102 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính ở Việt Nam

205 2K 14
102 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

102 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính ở Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ----------------- PHẠM VĂN NHIÊN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM TRA - KIỂM SOÁT CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ - TÀI CHÍNH VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ----------------- PHẠM VĂN NHIÊN HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM TRA - KIỂM SỐT CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ - TÀI CHÍNH VIỆT NAM Chun ngành: Kế tốn, Tài vụ và Phân tích hoạt động kinh tế. Mã số : 5.02.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS - TS. Nguy ễn Quang Quynh 2. PGS - TS. Ngơ Trí Tuệ HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Người cam đoan Phạm Văn Nhiên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. CHLB : Cộng hoà liên bang 2. CNTT : Công nghệ thông tin 3. CQ : Cơ quan 4. DN : Doanh nghiệp 5. DNNN : Doanh nghiệp nhà nước 6. GĐ : Gia đình 7. GSND : Giám sát công dân 8. HCNN : Hành chính Nhà nước 9. HCSN : Hành chính sự nghiệp 10. HĐND : Hội đồng nhân dân 11. KBNN : Kho bạc nhà nước 12. KSND : Kiểm sát nhân dân 13. KTNN : Kiểm toán nhà nước 14. KT : Kiểm tra 15. KT - KS : Kiểm tra - kiểm soát 16. KT SN : Kinh tế sự nghiệp 17. KT - TC : Kinh tế - tài chính 18. MTTQ : Mặt trận Tổ quốc 19. NSNN : Ngân sách nhà nước 20. QLNN : Quản lý nhà nước 21. TAND : Toà án nhân dân 22. TTCN : Thanh tra chuyên ngành 23. TTND : Thanh tra nhân dân 24. TTNN : Thanh tra nhà nước 25. TTTC : Thanh tra tài chính 26. TTHS : Tố tụng hình sự 24. TW : Trung ương 27. UBKT : Uỷ ban kiểm tra 28. UBND : Uỷ ban nhân dân 29. XHCN : Xã hội chủ nghĩa 30. XDCB : Xây dựng cơ bản DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Phạm Văn Nhiên (2002), Cải tiến hệ thống kiểm tra, kiểm soát cấp tỉnh Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 2. Phạm Văn Nhiên (2003), "Từ thực tiễn đặt ra đối với công tác kiểm tra của Đảng và công tác thanh tra cấp tỉnh", Tạp chí Thanh tra, Năm thứ 23 (3). 3. Phạm Văn Nhiên (2003), "Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa hoạt động của Kiểm toán Nhà nước với các cơ quan, tổ chức kiểm tra, kiểm soát cấp tỉnh", Tạp chí Kiểm toán, Số 2 (42). 4. Phạm Văn Nhiên (2003), "Bàn thêm những vấn đề về thanh tra, kiểm trakiểm soát", Tạp chí Ngân hàng (5). 5. Phạm Văn Nhiên (6-2007), “Hoạt động kiểm tra - kiểm soát tài chính của cơ quan quản lý nhà nước”, Tạp chí Kế toán (Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam), Số 66. MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC II DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .IV MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM TRA - KIỂM SỐT CẤP TỈNH .3 1.1. Tổng quan về kiểm tra - kiểm sốt trong quản lý 3 1.2 . Quản lý cấp tỉnh với vấn đề kiểm tra - kiểm sốt trong lĩnh vực kinh tế - tài chínhkinh nghiệm phân cấp quản lý của các nước 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM TRA - KIỂM SỐT CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ - TÀI CHÍNH VIỆT NAM .50 2.1. Đặc điểm hệ thống kiểm tra - kiểm sốt cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính Việt Nam 50 2.2. Tình hình tổ chức và hoạt động của hệ thống kiểm tra - kiểm sốt cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính 57 2.3. Đánh giá tổng qt về tổ chức và hoạt động kiểm tra - kiểm sốt cấp tỉnh 108 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM TRA - KIỂM SỐT CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ - TÀI CHÍNH VIỆT NAM 115 3.1. Sự cần thiết phải hồn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm sốt cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính Việt Nam 115 3.2. Quan điểm hồn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm sốt cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính Việt Nam .122 3.3. Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm sốt cấp tỉnh . 128 3.4. Một số kiến nghị chủ yếu nhằm thực hiện mơ hình hệ thống kiểm tra - kiểm sốt cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế tài chính Việt Nam 178 KẾT LUẬN 185 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VI DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ số 1.1. Các quan hệ trong khái niệm quản lý 4 Sơ đồ số 2.1. Hệ thống tổ chức kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh .58 Sơ đồ số 2.2. Tổ chức hệ thống kiểm tra - kiểm soát ngành tài chính 70 Sơ đồ số 2.3. Quy trình kiểm soát nguồn thu thuế vào Kho bạc Nhà nước 74 Sơ đồ số 2.4. Chu trình xây dựng và thực hiện thủ tục kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan theo quan điểm cây mục tiêu .76 Sơ đồ số 2.5. Hệ thống các cơ quan Thanh tra Nhà nước cấp tỉnh .92 Sơ đồ số 2.6. Cơ cấu tổ chức bộ máy Thanh tra Nhà nước cấp tỉnh .93 Sơ đồ số 2.7. Mối quan hệ giữa hệ thống Thanh tra Nhà nước theo cấp và Thanh tra Nhà nước theo ngành cấp tỉnh .94 Sơ đồ số 3.1a. Hệ thống Tổ chức kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh sau hoàn thiện (Phương án 1) .154 Sơ đồ số 3.1b. Hệ thống Tổ chức kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh sau hoàn thiện (Phương án 2) 155 Sơ đồ số 3.1c. Hệ thống Tổ chức kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh sau hoàn thiện (Phương án 3) 156 Sơ đồ số 3.2. Cơ cấu hệ thống Thanh tra Nhà nước Việt Nam sau hoàn thiện .157 Sơ đồ số 3.3. Cơ cấu hệ thống Thanh tra Nhà nước cấp tỉnh sau hoàn thiện 158 Sơ đồ số 3.4. Mối quan hệ giữa hệ thống Thanh tra Nhà nước theo cấp với Thanh tra Nhà nước theo ngành và Giám sát nhân dân cấp tỉnh sau hoàn thiện .159 Sơ đồ số 3.5. Hệ thống tổ chức kiểm tra - kiểm soát tài chính cấp tỉnh sau hoàn thiện .160 Sơ đồ số 3.6. Tổ chức mạng thông tin hệ thống kiểm tra, kiểm soát cấp tỉnh 173 MỞ ĐẦU 1. T ính cấp thiết c ủa đề tài Kiểm tra - kiểm soát (KT - KS) là một chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước (QLNN). Chủ tịch Hồ Chí Minh đã răn dậy cán bộ quản lý các cấp: "Muốn chống bệnh quan liêu, bệnh giấy tờ, muốn biết các nghị quyết có được thi hành không, muốn biết ai ra sức làm, ai làm qua chuyện chỉ có một cách khéo kiểm soát" [116, 58]. Ngày nay, sau 20 năm đổi mới, hoạt động KT - KS nước ta đã có những chuyển biến bước đầu kể cả trong việc hình thành những tiêu chí, chuẩn mực riêng. Tuy nhiên, xét cụ thể, chức năng KT - KS của Đảng, của Nhà nước và của các đơn vị cơ sở vẫn chưa có bước chuyển biến cơ bản. Sự QLNN về hoạt động KT - KS trong lĩnh vực kinh tế - tài chính (KT - TC) đang có những vấn đề nảy sinh cần được nghiên cứu, hoàn thiện trên mọi phương diện để đáp ứng được yêu cầu công tác kiểm soát hoạt động quản lý của Nhà nước. Nghị quyết Đại hội toàn quốc Lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam " . dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" [42, 22]; "củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan kiểm tra Đảng, Thanh tra nhà nước và Thanh tra nhân dân" [42, 53]; "Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ: tài chính, ngân hàng, kiểm toán ."[42, 94]; " . có cơ chế phù hợp về KT - KS, thanh tra của Nhà nước đối với doanh nghiệp"[42, 97] . Hệ thống KT - KS trong lĩnh vực KT - TC đã được nghiên cứu và triển khai nước ta từ nhiều năm nay nhưng cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống KT - KS cấp tỉnh trong lĩnh vực KT -TC. Để từng bước xây dựng cơ sở khoa học làm nền tảng cho việc tổ chức và hoạt động của hệ thống KT - KS cấp tỉnh trong lĩnh vực KT - TC Việt Nam theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế cần có những đề tài nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống KT - KS cấp tỉnh trong lĩnh vực KT - TC. Từ yêu cầu cấp thiết về lý luận và thực tiễn, Tác giả chọn Đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính Việt Nam” làm đề tài cho Luận án tiến sĩ của mình. 1 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, nghiên cứu kinh nghiệm của các nước và thực tiễn Việt Nam làm cơ sở đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống KT - KS phục vụ QLNN cấp tỉnh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tổ chức và hoạt động KT - KS cấp tỉnh, chủ yếu trong lĩnh vực KT - TC. Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trên địa bàn một số tỉnh, lấy tỉnh Hải Dương, tỉnh Tuyên Quang và Thành phố Hồ Chí Minh làm ví dụ minh hoạ. Thời gian khảo sát là giai đoạn 1999 - 2006. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, tư duy lô gíc để chứng minh sự hợp lý của vấn đề. 5. Dự kiến những đóng góp của Đề tài Đề tài nghiên cứu để giải quyết các vấn đề về KT - KS cấp tỉnh trong lĩnh vực KT - TC trên 3 mặt cơ bản có liên hệ mật thiết nhau: Một là, Hệ thống kết hợp cụ thể hoá những vấn đề lý luận và những bài học kinh nghiệm của các nước liên quan đến hệ thống KT - KS cấp tỉnh trong lĩnh vực KT - TC qua các hoạt động kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm sát, kiểm toán, điều tra và mối quan hệ giữa chúng; Hai là, Vận dụng lý luận và những bài học kinh nghiệm trên, Đề tài mô tả và phân tích thực tiễn hệ thống KT - KS cấp tỉnh trong lĩnh vực KT - TC Việt Nam trong thời gian qua; Ba là, Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống KT - KS cấp tỉnh trong lĩnh vực KT - TC Việt Nam. 6. Kết cấu của Luận án Với Đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính Việt Nam”, ngoài các phần Mở đầu và Kết luận, Luận án gồm có 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh; Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực 2 kinh tế - tài chính Việt Nam; Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính Việt Nam. 7. Tổng quan về các công trình đã nghiên cứu liên quan đến Đề tài Hệ thống KT - KS trong lĩnh vực KT - TC đã được triển khai nước ta từ nhiều năm nay nhưng cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống KT - KS cấp tỉnh trong lĩnh vực KT - TC, đồng thời cũng chưa có tài liệu nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm của các nước về hoạt động của hệ thống KT - KS cấp tỉnh trong lĩnh vực này ngoài Luận văn Thạc sĩ của Tác giả với Đề tài: “Cải tiến hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh Việt Nam”. Xuất phát từ ý tưởng này, phát triển hơn nữa Luận văn Thạc sĩ của mình, Tác giả đã thực hiện các bài báo và Luận án tiến sĩ với Đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính Việt Nam”. 3 [...]... và kiểm tra kết quả; theo lĩnh vực kiểm tra có thể chia kiểm tra thành kiểm tra hành chính, kiểm tra kinh tế; theo cấp độ kiểm trakiểm tra cấp nhà nước, cấp tỉnh, cấp huyện Cụ thể hơn có thể phân nhỏ từng loại kiểm tra rõ hơn Chẳng hạn, kiểm tra kết quả có thể có kiểm tra vật chất, kiểm tra tài liệu (báo cáo tài chính, quyết toán ngân sách, quyết toán công trình) … Tuỳ yêu cầu của quản lý, trong. .. diện của kiểm tra có thể có kiểm tra toàn diện, kiểm tra điển hình và kiểm tra trọng điểm; theo quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm tra có thể có kiểm tra từ bên ngoài (ngoại kiểm) và tự kiểm tra của bản thân đơn vị (nội kiểm) ; theo đối tượng kiểm tra có thể chia kiểm tra thành kiểm tra thông tin (độ tin cậy của tài liệu) và kiểm tra tuân thủ; theo đối tượng cụ thể của kiểm tra có thể có kiểm tra hoạt... cường bền vững về kinh tế - xã hội 1.1.2 Hệ thống kiểm tra - kiểm soát của cơ quan nhà nước trong quản lý tài chính 1.1.2.1 Hệ thống kiểm tra - kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước Trong QLNN, kiểm tra chủ yếu được hiểu là hoạt động soát xét, xác minh của cơ quan nhà nước cấp trên với cơ quan nhà nước cấp dưới nhằm xem xét, đánh giá mọi hoạt động của cấp dưới khi cần thiết hoặc kiểm tra cụ thể một quyết... chức kiểm tra có thể kết hợp nhiều loại kiểm tra theo hướng liên kết và do đó trong thực tiễn hoạt động kiểm tra, mỗi lần (mỗi cuộc) kiểm tra thường kết hợp nhiều loại kiểm tra theo nhiều hướng: kiểm tra thông tin với kiểm tra tuân thủ, kiểm tra nghiệp vụ (hoạt động) với kiểm tra kết quả, kiểm tra từ bên trong với kiểm tra từ bên ngoài Do giới hạn xác định, Luận án chỉ hướng vào KT - KS cấp tỉnh trong. .. đó Kiểm soát có thể chia ra kiểm soát trực tiếp và kiểm soát gián tiếp Theo thời điểm thực hiện trong quá trình tác nghiệp, hoạt động kiểm soát có thể chia ra làm 03 loại: kiểm soát cấp tin ra trước (thông tin chỉ huy), kiểm soát cấp tin hiện hành và kiểm soát cấp tin trở về (thông tin thực hiện) Căn cứ vào khía cạnh kiểm chứng của công tác kiểm soát, có thể chia kiểm soát thành kiểm soát hành chính. .. Hoạt động kiểm tra thực hiện trong quan hệ trực thuộc Vì vậy, khi thực hiện kiểm tra, cơ quan cấp trên có quyền áp dụng các biện pháp khen thưởng hoặc xử phạt khách thể kiểm tra Theo chiều rộng của phạm vi kiểm tra, trong QLNN kiểm tra bao 15 gồm kiểm tra của cơ quan QLNN có thẩm quyền chung, kiểm tra chức năng và kiểm tra nội bộ Kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung là kiểm tra của chính phủ... mình Trong thực tế, các hoạt động này phụ thuộc vào chính thể của một nhà nước 1.1.2.2 Một số vấn đề về kiểm tra - kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế - tài chính Hoạt động KT - TC trong các tổ chức, các cơ quan không chỉ đơn giản là hoạt động tiền tệ từ các nguồn ngân sách khác nhau mà bao gồm hàng loạt các mối quan hệ kinh tế trong đầu tư, trong trong hoạt động nghiệp vụ, trong. .. biện pháp kiểm kê, niêm phong, kê biên tài sản, tài liệu Trong mỗi phạm vi trên, kiểm tra có thể tiến hành đồng bộ các lĩnh vực hoặc chuyên vào một lĩnh vực cụ thể như kiểm tra hành chính, kiểm tra nghề nghiệp, kiểm tra tư pháp, kiểm tra xét xử Kiểm tra hành chính (Ph Controle administratif) là một chức năng trong hoạt động quản lý của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước (HCNN) hoặc của các cán...4 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM TRA - KIỂM SOÁT CẤP TỈNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA - KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ 1.1.1 Quản lý với vấn đề kiểm tra - kiểm soát Quản lý là hoạt động tất yếu trong mọi tổ chức, mọi lĩnh vực Mục tiêu của quản lý không chỉ bảo đảm cho các đối tượng vận hành theo phương hướng đã đề ra, theo chức... nghĩa kiểm soát Theo từ điển Anh - Việt thì inspest có nghĩa là "thanh tra, kiểm tra" [114, 681]; Theo Giáo trình " Thanh tra tài chính" của Trường đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội: " Thanh tra là hoạt động kiểm tra của tổ chức TTNN đối với khách thể kiểm tra nhằm phát hiện, chấn chỉnh những sai lầm, xử lý những vi phạm trong các hoạt động kinh t - xã hội giúp cho bộ máy vận hành tốt" [2, 5] Trong . KINH TẾ QUỐC DÂN -- -- - -- -  -- -- - -- - - PHẠM VĂN NHIÊN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM TRA - KIỂM SOÁT CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ - TÀI CHÍNH Ở VIỆT. KT - TC ở Việt Nam. 6. Kết cấu của Luận án Với Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính ở Việt Nam ,

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan