de kiem tra hinh 7 tiet 52

3 381 2
de kiem tra hinh 7 tiet 52

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIÊM TRA TIẾT 46 -NH : 2012- 2013 Môn : Hình Học 7 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI I. Phần trắc nghiệm (4đ) : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau Câu 1: Tam giác có một góc vuông là : A/ Tam giác cân B/ Tam giác vuông cân C/ Tam giác đều D/ Tam giác vuông Câu 2: : Cho  ABC ta có : A./ 0 ˆ ˆ ˆ 90A B C+ + = B./ 0 ˆ ˆ ˆ 180A B C+ + = C/. 0 ˆ ˆ ˆ 90A B C+ + < D/ 0 ˆ ˆ ˆ 180A B C+ + > Câu 3: Nếu một tam giác có hai góc bằng 45 0 thì đó là: A/ Tam giác cân B/ Tam giác vuông cân C/ Tam giác vuông D/ Tam giác đều Câu 4: Cho ABC đều, thì số đo mỗi góc của tam giác bằng bao nhiêu độ ? A/ 45 0 B/ 60 0 C/ 90 0 D/ 180 0 Câu 5 :Cho ABC cân tại A có Â = 60 0 thì ABC là gì? A/ Tam giác cân B/ Tam giác vuông cân C/ Tam giác vuông D/ Tam giác đều Câu 6: ABC có AB = AC thì tam giác đó là : A/ Tam giác cân B/ Tam giác vuông cân C/ Tam giác vuông D/ Tam giác đều Câu 7: ABC và A’B’C’ có AB = A’B’ ; BC = B’C’; AC = A’C’ ; thì : A/ ABC = A’B’C’(c.g.c) B. ABC = A’B’C’ (g.g.g) C/ABC = A’B’C’(g.c.g) D/ ABC = A’B’C’ (c.c.c) Câu 8 : Cho ABC ( 0 ˆ 90A = ) có AB = 3cm, AC = 4cm. Thì BC có độ dài là: A/ 4cm B/ 4,5cm C/ 5cm D/ 6cm II. Tự luận (6đ) Bài 1( 2đ): Cho ABC ( 0 ˆ 90A = ) có AB = 12cm, AC = 5cm. Tính cạnh BC? Bài 2( 4đ) : Cho ABC cân tại A ( 0 ˆ 90A < ) . Vẽ BH ⊥ AC ( H ∈ AC ), CK ⊥ AB ( K ∈ AB) a. Chứng minh AH = AK b. Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh AI là tia phân giác của góc A Bài làm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ma trận Đề trắc nghiệm Chủ đề Các mức độ cần đánh giá Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương II: Tam giác Câu 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 Điểm 0,5 0,5 Tổng cộng 3,5 0,5 4 Tự luận Câu Yếu Đạt Tốt 1 Vẽ được tam giác ABC ( Â = 90 0 ) Làm được mức trước. Viết được biểu thức của định lý Pytago Làm được mức trước . Tính được độ dài BC Điểm 0,5 1 2 2 Vẽ được tam giác cân ABC (Â < 90 0 ) Ghi được GT + KL Làm được mức trước. Chứng minh được AH = AK Làm được mức trước Chứng minh được AI là tia phân giác của góc A Điểm 1 2,5 4 Tổng điểm 1,5 3,5 6 ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 D B A B D A D C II. Tự luận Câu Ý Nội dung Điểm 1 ( 2 đ ) vẽ hình Tam giác ABC ( Â = 90 0 ) Theo định lý Pytago áp dụng vào ABC vuông tại A Ta có : BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ BC 2 = 12 2 + 5 2 ⇒ BC 2 = 144 + 25 = 169 ⇒ BC 2 = 13 2 ⇒ BC = 13 Vậy BC = 13 cm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 2 GT ∆ ABC : AB = AC BH ⊥ AC ; CK ⊥ AC ; I = BH ∩ CK KL a. AK = AH b. AI là tia phân giác của góc A 0,5 0,5 a (1,5đ) Chứng minh Xét hai tam giác vuông ABH ( 0 ˆ 90H = ) và ACK ( 0 ˆ 90K = ) Ta có AB = AC ; ˆ A chung ⇒ ∆ ABH = ∆ ACK (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ AH = AK (2 cạnh tương ứng) 0,5 0,5 0,25 0,25 b (1,5đ) Xét ∆ AKI có ( 0 ˆ 90K = ) và ∆ AHI ( 0 ˆ 90H = ) Có AI cạnh chung ; AK = AH (c/m trên) ⇒ ∆ AHI = ∆ AKI (cạnh huyền - cạnh góc vuông) ⇒ 1 2 ˆ ˆ A A= (hai góc tương ứng) Hay AI là tia phân giác của ˆ A 0,5 0,5 0,25 0,25 A CB H K . KIÊM TRA TIẾT 46 -NH : 2012- 2013 Môn : Hình Học 7 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI I. Phần trắc nghiệm. thì tam giác đó là : A/ Tam giác cân B/ Tam giác vuông cân C/ Tam giác vuông D/ Tam giác đều Câu 7: ABC và A’B’C’ có AB = A’B’ ; BC = B’C’; AC = A’C’ ; thì : A/ ABC = A’B’C’(c.g.c) B. ABC. mức độ cần đánh giá Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương II: Tam giác Câu 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 Điểm 0,5 0,5 Tổng cộng 3,5 0,5 4 Tự luận Câu Yếu Đạt Tốt 1 Vẽ được tam giác ABC ( Â = 90 0 ) Làm

Ngày đăng: 27/01/2015, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan