Đề cương chi tiết học phần : Thực vật học

8 769 4
Đề cương chi tiết học phần : Thực vật học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm hình thái, cấu tạo tế bào thực vật; cấu tạo và chức năng từng loại mô trong cơ thể thực vật; đặc điểm hình thái, cấu tạo, chức năng các cơ quan sinh dưỡng; sự sinh sản và cơ quan sinh sản ở thưc vật

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: THỰC VẬT HỌC Số tín chỉ: 2 Mã số: BOT 211 Thái Nguyên, 5/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Thực vật học - Mã số học phần: BOT 211 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: TT, CN rau hoa quả, LN, NLKH, QLTNR 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 0 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Sinh học đại cương - Học phần song hành: Không 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm hình thái, cấu tạo tế bào thực vật; cấu tạo và chức năng từng loại mô trong cơ thể thực vật; Đặc điểm hình thái, cấu tạo, chức năng các cơ quan sinh dưỡng (Rễ, Thân, Lá); Sự sinh sản và cơ quan sinh sản ở thực vật. Từ đó thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng và khả năng thích nghi của thực vật trong môi trường tự nhiên. - Trang bị cho sinh viên những hiểu biết chung về giới thực vật, sự phân chia giới thực vật thành các bậc đơn vị khác nhau và con đường tiến hóa của chúng trong tự nhiên. 5.2. Kỹ năng: Người học có các kỹ năng quan sát, phân tích, các đặc điểm hình thái, cấu tạo của cơ thể thực vật (ngoài tự nhiên và trong phòng thí nghiệm). Có ý thức bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ thực vật nói riêng, cũng chính là bảo vệ cuộc sống của con người. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy CHƯƠNG 1. TẾ BÀO THỰC VẬT 1 GV nêu vấn đề để SV nhớ lại kiến thức cũ 1.1 Khái niệm tế bào 1.2 Thành phần cấu tạo của tế bào 1.2.1 Hình dạng, kích thước của tế bào 1.2.2 Cấu tạo của tế bào 1.2.2.1 Thành tế bào 1.2.2.2 Màng tế bào 1.2.2.3 Tế bào chất 1.2.2.4 Nhân 1.1.2.5 Các thể ẩn nhập trong tế bào CHƯƠNG 2. MÔ THỰC VẬT 1 Thuyết trình Phát vấn 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại 2.2.1 Mô phân sinh 2.2.2 Mô che chở 2.2.3 Mô cơ 2.2.4 Mô dẫn 2.2.5 Mô mềm 2.2.6 Mô tiết CHƯƠNG 3. CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN 2 Thuyết trình Phát vấn 3.1 Rễ 0,6 3.1.1 Hình thái 3.1.1.1 Các bộ phận của rễ 3.1.1.2 Các kiểu rễ 3.1.2 Biến dạng của rễ 3.1.3 Cấu tạo giải phẫu của rễ 3.1.3.1 Cấu tạo sơ cấp 3.1.3.2 Cấu tạo thứ cấp 3.2 Thân 0,7 3.2.1 Hình thái của thân 3.2.1.1 Các bộ phận của thân 3.2.1.2 Các dạng thân 3.2.2 Các loại thân trong không gian 3.2.3 Biến dạng của thân. 3.2.4 Cấu tạo giải phẫu của thân 3.2.4.1 Cấu tạo giải phẫu thân cây hai lá mầm 3.2.4.2 Cấu tạo giải phẫu thân cây một lá mầm 3.3 Lá 0,7 3.3.1 Hình dạng ngoài của lá 3.3.1.1 Các bộ phận của lá 3.3.1.2 Các dạng lá 3.3.2. Biến dạng của lá 3.3.3 Cách mọc lá 3.3.4 Cấu tạo giải phẫu của lá 3.3.4.1 Cấu tạo lá cây hai lá mầm 3.3.4.2 Cấu tạo lá cây một lá mầm CHƯƠNG 4. SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT 2 Thuyết trình Phát vấn 4.1 Khái niệm chung 4.2 Các hình thức sinh sản của thực vật 1 4.2.1 Sinh sản sinh dưỡng 4.2.1.1 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 4.2.1.2 Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo 4.2.2 Sinh sản vô tính 4.2.3 Sinh sản hữu tính ở thực vật hạt kín 4.2.3.1 Cấu tạo của hoa 4.2.3.2 Hoa thức 4.2.3.3 Quá trình hình thành giao tử. 4.2.3.4 Sự thụ phấn và sự thụ tinh. 4.3 Sự phát triển của hạt 0,5 4.4 Sự hình thành quả 0,5 4.4.1 Cấu tạo quả 4.4.2 Phân loại quả 4.4.2.1 Nhóm quả đơn 4.4.2.2 Nhóm quả kép 4.4.2.3 Nhóm quả phức CHƯƠNG 5. NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI THỰC VẬT 2 Thuyết trình Phát vấn 5.1 Đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của phân loại học thực vật 5.2 Các qui tắc phân loại 5.2.1 Các bậc phân loại 5.2.2 Đơn vị phân loại 5.2.3 Cách gọi tên các bậc phân loại 5.3 Các phương pháp phân loại thực vật 5.3.1 Phương pháp hình thái so sánh 5.3.2 Phương pháp giải phẫu 5.3.3 Phương pháp cổ thực vật học 5.3.4 Phương pháp sinh hoá học 5.3.5 Phương pháp địa lý học 5.3.6 Phương pháp cá thể phát triển 5.3.7 Phương pháp miễn dịch 5.3.8 Phương pháp chuẩn đoán huyết thanh 5.4 Sự phân loại sinh giới và các nhóm thực vật chính CHƯƠNG 6. NGÀNH TẢO LAM (Cyanophyta) 2 Thuyết trình Phát vấn. 6.1. Tổ chức cơ thể 6.2 Cấu tạo tế bào 6.3 Sinh sản 6.4 Đặc điểm dinh dưỡng, phân bố và sinh thái 6.5 Phân loại 6.6 Ý nghĩa thực tiễn của Tảo lam Thảo luận CHƯƠNG 7. NHÓM NẤM (Fungi) 3 Thuyết trình Phát vấn 7.1 Ngành Nấm nhày (Myxophyta) 1 7.1.1 Cấu trúc cơ thể 7.1.2 Sinh sản 7.1.3 Phân loại 7.2 Ngành Nấm (Mycophyta) 2 7.2.1 Cấu tạo cơ thể 7.2.2 Cấu tạo tế bào 7.2.3 Sinh sản 7.2.4 Phân loại 7.2.5 Vai trò của Nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người Thảo luận CHƯƠNG 8. NHÓM TẢO (Algae) 4 Thuyết trình Phát vấn 8.1 Tổ chức cơ thể 0,5 8.2 Cấu tạo tế bào 0,5 8.3 Sinh sản 0,5 8.4 Phân loại 2,0 8.4.1 Ngành Tảo silic (Bacillariophyta) 8.4.2 Ngành Tảo lục (Chlorophyta) 8.4.3 Ngành Tảo nâu (Phaeophyta) 8.4.4 Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta) 8.4.5 Vai trò của Tảo trong tự nhiên và trong đời sống con người 0,5 Thảo luận CHƯƠNG 9. THỰC VẬT BẬC CAO 13 Thuyết trình Phát vấn 9.1 Nhóm thực vật sinh sản bằng bào tử 3 9.1.1 Ngành Rêu (Bryophyta) 9.1.2 Ngành Quyết trần (Rhyniophyta) SV tự học 9.1.3 Ngành Lá thông (Psilotophyta) SV tự học 9.14 Ngành Thông đá (Lycopodiophyta) SV tự học 9.1.5 Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) 9.1.6 Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 9.2 Ngành thực vật hạt trần (Gymnospermatophyta) 4 9.2.1 Đặc điểm chung 9.2.2 Phân loại 9.2.2.1 Lớp Dương xỉ có hạt (Lyginopteridopsida) SV tự học 9.2.2.2 Lớp Tuế (Cycadopsida) 9.2.2.3 Lớp Á Tuế (Bennettitopsida) 9.2.2.4 Lớp Lá quạt (Ginkgopsida) SV tự học 9.2.2.5 Lớp Thông (Pinopsida) 9.2.2.6 Lớp Dây gắm (Gnetopsida) 9.2.3 Vị trí và hướng tiến hoá của ngành Hạt trần Thảo luận 9.3 Ngành thực vật hạt kín (Angiospermatophyta) 6 9.3.1 Đặc điểm chung 9.3.2 Nguồn gốc 9.3.3 Phân loại 9.3.3.1 Lớp cây hai lá mầm (Dicotyleonae) 9.3.3.2 Lớp cây một lá mầm (Monocotyledonae) 7. Tài liệu học tập: [1]. Nguyễn Bá, Giáo trình Thực vật học. Nxb Giáo dục Hà Nội, 2007 [2]. Bài giảng thực vật học, ThS Phạm Thị Thanh Vân – BM Hóa Sinh khoa KHCB trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên biên soạn 8. Tài liệu tham khảo: [1]. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, Phân loại học thực vật, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà nội, 1978 [2]. Vũ Văn Chuyên, Bài giảng Thực vật học, NXB Y học Hà Nội, 1991 [3]. Phan Nguyên Hồng (CB), Nguyễn Duy Minh, Hoàng Thị Sản, Thế giới cây xanh quanh ta, NXB Giáo dục hà nội, 2003 [4]. Hoàng Thị sản (CB), Hoàng Thị Bé, Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 [5]. Hoàng Thị Sản (CB), Hoàng Thị Bé, Thực hành Phân loại thực vật, NXB Giáo dục Hà Nội, 2001 [6]. Nguyễn Hữu Thăng, Nguyễn Quý Chiến (biên dịch), Thực vật học,NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1999 [7]. Thái Văn Trừng, Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội, 1970 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Phạm Thanh Huế Khoa KHCB Thạc sĩ 2 Phạm Thị Thanh Vân Khoa KHCB Thạc sĩ 3 Nguyễn Thu Hằng TTLKQT TS Thái Nguyên, ngày 5 tháng 5 năm 2013 Trưởng khoa Phó Bộ môn Giảng viên Phạm Thị Thanh Vân Phạm Thị Thanh Vân

Ngày đăng: 28/01/2015, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan