Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Phòng GDĐT Ngọc Lặc – Thanh Hóa

45 578 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Phòng GDĐT Ngọc Lặc – Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục được coi là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Đặc biệt trong những năm gần đây khi đất nước chuyển mình đổi mới, phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hơn lúc nào hết vai trò của giáo dục và đào tạo ngày càng được coi trọng.Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 20012010 của Bộ GDĐT đã khẳng định: “Đổi mới chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là giải pháp trọng tâm, đổi mới QLGD là khâu đột phá” để nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam. Chính vì vậy chương trình tuyển sinh, đào tạo những cử nhân quản lý giáo dục trẻ tuổi đã ra đời và Học viện quản lý giáo dục là một trong những trường đào tạo đầu ngành về quản lý giáo dục. Sau gần 4 năm đào tạo, Học viện cùng với Khoa Quản lý triển khai chương trình thực tập tốt nghiệp cho sinh viên. Đây chính là một dịp để sinh viên tìm hiểu và tham gia các hoạt động QLGD trong thực tiễn của cơ quan QLNN về GDĐT, của các cơ sở giáo dục cũng như hoạt động của một nhà quản lý.

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Khoa Quản lý ******** BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc – Thanh Hóa Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Mỹ Hoa Giảng viên hướng dẫn: TS. Trương Thị Thuý Hằng Cán bộ hướng dẫn: CV. Nguyễn Thanh Tùng HÀ NỘI 02 – 2011 MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG Danh mục các chữ viết tắt……………………………… 3 Lời mở đầu……………………………………………….…………. 4 Nội dung báo cáo…………………………………… 6 Phần I. Tổng quan về phòng GD&ĐT Ngọc Lặc……………… 6 1. Quá trình hình thành và phát triển của Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc 6 2. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc…… 7 3. Cơ cấu tổ chức của phòng GD&ĐT Ngọc Lặc……………. 9 4. Tình hình hoạt động chung của phòng GD&ĐT Ngọc Lặc 11 5. Những kết quả đạt được trong năm học 2009 - 2010…… 13 Phần II. Các nội dung thực tập: …………….…… 18 1. Danh mục các nội dung thực tập………………… 18 2. Cơ sở lý luận…… ………………………………………… 18 2.1. - Xây dựng kế hoạch……………… ……………… … 18 2.2 - Hoạt động thanh tra giáo dục………………………… 19 2.3 - Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và các hoạt động giáo dục khác của học sinh……… 20 2.4 - Công tác văn thư lưu trữ……………………………… 24 3. Nội dung thực tập các công việc cụ thể……………… 28 3.1. Công tác xây dựng kế hoạch……… ………………… 28 3.2. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh và tham gia hoạt động chào mừng ngày thành lập quân đội 30 2 nhân dân Việt Nam tại Trường THCS Quang Trung………………. 3.3. Hoạt động thanh tra giáo dục ………… ……………… 33 3.4. Công tác văn thư lưu trữ………… …………………… 35 3.5. Công tác hỗ trợ tổ chức kỳ thi học sinh giỏi trên máy tính cầm tay casio năm học 2010 – 201…………………………… 36 4. Những điểm mạnh, điểm còn hạn chế của bản thân trong quá trình thực tập 38 5. Bài học kinh nghiệm 39 Phần III. Kết Luận và kiến nghị………………………… 43 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………… 45 Phụ lục…………………………………………………… 46 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: 1. GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo 2. CBQL: Cán bộ quản lý 3. QLGD: Quản lý giáo dục 4. UBND: Uỷ ban nhân dân 5. MN, TH, THCS: Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở 6. TT GDTX - DN: Trung tâm giáo dục thường xuyên – Dạy nghề 7. TT HTCĐ: Trung tâm học tập cộng đồng 8. PCGD: Phổ cập giáo dục 9. CV: Chuyên viên 10.CBGV-NV: Cán bộ, giáo viên, nhân viên 11.CSVC: Cơ sở vật chất. LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục được coi là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Đặc biệt trong những năm gần đây khi đất nước chuyển mình đổi mới, 4 phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hơn lúc nào hết vai trò của giáo dục và đào tạo ngày càng được coi trọng. Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 của Bộ GD&ĐT đã khẳng định: “Đổi mới chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là giải pháp trọng tâm, đổi mới QLGD là khâu đột phá” để nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam. Chính vì vậy chương trình tuyển sinh, đào tạo những cử nhân quản lý giáo dục trẻ tuổi đã ra đời và Học viện quản lý giáo dục là một trong những trường đào tạo đầu ngành về quản lý giáo dục. Sau gần 4 năm đào tạo, Học viện cùng với Khoa Quản lý triển khai chương trình thực tập tốt nghiệp cho sinh viên. Đây chính là một dịp để sinh viên tìm hiểu và tham gia các hoạt động QLGD trong thực tiễn của cơ quan QLNN về GD&ĐT, của các cơ sở giáo dục cũng như hoạt động của một nhà quản lý. Theo kế hoạch đào tạo, thực tập tốt nghiệp được thiết kế vào năm thứ tư, có độ dài là 7 tuần, 5 đơn vị học trình, sau khi sinh viên đã được học đa số các học phần thuộc chuyên ngành. Thực tập tốt nghiệp nhằm làm cho sinh viên có thể: Hiểu biết cơ bản về hoạt động quản lý của các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục. Vận dụng các kiến thức đã được trang bị vào thực hành một số hoạt động quản lý ở các cơ quan quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục, các tổ chức xã hội có hoạt động giáo dục như: quản lý hoạt động đào tạo, quản lý học sinh sinh viên, quản lý hoạt động giáo dục, khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục… thực hiện vai trò của một chuyên viên hoặc trợ lý. Qua đó giúp sinh viên cập nhật, bổ sung kiến thức; xác định rõ mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn để xử lý các tình huống quản lý, nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp, trau dồi phẩm chất của một cử nhân quản lý giáo dục. Đồng thời giúp sinh viên vận dụng những kiến thức về quản lý và QLGD để phân tích và đánh giá các hoạt động của một công việc cụ thể cũng như hoạt động của các 5 cơ quan QLGD, cơ sở GD, cá nhân người QLGD. Ngoài ra đợt thực tập sẽ giúp cho sinh viên có những trải nghiệm thực tế, tạo nền tảng và những định hướng cho nghề nghiệp sau này. Thực hiện theo kế hoạch thực tập tốt nghiệp của nhà trường em đã liên hệ với Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc - Tỉnh Thanh Hóa để làm tham gia các hoạt động quản lý và làm địa điểm thực tập tốt nghiệp cho mình. Ngọc Lặc là một trong 11 Huyện miền núi của Tỉnh Thanh Hóa, nhiều năm qua với sự cố gắng phấn đấu của nhân dân địa phương, Huyện Ngọc Lặc đã đạt được những thành tích lớn trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho bà con dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, nền giáo dục cũng khởi sắc rõ rệt với nhiều bước đột phá trong khâu quản lý cũng như trong việc thực hiện các chính sách giáo dục cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Như vậy, giáo dục Ngọc Lặc là một địa điểm thuận lợi để em có thể tham gia học hỏi và rèn luyện những kỹ năng của mình. Trong phạm vi của một bản báo cáo, em xin trình bày những phần chính sau: Phần I. Tổng quan về phòng GD&ĐT Ngọc Lặc Phần II. Các nội dung thực tập Và phần III. Kết Luận và kiến nghị. Trong thời gian thực tập và hoàn thiện báo cáo, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới lãnh đạo Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc, đặc biệt là Thầy Lê Ngọc Thuật, Thầy Nguyễn Thanh Tùng; cô Trương Thị Thuý Hằng - Giảng viên hướng dẫn – Học viện Quản lý giáo dục cùng gia đình, bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình để em có thể thực hiện tốt các công việc được giao và hoàn thành tốt báo cáo này. Trong quá trình viết báo cáo, em đã cố gắng thu thập, tổng kết, phân tích, xử lý các thông tin dựa trên nội dung của bản “Kế hoạch thực tập tốt nghiệp” 6 của Khoa Quản lý và có tham khảo một số tài liệu của các tác giả, nhưng trong việc hoàn thành báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên để bản báo cáo được hoàn thiện và hữu ích hơn cho các khóa học sau. Xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc tới các thầy cô giáo. Xin chân thành cám ơn! NỘI DUNG BÁO CÁO. Phần I. Tổng quan về phòng GD&ĐT Ngọc Lặc 1. Quá trình hình thành và phát triển của Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc: 7 Ngọc Lặc là một huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Thanh hoá, Phía Bắc giáp huyện Cẩm Thuỷ, huyện Bá Thước, phía Nam giáp huyện Thường Xuân, phía Đông giáp huyện Thọ Xuân, Phía Tây giáp huyện Lang Chánh. Huyện gồm 23 xã, thị trấn, có 25902 hộ, dân số khoảng: 127990 người gồm 16 dân tộc. Trong đó dân tộc Mường chiếm 62%, dân tộc Kinh 31%, dân tộc Thái 4,3%, dân tộc Dao 2,4% còn lại các dân tộc khác. Trong suốt chặng đường 60 năm qua (từ 1945 đến nay) Ngọc Lặc đã đạt được nhiều thành tích và trưởng thành không ngừng về mọi mặt. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của huyện Ngọc Lặc đạt 11,8%, năm 2008 là 15,5%, thu nhập bình quân đầu người đạt 8.313.000 đồng/ năm gấp 2.9 lần so với thời kỳ 2000- 2005. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống được quan tâm đầu tư xây dựng với tổng vốn đầu tư lên tới hàng nghìn tỷ đồng, hệ thống giao thông nông thôn được đầu tư, nâng cấp và mở rộng. Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc được hình thành và phát triển cùng với lịch sử phát triển của Đảng ủy, UBND Huyện. Trong những năm qua giáo dục Ngọc Lặc đã vươn lên và đạt được nhiểu thành tích cao, công tác giáo dục và đào tạo đã từng bước được nâng lên rõ rệt cả về hệ thống cơ sở vật chất đến chất lượng dạy và học, tỷ lệ học sinh tại địa phương đỗ vào các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp ngày càng tăng. Cụ thể: - Năm 2001 hoàn thành chuẩn độ tuổi. - Năm 2004 hoàn thàng phổ cập THCS - Năm học 2002 – 2003 được Chủ tịch UBND tỉnh tặng bằng khen theo Quyết định số: 3306/QĐ-UBND tỉnh ngày 21/10/2003; Ban chấp hành Công Đoàn giáo dục Thanh Hoá tặng giấy khen theo Quyết định số: 63/QĐKT ngày 21/10/2003; Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen theo quyết định số: 3786/QĐ- CTUBND ngày 25/11/2004 - Năm học 2004 – 2005 Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen. - Tập thể được công nhận là tập thể lao động xuất sắc từ năm 2000 – 2005 8 - Năm học 2005 – 2006: Giáo dục Ngọc Lặc được Sở GD&ĐT Thanh Hoá bình xét là đơn vị dẫn đầu các huyện miền núi về chất lượng giáo dục; Ngành học tiểu học được Sở GD&ĐT tặng giấy khen là đơn vị dẫn đầu bậc học Tiểu học tỉnh Thanh Hoá; có nhiều học sinh và giáo viên đạt giải trong các kỳ thi cấp tỉnh. 2. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Giáo dục và đào tạo Ngọc Lặc: Chức năng: Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc là cơ qua chuyên môn thuộc UBND Huyện Ngọc Lặc, có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp Huyện thực hiện chức năng quản lý về các lĩnh vực GD&ĐT, bao gồm: mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục và đào tạo, tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáo dục, tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em, qui chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ, đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo trên địa bàn Huyện. Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cấp Huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của Sở GD&ĐT Thanh Hóa. Nhiệm vụ: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục của địa phương, sau khi trao đổi thống nhất với phòng Kế toán trình UBND Huyện duyệt; tổ chức triển khai, kiểm tra đôn đốc các cơ sở giáo dục, các xã thực hiện. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra các cơ sở giáo dục, thực hiện nhiệm vụ năm học, chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp, các quy định của Bộ, Sở, UBND Huyện về dạy và học, các hoạt động giáo dục khác ở trong và ngoài nhà trường theo yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện phù hợp với đặc điểm từng nhà trường, từng bậc học và từng vùng dân cư. 9 Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”, xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đảm bảo chất lượng dạy và học. Kiểm tra xét chọn, công nhận các danh hiệu thi đua của ngành theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT. Chỉ đạo, hướng dẫn các trường thực hiện tốt các kỳ khai giảng năm học, sơ kết học kỳ, tổng kết năm học và các kỳ thi khác theo quy chế hiện hành. Tổ chức nghiên cứu các chuyên đề khoa học, giáo dục, hướng dẫn và áp dụng các sáng kiến cải tiến, những kinh nghiệm về dạy và học, nhằm phục vụ yêu cầu phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phục vụ chương trình phát triển kinh tế văn hóa, xã hội ở địa phương. Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các trường công lập, ngoài công lập. Tổ chức thực hiện chế độ tuyển sinh đối với các trường theo phân cấp và quy định hiện hành. Tổng hợp kế hoạch của các trường, trung tâm xây dựng kế hoạch hàng năm về biên chế, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phối hợp với phòng Nội vụ, UBND Huyện duyệt theo thẩm quyền. Phối hợp với phòng Nội vụ chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện của các cơ sở theo Huyện và phân cấp theo chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng đã được UBND Huyện quy định. Xây dựng quy hoạch cán bộ và kế hoạch lựa chọn bồi dưỡng, đề bạt cán bộ quản lý các trường, trung tâm theo phân cấp quản lý cán bộ, phối hợp với phòng Nội vụ trình UBND Huyện duyệt. Phối hợp với các phòng, ban chức năng có liên quan xem xét việc khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên và trình UBND Huyện quyết định theo thẩm quyền. Phối hợp phòng Tài chính hướng dẫn các cơ sở giáo dục thuộc Huyện xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, tổng hợp chung toàn Huyện thống nhất với phòng Tài chính trình UBND Huyện duyệt. Đôn đốc, kiểm tra các cơ sở giáo 10 [...]... hơn công tác giáo dục ở địa phương Thực hiện đầy đủ báo cáo định kỳ, đột xuất với UBND Huyện và Sở GD&ĐT Xem xét, giải quyết kịp thời đơn thư khiếu nại, tố cáo của công chức, viên chức và công dân về lĩnh vực giáo dục và đào tạo thuộc trách nhiệm của phòng 3 Cơ cấu tổ chức của phòng giáo dục và đào tạo Ngọc Lặc Phòng GD-ĐT Ngọc Lặc gồm: 1 trưởng phòng, 2 phó trưởng phòng và 12 chuyên viên, cán bộ, nhân... Nội dung thực tập các công việc cụ thể: 3.1 Công tác xây dựng kế hoạch: * Công tác xây dựng kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục năm 2011 – 2012 và giai đoạn phát triển 5 năm từ 2012 – 2017 Công tác lập kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục hằng năm và theo từng giai đoạn của phòng GD&ĐT Ngọc Lặc là thuộc công tác quản lý theo ngành và theo lãnh thổ, đồng thời với công tác này là việc thực hiện... học sinh 2.3 Hoạt động thanh tra giáo dục * Tham gia thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo – Đánh giá tiết dạy Được sự đồng ý của Trưởng phòng và trưởng Đoàn thanh tra, em được tham gia thanh tra về công tác giảng dạy của giáo viên tại Trường THCS Nguyệt Ấn cùng các thành viên của Đoàn thanh tra: - Làm việc với BGH Trường thông báo quyết định, nội dung của việc thanh tra - Thanh tra công việc của... Toán – văn thư 14 Phạm Đức Hoàn CT Công đoàn 15 Nguyễn Thanh Tùng CV Tổ Tổng Hợp 4 Tình hình hoạt động chung của phòng GD&ĐT Ngọc Lặc Chi bộ Đảng giáo dục là hạt nhân chính trị, lãnh đạo cơ quan thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động, thực hiện tốt nghĩa... đồng bộ Phần II CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP 1 Danh mục các nội dung thực tập: - Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển sự nghiệp giáo dục của cơ sở - Lập kế hoạch tác nghiệp - Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và các hoạt động giáo dục khác của học sinh - Hoạt động thanh tra giáo dục - Công tác văn thư lưu trữ - Hỗ trợ, tổ chức kỳ thi 2 Cơ sở lý luận về các nội dung thực tập: 2.1 Xây dựng kế hoạch:... chất hơn và chính xác hơn * Thanh tra về công tác quản lý của thủ trưởng: Được sự đồng ý của trưởng phòng giáo dục, em được tham gia hoạt động thanh tra về công tác quản lý của trường TH Vâm Am cùng với các thầy cô giáo là chuyên viên của phòng giáo dục - Đến cơ sở được thanh tra: + Nghe Hiệu trưởng Lê Trọng Thọ báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ trong việc: xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch năm học,... hành chính của phòng GD-ĐT được xác định trên cơ sở căn cứ vào khối lượng.tính chất,đặc điểm cụ thể công tác GD-ĐT của huyện Số lượng biên chế của phòng GD-ĐT do chủ tịch UBND cấp huyện quyết định trong tổng biên chế hành chính của huyện được UBND cấp tỉnh giao Cơ cấu tổ chức của Phòng GD-ĐT Ngọc Lặc được khái quát hóa bằng sơ đồ sau: Chi bộ 11 Trưởng phòng Công đoàn GD huyện Các phó trưởng phòng Hội đồng... Tổ tổng hợp gồm có bộ phận văn thư phục vụ, bộ phận tổ chức cán bộ, bộ phận tài chính kế toán và bộ phận thanh tra, thi đua Danh sách các cán bộ, chuyên viên Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc: STT Họ và Tên Chức danh 1 Lê Như Linh Trưởng phòng 2 Phạm Thị Ngân Phó trưởng phòng 3 Hà Thị Hải Phó trưởng phòng 4 Lê Ngọc Thuật CV Tổ Tổng Hợp 5 Dương Thị Nhị CV THCS 6 Bùi văn Dũng CV THCS 7 Nguyễn Tài Toàn CV TH 12 8 Nguyễn... kinh tế của các giải pháp đó và thời gian thực hiện thường từ 1 năm trở lên 2.2 Thanh tra giáo dục: Thanh tra, kiểm tra là một chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước, là phương thức đảm bảo công bằng pháp chế, tăng cường kỷ luật trong quản lý nhà nước, thực hiện quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành, thực hiện quyền thanh tra nhà nước trong phạm vi quản lý nhà... cuộc sống Phó phòng: Phạm Thị Ngân giúp trưởng phòng quản lý công tác chuyên môn của 2 tổ: Tiểu học và THCS, theo dõi giải quyết các công việc và chịu trách nhiệm trước trưởng phòng và cấp trên về nhiệm vụ được phân công Phó phòng: Hà Thị Hải quản lý công tác chuyên môn của tổ Mầm non, chịu trách nhiệm trước trưởng phòng và cấp trên về nhiệm vụ được giao Tổ Tổng hợp: Lê Ngọc Thuật, Nguyễn Thanh Tùng đảm . HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Khoa Quản lý ******** BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc – Thanh Hóa Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Mỹ Hoa Giảng viên hướng. với Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc - Tỉnh Thanh Hóa để làm tham gia các hoạt động quản lý và làm địa điểm thực tập tốt nghiệp cho mình. Ngọc Lặc là một trong 11 Huyện miền núi của Tỉnh Thanh Hóa, . GD&ĐT Ngọc Lặc …………… 6 1. Quá trình hình thành và phát triển của Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc 6 2. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc … 7 3. Cơ cấu tổ chức của phòng GD&ĐT Ngọc Lặc ………….

Ngày đăng: 28/01/2015, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoàn thành công tác soạn thảo văn bản: Đảm bảo các trường phải nhận được công văn từ hòm thư điện tử và bằng đường bưu điện, thực hiện thống kê đúng theo biểu mẫu. Biểu mẫu nộp về phòng GD&ĐT qua tổ Tổng hợp theo đúng thời gian qui định.

  • * Soạn thảo giấy mời họp về triển khai công tác miễn giảm, thu học phí với các đối tượng học sinh gửi các trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan