Phân tích CAMELS báo cáo tài chính ngân hàng Vietinbank

51 2.9K 37
Phân tích CAMELS báo cáo tài chính ngân hàng Vietinbank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục1.Giới thiệu chung về ngân hàng Vietinbank31.1.Thông tin khái quát31.2.Quá trình hình thành và phát triển32.Sử dụng mô hình CAMELS để phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietinbank:42.1.Phân tích chữ C (capital adequacy) An toàn vốn42.2.Phân tích chữ A (Asset Quality) – Chất lượng tài sản142.3.Phân tích chữ M (Management competence) – Khả năng quản lý252.4.Phân tích chữ E (Earnings Strength) – Khả năng sinh lời342.5.Phân tích chữ L (liquidity) – tính lỏng392.6.Phân tích chữ S (Sensitivity to Market Risk – Mức độ nhạy cảm đối với rủi ro thị trường)443.Kết luận511.Giới thiệu chung về ngân hàng Vietinbank 1.1. Thông tin khái quátTên giao dịch Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng Công thương Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade Tên viết tắt bằng tiếng Anh: Vietinbank Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0100111848 Đăng ký lần đầu: ngày 03 tháng 07 năm 2009 Đăng ký thay đổi lần thứ 9: ngày 22 tháng 10 năm 2013 Vốn điều lệ: 37.234.443.480.000 đồng Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng Địa chỉ: 108 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Việt Nam Số điện thoại: 043.942 1030Số fax: 043.942 1032 Website: www.vietinbank.vnMã cổ phiếu: CTG 1.2. Quá trình hình thành và phát triểnNgày 26 tháng 03 năm 1988, Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53NĐHĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNNVN, và chính thức được đổi tên thành “Ngân hàng Công thương Việt Nam” theo quyết định số 402CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14 tháng 11 năm 1990.Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 67QĐNH5 về việc thành lập NHCTVN thuộc NHNNVN. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 285QĐNH5 về việc thành lập lại NHCTVN theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước được quy định tại Quyết định số 90QĐTTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính Phủ.Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển đến nay, NHCT đã Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam, có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm; có 9 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Chứng khoán Công thương, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty Bảo hiểm VietinBank, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty Vàng bạc đá quý, Công ty Công đoàn, Công ty Chuyển tiền toàn cầu, Công ty VietinAviva và 05 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhà nghỉ Bank Star I và nhà nghỉ Bank Star II Cửa Lò. NHCT hiện tại có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới; là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000; là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế; ; là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị kinh doanh; là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới; là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới. Theo báo cáo, năm 2013, tổng tài sản của Vietinbank đạt 576.368 tỷ đồng, tăng 14,5% so với năm 2012.

1 Phân tích CAMELS báo cáo tài chính ngân hàng Vietinbank Nhóm Con bò cười – Thứ 5 ca 3 + 4 0 Vũ Phương Liên (nhóm trưởng) : phân tích chữ L, S, giới thiệu chung 1 Lưu Thúy Hảo : phân tích chữ C, M, làm slide 2 Lê Thị Linh : phân tích chữ A 3 Trần Long : phân tích chữ E, làm slide 2 Mục lục 1. Giới thiệu chung về ngân hàng Vietinbank 3 1.1. Thông tin khái quát 3 1.2. Quá trình hình thành và phát triển 3 2. Sử dụng mô hình CAMELS để phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietinbank: 4 2.1. Phân tích chữ C (capital adequacy)- An toàn vốn 4 2.2.Phân tích chữ A (Asset Quality) – Chất lượng tài sản 13 2.3. Phân tích chữ M (Management competence) – Khả năng quản lý 25 2.4. Phân tích chữ E (Earnings Strength) – Khả năng sinh lời 33 2.5. Phân tích chữ L (liquidity) – tính lỏng 39 2.6. Phân tích chữ S (Sensitivity to Market Risk – Mức độ nhạy cảm đối với rủi ro thị trường) 43 3. Kết luận 50 3 1. Giới thiệu chung về ngân hàng Vietinbank 1.1. Thông tin khái quát 0 Tên giao dịch - Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng Công thương - Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade - Tên viết tắt bằng tiếng Anh: Vietinbank 1 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0100111848 - Đăng ký lần đầu: ngày 03 tháng 07 năm 2009 - Đăng ký thay đổi lần thứ 9: ngày 22 tháng 10 năm 2013 2 Vốn điều lệ: 37.234.443.480.000 đồng Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng 3 Địa chỉ: 108 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Việt Nam 4 Số điện thoại: 043.942 1030 5 Số fax: 043.942 1032 6 Website: www.vietinbank.vn 7 Mã cổ phiếu: CTG 1.2. Quá trình hình thành và phát triển - Ngày 26 tháng 03 năm 1988, Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNNVN, và chính thức được đổi tên thành “Ngân hàng Công thương Việt Nam” theo quyết định số 402/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14 tháng 11 năm 1990. - Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 67/QĐ-NH5 về việc thành lập NHCTVN thuộc NHNNVN. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHCTVN theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính Phủ. - Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển đến nay, NHCT đã Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam, có hệ thống mạng lưới trải 4 rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm; có 9 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Chứng khoán Công thương, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty Bảo hiểm VietinBank, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty Vàng bạc đá quý, Công ty Công đoàn, Công ty Chuyển tiền toàn cầu, Công ty VietinAviva và 05 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhà nghỉ Bank Star I và nhà nghỉ Bank Star II - Cửa Lò. - NHCT hiện tại có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới; là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000; là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế; ; là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị & kinh doanh; là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới; là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới. - Theo báo cáo, năm 2013, tổng tài sản của Vietinbank đạt 576.368 tỷ đồng, tăng 14,5% so với năm 2012. 2. Sử dụng mô hình CAMELS để phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietinbank: 2.1. Phân tích chữ C (capital adequacy)- An toàn vốn Đây là phần vốn chủ sở hữu của TCTD và khả năng của TCTD đáp ứng các món vay ngày càng mở rộng cũng như các định hướng phát triển tài sản tiềm năng mà TCTD cần đạt được. Hệ thống phân tích CAMELS xem xét khả năng của TCTD trong việc huy động thêm vốn chủ sở hữu trong trường hợp thua lỗ và khả năng cũng như chính sách để thiết lập dự trữ trong trường hợp có rủi ro hoạt động. Các chỉ tiêu sử dụng để phân tích vốn: - Cơ cấu vốn 5 - Chất lượng của các cổ đông có ảnh hưởng lớn - Những thay đổi như dự kiến trong cơ cấu vốn góp - Tuân thủ quy định về mức vốn tối thiểu cần thiết (CAR) - Hệ số đòn bẩy tài chính L = tổng nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu (avg 12.5) - Mức độ rủi ro đối với các hoạt động ngoại bảng - Khả năng chịu đựng rủi ro đối với quy mô vốn Cơ cấu vốn Theo quy định vốn của các ngân hàng được chia thành 3 loại: 0 Vốn cấp 1: Vốn sẵn có và các khoản dự phòng được công bố gồm: Vốn chủ sở hữu (vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần phổ thông); vốn dự trữ đã công bố (lợi nhuận không chia); lợi ích thiểu số (minorrity interest) tại các công ty con có hợp nhất báo cáo tài chính; lợi thế kinh doanh (Goodwill). 1 Vốn cấp 2: Vốn bổ sung có độ tin cậy thấp hơn như: Vốn tăng do đánh giá lại tài sản, các khoản dự phòng tổn thất chung, vốn bổ sung từ các công cụ nợ hỗn hợp (trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi và một số công cụ nợ thứ cấp), đầu tư tài chính vào các công ty con và các tổ chức tài chính khác. 2 Vốn cấp 3: Các khoản vay ngắn hạn. Rõ ràng, khả năng chủ động trong việc sử dụng các nguồn vốn nói trên để ứng phó với rủi ro giảm dần từ vốn cấp 1 đến vốn cấp 3, trong đó, độ tin cậy của vốn cấp 3 với việc ứng phó rủi ro là thấp nhất. Cơ cấu vốn của VietinBank 2011-2013(%) 6 Vốn cấp 1 là thước đo chủ yếu đánh giá sức mạnh, tiềm lực tài chính của một ngân hàng, khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn tin cậy nhất trong trường hợp xảy ra rủi ro ngoài dự kiến. Nhận thấy VietinBank luôn duy trì tỷ lệ vốn cấp 1 theo quy định( >100% vốn cấp 2) thậm chí lớn hơn rất nhiều. Hơn nữa, nhận định tầm quan trọng của vốn điều lệ trong quản trị rủi ro và khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập, từ năm 2011tới nay, VietinBank liên tục thực hiện tăng vốn điều lệ: năm 2011với mức vốn điều lệ 20.229.722 triệu đồng, tới năm 2013, trở thành Ngân hàng có quy mô vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu cao nhất hệ thống với mức vốn điều lệ: 37.234.046 triệu đồng (tăng 54,33%) 7  Cho thấy sự thận trọng trong chính sách quản lý cơ cấu vốn, quản trị rủi ro của VietinBank, hiệu quả trong hoạt động huy động vốn cũng như năng lực và vị thế của VietinBank trong ngành Ngân hàng. Sự tín nhiệm của các nhà đầu tư đối với sự phát triển của VietinBank. 0 Chất lượng của các cổ đông có ảnh hưởng lớn Được thành lập năm 1988, trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước, tới tháng 7 năm 2009, VietinBank được phép chuyển đổi thành Ngân hàng thương mại cổ phần, chính thức được phép phát hành cổ phiếu. Tới năm 2012, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vẫn là cổ đông nắm giữ phần lớn cổ phần của VietinBank (80,31%), tiếp theo là IFC Capitalization (Equity) Fund, LP sở hữu 6,72%. Ngày 27/12/2012, VietinBank đã ký kết hợp đồng đầu tư chiến lược với The Bank of Tokyo theo đó, VietinBank sẽ bán 20% cổ phần thông qua việc phát hành 644.389.811 cổ phần phổ thông mới theo hình thức phát hành riêng lẻ. Tháng 5 năm 2013, Sau khi BTMU hoàn tất việc chuyển tiền để nắm giữ cổ phần và trở thành cổ đông chiến lược, VietinBank đã trở thành ngân hàng thương mại có vốn lớn nhất Việt Nam (vốn điều lệ đạt 32.661 tỷ VND, vốn chủ sở hữu đạt khoảng 45.000 tỷ VND) và cơ cấu cổ đông mạnh nhất ở Việt Nam, trong đó NHNN vẫn là cổ đông chiếm cổ phần chi phối, tiếp theo là hai cổ đông tổ chức nước ngoài: BTMU và IFC: 8 Chất lượng của các cổ đông lớn có ảnh hưởng quan trọng đảm bảo khả năng tự cân đối vốn, mức độ an toàn vốn đối với bất kỳ một TCTD. Sự kiện một Ngân hàng hàng đầu Nhật Bản BTMU và một Ngân hàng chủ đạo, chủ lực của Việt Nam VietinBank có mối quan hệ hợp tác chiến lược sẽ là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp Nhật Bản tăng cường đầu tư vào Việt Nam, góp phần tăng cường sự gắn bó trong quan hệ hợp tác kinh tế-thương mại, đầu tư trực tiếp giữa Việt Nam và Nhật Bản, đồng thời điều này khẳng định thêm uy tín và thương hiệu của ngân hàng VietinBank trên thị trường khu vực và thế giới. Bên cạnh đó, việc tăng vốn chủ sở hữu và số tiền thặng dư thu được từ đợt chào bán riêng lẻ cho BTMU tạo cơ sở cho VietinBank tái cấu trúc bộ máy tổ chức để hiện đại và cạnh tranh hơn trong tiến trình cổ phần hóa: tăng cường tín dụng, mở rộng mạng lưới, đầu tư vào cơ sở vật chất và công nghệ, mở rộng hoạt động đầu tư góp vốn  Yêu cầu nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu là bài toán không đơn giản đối với nhiều ngân hàng xét trong bối cảnh kinh tế xã hội đang có nhiều biến động. Với cơ cấu cổ đông lớn nhất Việt Nam, uy tín và thương hiệu của VietinBank càng được nâng cao, đảm bảo mức độ an toàn, khả năng tự cân đối vốn, huy động vốn lớn, là tiền đề đảm bảo khả năng thiết lập dự trữ vốn trong trường hợp có rủi ro hoạt động. Tiệm cận dần với các yêu cầu thiết lập các khoản vốn đệm theo tiêu chuẩn quốc tế. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR- Capital Adequacy Ratio) CAR = Vốn tự có/ Tổng TS có rủi ro 9 Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) là một chỉ tiêu an toàn trong hoạt động ngân hàng, được quy định rõ trong luật lệ của giới ngân hàng quốc tế (chuẩn Basel). CAR là thương số của vốn tự có và tổng tài sản rủi ro (tức giá trị các tài sản có nhân với hệ số rủi ro). Ở Việt Nam, theo quy định của NHNN, từ năm 2008 hệ số an toàn vốn tối thiểu của các ngân hàng phải đạt 8%, từ năm 2010, tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu là 9%, theo quy định tại Thông tư 13/2010 của Ngân hàng Nhà nước. Trong hoạt động ngân hàng, chỉ số CAR đóng một vai trò rất quan trọng để đánh giá tiềm lực tài chính gắn liền với bảo đảm an toàn hoạt động, nhằm tăng khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng cũng như bảo vệ quyền lợi người gửi tiền. Tỷ lệ an toàn vốn của VietinBank (%) VietinBank duy trì tương đối tốt yêu cầu đảm bảo an toàn vốn cho hoạt động của minh: Tỷ lệ an toàn vốn luôn đảm bảo theo quy định tối thiếu về hệ số an toàn vốn. Năm 2011 theo tiêu chuẩn VAS đạt 10.57% ( trên mức quy định tối thiểu 9%). Với hệ số CAR như trên giúp BIDV có thể đảm bảo được viêc hỗ trợ thanh toán các khoản nợ đến hạn, cũng như hỗ trợ thêm các hoạt động kinh doanh của NH. Nhìn chung, hệ số CAR có xu hướng tăng, đến 2012 có giảm nhẹ so với 2011( giảm 2,27%) , đó là do việc mở rộng hoạt động tín dụng, trích lập dự phòng tăng (năm 2012 so với 2011, tổng mức trích lập dự phòng tăng 18,8%) làm tốc độ tăng của vốn tự có giảm so với tốc độ tăng của tài sản có rủi ro => CAR giảm. 10 Tuy nhiên hệ số CAR của Vietin vẫn vượt trên mức tối thiểu theo quy định, và tăng mạnh vào năm 2013 (CAR=13,17% tăng 24,6%). Trước khi có Thông tư 13 VietinBank là 1 trong 3 Ngân Hàng lớn nhất VN có tỷ lệ an toàn vốn CAR nhỏ hơn 9%. Cùng với những khó khăn của thị trường, trích lập dự phòng tăng sẽ dẫn đến vốn tự có giảm và cuối cùng CAR giảm theo. Do đó, để thỏa mãn hệ số CAR 9% như quy định của NHNN, biện pháp nhanh nhất và hiệu quả nhất là tăng VĐL (Theo ông Phạm Huy Hùng, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vietinbank).  Tăng vốn điều lệ (vốn cấp I) nhằm đảm bảo hệ số CAR theo quy định Những năm gần đây, hoạt động của Vietin ngày càng mở rộng cả về quy mô và loại hình dịch vụ ngân hàng, cũng như ngày càng đi sâu vào các lĩnh vực chấp nhận rủi ro(các danh mục cho vay…) chính vì thế việc tăng vốn tự có đóng vai trò hết sức quan trọng, đảm bảo an toàn hoạt động, tăng khả năng chống đỡ rủi ro, khẳng định năng lực tài chính của Ngân hàng. Trên thế giới, việc áp dụng hệ số an toàn vốn tối thiểu hiện phổ biến theo tiêu chuẩn của Basel II đã ở mức 12%. Một số thống kê gần đây cho thấy hệ số CAR tại các NHTM của khu vực châu Á - Thái Bình Dương bình quân hiện nay là 13,1%, của khu vực Đông Á là 12,3%. Với mức này, năm 2013, VietinBank là một trong số ít Ngân hàng Việt Nam đạt được. Bên cạnh đó, để đáp ứng thực sự mục tiêu an toàn vốn và hướng tới chuẩn mực quốc tế Basel III, vấn đề đặt ra là tử số (vốn tự có) tăng lên thì mẫu số (tài sản "có" rủi ro) không được tăng theo Hệ số đòn bẩy tài chính L = ∑Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu Đòn bẩy tài chính thể hiện sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong việc điều hành chính sách tài chính của doanh nghiệp. Đòn bẩy tài chính là một công cụ được các nhà quản lí ưa dùng nhằm thúc đẩy lợi nhuận sau thuế trên một đồng vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, nếu quá lạm dụng mà lựa chọn cơ cấu tài chính không hiệu quả, không những không đảm bảo được lợi nhuận mà có thể gây nguy hiểm đến thanh khoản, an toàn vốn của DN. Hệ số đòn bẩy tài chính của VietinBank: [...]... doanh, Ngân hàng sử dụng thực hiện các công cụ tài chính liên quan đến các khoản mục ngoài BCĐKT hợp nhất Các công cụ tài chính này chủ yếu bao gồm các cam kết bảo lãnh và thư tín dụng Các công cụ này cũng tạo ra những rủi ro tín dụng cho Ngân hàng ngoài các rủi ro tín dụng đã được ghi nhận nội bảng Rủi ro tín dụng của các công cụ tài chính ngoại bảng là khả năng Ngân hàng phải trả thay do khách hàng. .. hệ thống Ngân hàng Việt Nam 2.2 .Phân tích chữ A (Asset Quality) – Chất lượng tài sản Tài sản của một NHTM thể hiên quy mô, cơ cấu và chất lượng tài sản có tính quyết định sự tồn tại và phát triển của NH đó Hơn nữa, phần lớn rủi ro trong hoạt động NH đều tập trung ở phía 14 tài sản nên vấn đề nâng cao chất lượng và quản lý tốt tài sản là yếu tố quan trọng không thể bỏ qua Tài sản của ngân hàng có thể... loại: tài sản sinh lời (chiếm phần chủ yếu) và tài sản không sinh lời Tài sản sinh lời là những tài sản đem lại thu nhập chính cho ngân hàng cũng đồng thời chứa đựng nhiều rủi ro, gồm có các khoản mục chính như các khoản cho vay, chứng khoán đầu tư hay góp vốn liên doanh Trong đó các khoản mục cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất hơn 60% tổng tài sản Bên cạnh đó, các tài sản khác như ngân quỹ, vàng hay tài. .. Hoàn thiện chất lượng quản lý Việc mở cửa thị trường ngân hàng, tài chính làm các Ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt hơn từ các ngân hàng nước ngoài đến từ các khu vực tài chính phát triển như Mỹ, Châu Âu, Singapore, Nhật Bản, Do đó vấn đề cấp thiết để tiếp tục tồn tại và phát triển quy mô nhưng vẫn an toàn, hiệu quả, các Ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) phải chú trọng đổi mới... hệ thống ngân hàng đã khiến cho các chỉ tiêu sinh lời của VietinBank cũng bị ảnh hưởng Các chỉ tiêu ROA , ROE của ngân hàng trong 3 nằm gần đây có xu hướng giảm Theo xu hướng chung của toàn hệ thống ngân hàng, NIM của VietinBank cũng có xu hướng giảm do Ngân hàng Nhà nước liên tục điều chỉnh giảm lãi suất để hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn khiến cho thu nhập lãi thuần của các ngân hàng bị... cụ thể và chính xác hơn chất lượng tín dụng của ngân hàng Vì vậy dù tỷ trọng trên tổng dư nợ thấp, nhưng con số tuyệt đối lại cao hơn hẳn so với nhiều ngân hàng khác như Vietcombank hay SHB Ngân hàng cần phải chú trọng hơn nữa đến công tác quản lý các khoản tín dụng của mình Ngoài ra chỉ số nơ cần chú ý/tổng dư nợ của ngân hàng cũng bổ sung cho việc xác định tình hình hoạt động của ngân hàng Năm 2013... trị trái phiếu chính phủ được phát hành Với lượng trái phiếu lớn như vậy làm cho độ rủi ro trong danh mục đầu tư của ngân 22 hàng rất thấp và đảm bảo được khả năng thanh khoản cho ngân hàng Cơ cấu thu nhập của Vietinbank Mặc dù chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng tài sản của ngân hàng, nhưng lợi nhuận mà danh mục đầu tư mang lại vẫn còn khá khiêm tốn Nguyên nhân có thể do ngân hàng nắm giữ chủ... các khoản ngân quỹ sang các chứng khoán đầu tư vừa có khả năng sinh lời, mà vẫn có thể đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng Ngoài ra các khoản mục khác như Tài sản cố định, tài sản có khác cũng có xu hướng tăng qua các năm Chất lượng tài sản Chất lượng tài sản thể hiện chất lượng quản lý, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời và triển vọng bền vững của một ngân hàng mà chủ yếu là chất lượng tài sản sinh... là 2 loại tài sản cố định lớn nhất của ngân hàng Năm 2013 nguyên giá nhà của, vật kiến trúc tăng mạnh đến hơn 53% nguyên nhân do ngân hàng tăng cường mua sắm trong năm và đầu tư XDCB hoàn thành Nguyên giá của máy móc, thiết bị lớn hơn của Nhà cửa, vật kiến trúc (3.366.014) nhưng giá trị hao mòn lũy kế lên tới 2.516.005 do phân loại lai tài sản theo quy định của Bộ Tài chính Nhìn chung quy mô tài sản... để đáp ứng hoạt động của ngân hàng Tương đương với giá trị lớn của nhà cửa, thì giá trị quyển sử dụng đất chiếm hầu hết cơ cấu tài sản cố định vô hình đến hơn 90% Trong năm 2012, 2013 Vietinbank đã mua sắm mới lần lượt là 1.089.387 và 1.210.518 giá trị quyền sử dụng đất Nguyên nhân có thể là do ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động b Tài sản có khác Trong tài sản có khác của ngân hàng thì khoản mục các . 1 Phân tích CAMELS báo cáo tài chính ngân hàng Vietinbank Nhóm Con bò cười – Thứ 5 ca 3 + 4 0 Vũ Phương Liên (nhóm trưởng) : phân tích chữ L, S, giới thiệu chung 1 Lưu Thúy Hảo : phân tích. 100 108, 85 1 23, 06 161, 75 Góp vốn, đầu tư dài hạn 100 96 ,30 106, 45 127, 45 Tài sản cố định 100 140, 85 189,00 194 ,57 Tài sản có khác 100 137 ,02 233 ,52 176,09 TỔNG TS 100 109 ,32 1 25, 13 129, 75 Bảng. 0 ,58 Cho vay khách hàng 63, 05 65, 47 64,71 62 ,33 Chứng khoán đầu tư 14,64 14 ,58 14,40 18, 25 Góp vốn, đầu tư dài hạn 0, 63 0 ,56 0 ,54 0,62 Tài sản cố định 0,81 1, 05 1, 23 1,22 Tài sản có khác 3, 10 3, 88

Ngày đăng: 27/01/2015, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Giới thiệu chung về ngân hàng Vietinbank

    • 1.1. Thông tin khái quát

    • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển

    • 2. Sử dụng mô hình CAMELS để phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietinbank:

      • 2.1. Phân tích chữ C (capital adequacy)- An toàn vốn

        • 0 Chất lượng của các cổ đông có ảnh hưởng lớn

        • 2.2.Phân tích chữ A (Asset Quality) – Chất lượng tài sản

          • 0 Chất lượng danh mục cho vay.

          • 1 Chất lượng danh mục đầu tư

          • 2 Chất lượng tài sản cố định và tài sản có khác.

          • 3 Chất lượng các tài sản ngoại bảng

          • 2.3. Phân tích chữ M (Management competence) – Khả năng quản lý

          • 2.4. Phân tích chữ E (Earnings Strength) – Khả năng sinh lời

          • 2.5. Phân tích chữ L (liquidity) – tính lỏng

          • 2.6. Phân tích chữ S (Sensitivity to Market Risk – Mức độ nhạy cảm đối với rủi ro thị trường)

            • 0 Rủi ro tỷ giá hối đoái

            • 1 Rủi ro lãi suất

            • 2 Rủi ro về giá công cụ vốn chủ sở hữu

            • 3 Rủi ro tín dụng

            • 4 Chuyển đổi mô hình tín dụng mới hướng tới khách hàng

            • 5 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và hiệu quả hoạt động

            • 3. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan