75 3.2. Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX tại trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng. 76 3.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ và giáo viên về vị trí, tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX. 76 3.2.2. Giải pháp 2: Tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy của giáo viên 78 3.2.3. Giải pháp 3: Tăng cƣờng quản lý hoạt động học của học viên 84 3.2.4. Giải pháp 4: Nâng cao quản lý bồi dƣỡng năng lực đội ngũ giáo viên 90 3.2.5. Giải pháp 5: Xây dựng, củng cố và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học. 94 3.2.6. Giải pháp 6: Tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động dạy học. 96 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý hoạt động dạy học 99 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 100 3.4.1. Tính cần thiết 101 3.4.2. Tính khả thi 102 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 1. Kết luận 104 1.1. Lý luận 104 1.2. Thực trạng 104 1.3. Đề xuất các giải pháp 105 2. Khuyến nghị 105 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 105 2.2. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo Hải Phòng và UBND Huyện Tiên Lãng 106 2.3. Đối với Trung tâm Dạy nghề và GDTX huyện Tiên Lãng 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lý CĐĐH Cao đẳng đại học CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDCN Giáo dục chuyên nghiệp GDCQ Giáo dục chính quy GDKCQ Giáo dục không chính quy GDTX Giáo dục thƣờng xuyên GV Giáo viên HĐDH Hoạt động day học HĐH Hiện đại hóa HTSĐ Học tập suốt đời HV Học viên KT-XH Kinh tế - xã hội PCGDTH Phổ cập giáo dục tiểu học PTCS Phổ thông cơ sở TH Tiểu học THCS Trung học sơ cở THPT Trung học phổ thông TDTT Thể dục thể thao UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa XMC Xóa mù chữ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Ban giám đốc 42 Bảng 2.2. Tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn 42 Bảng 2.3. Cơ cấu giáo viên 43 Bảng 2.4: Quy mô đào tạo 44 Bảng 2.5: Đánh giá xếp loại học lực 44 Bảng 2.6: Đánh giá xếp loại hạnh kiểm 44 Bảng 2.7. Thực trạng việc thực hiện hoạt động dạy học của giáo viên 48 Bảng 2.8. Thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn về việc đổi mới PPDH 49 Bảng 2.9. Nhận thức của CBQL về sự cần thiết và đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý dạy học 55 Bảng 2.10. Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động lập kế hoạch 56 Bảng 2.11. Nhận thức của CBQL về mức độ cần thiết, đánh giá của GV về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình giảng dạy 58 Bảng 2.12. Nhận thức của CBQL về mức độ cần thiết và đánh giá của GV về mức độ thực hiện việc phân công chủ nhiệm và giảng dạy cho giáo viên 60 Bảng 2.13. Nhận thức của CBQL về mức độ cần thiết và đánh giá của GV về mức độ thực hiện biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp và giờ dạy trên lớp 62 Bảng 2.14. Thực trạng quản lí việc thực hiện đổi mới PPDH 63 Bảng 2.15. Nhận thức của CBQL về mức độ cần thiết và đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên 64 Bảng 2.16. Nhận thức của CBQL về mức độ cần thiết và đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện biện pháp quản lý hồ sơ của giáo viên 66 Bảng 2.17. Nhận thức của CBQL về mức độ cần thiết và đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho giáo viên 68 Bảng 2.18. Nhận thức của CBQL về mức độ cần thiết, đánh giá của GV về mức độ thực hiện biện pháp quản lý hoạt động học tập của học viên 70 Bảng 2.19. Nhận thức của CBQL về mức độ cần thiết và đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện biện pháp quản lý CSVC, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học 71 Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp đề xuất 101 Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp đề xuất 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hệ thống GDCQ và GDKCQ (GDTX) 10 Sơ đồ 1.2: Bản chất quá trình quản lý 16 Sơ đồ 1.3. Mô hình quản lý 17 Sơ đồ 1.4 : Vai trò của giáo viên và học viên trong hoạt động dạy học 24 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý 100 [...]... GDTX tại trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên Chương 2: Thực trạng hoạt động dạy học THPT hệ GDTX và quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX tại Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng Chương 3: Giải pháp quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX tại Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng Số hóa bởi Trung tâm Học. .. cứu Hoạt động dạy học THPT hệ GDTX tại Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX tại Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng 4 Giả thuyết khoa học Trong thực tiễn chỉ đạo hoạt động giáo dục. .. giải pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp thì sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học, hiệu quả quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX của Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng và một số các Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên khác của Thành phố Hải Phòng 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX của Trung tâm Dạy nghề và GDTX 5.2 Đánh... “ Quản lý hoạt động dạy học tại Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thường xuyên huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng làm luận văn tốt nghiệp cho mình với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trung học phổ thông trong Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên Tiên Lãng nói riêng và trong các Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên nói chung 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý. .. sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động dạy học THPT hệ GDTX, quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX tại Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng, đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX tại Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng, qua đó nâng cao chất lƣợng dạy học tại Trung tâm 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu... Trung tâm Dạy nghề và GDTX 5.2 Đánh giá thực trạng hoạt động dạy học THPT hệ GDTX và quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX của Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng 5.3 Đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX nhằm nâng cao chất lƣợng ở Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài này có... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trung tâm Dạy nghề và GDTX huyện Tiên Lãng trực thuộc ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng đƣợc thành lập ngày 01 tháng 8 năm 2013 trên cơ sở sáp nhập giữa hai đơn vị là Trung tâm Dạy nghề huyện Tiên Lãng và Trung tâm GDTX huyện Tiên Lãng Là đơn vị mới đƣợc thành lập, còn non trẻ, lại nằm trên huyện thuần nông xa trung tâm Thành phố, đối tƣợng tham gia học THPT tại Trung. .. điều kiện học tập trong các cơ sở giáo dục chính quy Căn cứ Quyết định 01/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 02 tháng 01 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thƣờng xuyên: Trung tâm giáo dục thường xuyên là cơ sở giáo dục thường xuyên của hệ thống giáo dục quốc dân Trung tâm giáo dục thường xuyên bao gồm trung tâm giáo dục thường xuyên quận, huyện, ... nhà quản lý đạt hiệu quả cao trong hoạt động của mình 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học 1.2.5.1 Hoạt động dạy học a Khái niệm về hoạt động dạy học Theo thuyết hoạt động, dạy học gồm hai hoạt động: Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò Hai hoạt động này luôn gắn bó với nhau, tồn tại trong một quá trình thống nhất Hoạt động dạy: Là sự tổ chức, điều khiển quá trình lĩnh hội tri thức, hình thành và. .. thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện) , trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh) Trung tâm giáo dục thường xuyên có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng”.[3] b Vị trí , nhiệm vụ của trung tâm GDTX - Vị trí: Trung tâm GDTX là cơ sở giáo dục không . GDTX tại Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng. Chương 3: Giải pháp quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX tại Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng. hoạt động dạy học THPT hệ GDTX và quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX của Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng. 5.3. Đề xuất các giải pháp quản. quản lý hoạt động dạy học THPT hệ GDTX tại Trung tâm Dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng 4. Giả thuyết khoa học Trong thực tiễn chỉ đạo hoạt động giáo dục

Ngày đăng: 28/01/2015, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan