nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tôm sú penaeus monodon kết hợp trồng rong câu chỉ vàng gracilaria spp và nuôi cá rô phi đơn tính oreochromis niloticus tại vùng triều thanh hóa

61 806 2
nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tôm sú penaeus monodon kết hợp trồng rong câu chỉ vàng gracilaria spp và nuôi cá rô phi đơn tính oreochromis niloticus  tại vùng triều thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG o0o LÊ ĐÌNH THUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ Penaeus monodon KẾT HỢP TRỒNG RONG CÂU CHỈ VÀNG Gracilaria spp VÀ NUÔI CÁ RÔ PHI ĐƠN TÍNH Oreochromis niloticus TẠI VÙNG TRIỀU THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NHA TRANG - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG o0o LÊ ĐÌNH THUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ Penaeus monodon KẾT HỢP TRỒNG RONG CÂU CHỈ VÀNG Gracilaria spp VÀ NUÔI CÁ RÔ PHI ĐƠN TÍNH Oreochromis niloticus TẠI VÙNG TRIỀU THANH HÓA Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: LẠI VĂN HÙNG NHA TRANG - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chính xác và chưa được sử dụng trong bảo vệ học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Lê Đình Thuận i LỜI CẢM ƠN Đề tài được thực hiện nhờ đề tài cấp Tỉnh “Xây dựng mô hình trồng rong câu chỉ vàng (Gracilaria verrucosa (Huds) Papenf) ghép với các đối tượng nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế theo hướng bền vững tại vùng triều tỉnh Thanh Hóa” .Chủ nhiệm đề tại KS. Lê Đình Thuận trại trưởng trại tôm Hải Yến. Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ này trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy PGS-TS Lại Văn Hùng Trường Đại Học Nha Trang người đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện,đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô của trường Đại học Nha Trang, khoa sau đại học đã truyền đạt kiến thức cho tôi hai năm qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cố vấn Thạc sĩ Hoàng Thị Thoa Giảng viên trường Cao Đẳng Nghề Nông Nghiệp Và phát Triển Nông Thôn Tỉnh Thanh Hóa, thạc sĩ Lê Đức Thuần Trại trưởng Trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống thủy sản Thanh Hóa đã hướng dẫn tận tình cho tôi trong quá trình làm Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các cán bộ kỹ thuật những người đã cùng tôi, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, anh em bạn bè đã giúp đỡ,động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của Hội đồng khoa học, thầy, cô và các bạn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn ! Khánh Hòa,tháng 11 năm 2014 Học viên thực hiện Lê Đình Thuận ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 1 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NTTS Nuôi trồng thủy sản RIA 3 Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III AD An thử nghiệm nuôi đơn tôm sú (đối chứng) AG Ao thử nghiệm nuôi ghép tôm, rong câu, cá rô phi DO Hàm lượng oxy hòa tan NH 3 Amonia N Nitơ P Phôt pho iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 1 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 1 vi vii MỞ ĐẦU Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn, đã góp phần không nhỏ trong sự phát triển kinh tế đất nước. Ngoài cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng trong nước, sản phẩm thủy sản còn là mặt hàng xuất khẩu mang lại nguồn kim ngạch lớn cho đất nước. Từ 2,4 tỷ USD thu được năm 2004, lên tới 5,01 tỷ USD năm 2010. Nhu cầu thị trường xuất khẩu mở rộng là động lực thúc đẩy nghề nuôi trồng thủy sản của Việt Nam phát triển, đặc biệt là nuôi thủy sản mặn, lợ. Tập trung một số đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, cá song, cá dò, cá cam, cá hồng Mỹ, trai ngọc, ốc hương, ngao, tôm sú, tôm thẻ chân trắng. Sản phẩm thủy sản nuôi trồng chiếm thị phần lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản (hơn 60%). Trong đó, tôm là mặt hàng chủ lực có tỷ trọng giá trị áp đảo, hiện đã có mặt trên 92 thị trường. Thời gian qua, nghề nuôi tôm sú của Việt Nam phát triển ồ ạt. Thậm chí nhiều địa phương phát triển nuôi tôm không theo quy hoạch. Hình thức nuôi bán thâm canh và thâm canh đã dần thay thế hình thức nuôi quảng canh truyền thống. Nhờ vậy mà sản lượng tôm nuôi tăng lên đáng kể, đã góp phần tích cực làm thay đổi bộ mặt vùng nông thôn ven biển. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, nghề nuôi tôm hiện đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức mà một trong những nguyên nhân chính là mật độ giống thả nuôi cao, nguồn thức ăn đầu vào lớn với việc sử dụng hóa chất, thuốc phòng trị bệnh tôm không đúng kỹ thuật làm cho môi trường bị ô nhiễm, dịch bệnh tôm nuôi phát triển. Có vụ nuôi, ở nhiều địa phương tôm chết hàng loạt, dẫn đến tình trạng cơ sở nuôi và hộ gia đình lâm vào cảnh nợ nần. Thanh Hóa là một tỉnh có tiềm năng để phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản nhờ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên phong phú về nguồn lợi thủy sản. Trong những năm qua kinh tế thủy sản nói chung, nuôi trồng thủy sản nói riêng đã có bước phát triển mạnh mẽ. Sản lượng 6 tháng đầu năm 2012 tăng 17,1% đạt 15.903 tấn, diện tích nuôi trồng thủy sản ngày càng được mở rộng, mức độ nuôi thâm canh cao, hình thức và đối tượng nuôi đa dạng cân xứng với tiềm năng phát triển của vùng. Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2012 diện tích đã được sử dụng cho nuôi thủy sản mặn, lợ là 5.176 ha, đạt sản lượng 6.050 tấn. Riêng diện tích sử dụng cho nuôi tôm sú đạt 3.956 ha, với sản lượng thu được 2.220 tấn. 1 [...]... chỉ vàng và chỉ vàng và chỉ vàng và chỉ vàng và nuôi cá rô phi nuôi cá rô phi nuôi cá rô phi nuôi cá rô phi đơn tính (tôm đơn tính (tôm đơn tính (tôm đơn tính (tôm sú 5con/m2, sú 10con/m2, sú 15con/m2, sú 15con/m2, rong 500g/m2, rong 500g/m2, rong 500g/m2, rong 500g/m2, cá rô phi, cá rô phi, cá rô phi, cá rô phi, 2con/m2) 2con/m2) 2con/m2) 2con/m2) * Các chỉ tiêu theo dõi: - Các yếu tố môi trường - Sinh... của tôm (P monodon Fabricius, 1798) cá rô phi vằn O .niloticus và năng suất rong (Gracilaria spp) - Đánh giá hiệu quả kinh tế của hình thức nuôi kết hợp với tỉ lệ nuôi ghép khác nhau 15 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Mô hình nuôi đơn Mô hình nuôi kết hợp Tôm sú ghép Tôm sú ghép Tôm sú ghép Tôm sú ghép với rong câu với rong câu với rong câu với rong câu chỉ vàng và chỉ. .. đối tượng kia, từ đó làm sạch được môi trường nước, giảm chi phí sản xuất và tăng năng suất thu hoạch của một vụ nuôi Ngoài ra nuôi kết hợp còn góp phần đa dạng hóa các đối tượng nuôi Do đó đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tôm sú Penaeus monodon kết hợp trồng rong câu chỉ vàng Gracilaria spp và nuôi cá rô phi đơn tính Oreochromis niloticus tại vùng triều Thanh Hóa được thực hiện Mục tiêu đề tài... động nuôi tôm làm gia tăng nguồn dinh dưỡng trong thủy vực tạo điều kiện cho tảo phát triển Tảo làm thức ăn cho cá rô phi, phân thải của cá rô phi và tôm sú lại bổ sung dinh dưỡng cho rong phát triển 14 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Mô hình nuôi tôm sú P monodon (Fabricius, 1798) kết hợp trồng rong câu chỉ vàng (Gracilaria spp) và nuôi cá rô phi đơn tính (Rô phi vằn O .niloticus) ... Sơ đồ bố trí thí nghiệm tôm sú (P monodon (Fabricius, 1798)), cá rô phi Tôm sú (O .niloticus) và rong câu (Gracilaria spp) Quản lý và chăm sóc rong câu Thu hoạch rong câu Thả tôm sú Thả cá rô phi Quản lý và chăm sóc các đối tượng nuôi Thu hoạch rong câu Thu hoạch tôm sú Thu hoạch cá rô phi 17 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2.5.3 Chăm sóc, quản lý ao nuôi * Rong câu - Với rong câu: Định kỳ lấy nước,... giả đã và đang nghiên cứu các mô hình nuôi kết hợp: mô hình nuôi ghép cá mú với cá dìa, cá măng với cá đối (Ấn Độ); nuôi cá hồi và rong câu (Chilê) hay rong bẹ, điệp và trai (Trung Quốc) 1.2.Tình hình nghiên cứu trong nước Thời gian gần đây nuôi trồng thủy sản ven biển ở Việt Nam phát triển mạnh cả về số lượng loài nuôi, loại hình thủy vực (mặn, lợ) và hình thức nuôi (ao, đầm, bãi triều và lồng bè trên... trắng và vì vậy đã hạn chế được những rủi ro lây nhiễm qua con đường thức ăn của tôm nuôi Ngoài ra, việc nuôi kết hợp rô phi, tôm còn có tác dụng trong việc cải thiện chất lượng nước ao và đáy ao Nuôi tôm kết hợp với trồng rong câu và nuôi cá rô phi đơn tính còn làm giảm tỷ lệ chết sớm ở tôm Trong kỹ thuật nuôi ghép, nuôi kết hợp, sử dụng nhiều đối tượng nuôi có sức chịu đựng khác nhau như: tôm, cá, ... cải thiện môi trường, cải tiến kỹ thuật nuôi, quản lý… Nuôi kết hợp đầu tư ít hơn nhưng lại đa dạng được sản phẩm Tôm và cá rô phi, nên khi nuôi ghép sẽ giúp giảm thiểu dịch bệnh Một số vùng không còn nuôi tôm được tại một số nước, chỉ sau vài năm nuôi cá rô phi đã có thể nuôi tôm trở lại bình thường Hiện nay có nhiều cách nuôi ghép, nuôi kết hợp như nuôi cá trong ao lắng, cá trong lồng, trong dèo hoặc... phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển theo phương thức kết hợp đa loài, nhằm cải thiện môi trường để có được sản phẩm sạch, an toàn, năng suất cao và ổn định * Mục tiêu cụ thể - Hình thành mô hình nuôi tôm sú kết hợp trồng rong câu và nuôi rô phi vằn - Bước đầu đánh giá tính hiệu quả của mô hình nuôi ghép ba đối tượng có sự so sánh với mô hình nuôi đơn tôm sú, làm tiền đề cho những nghiên cứu tiếp... cũng chỉ cho thấy nuôi hải sâm kết hợp với ốc hương và tôm hùm cũng đem lại hiệu quả kinh tế và môi trường cao Để khắc phục sự cố ô nhiễm môi trường và dịch bệnh trong nuôi tôm sú, một số địa phương đã mạnh dạn tiến hành thử nghiệm áp dụng nuôi ghép một số đối tượng thủy sản nước lợ như: mô hình nuôi kết hợp cá kèo - tôm sú ở Trà Vinh; nuôi kết hợp tôm - cua - cá chua ở Thừa Thiên Huế; nuôi kết hợp tôm . hóa các đối tượng nuôi. Do đó đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tôm sú Penaeus monodon kết hợp trồng rong câu chỉ vàng Gracilaria spp và nuôi cá rô phi đơn tính Oreochromis niloticus tại. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG o0o LÊ ĐÌNH THUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ Penaeus monodon KẾT HỢP TRỒNG RONG CÂU CHỈ VÀNG Gracilaria spp VÀ NUÔI CÁ RÔ PHI ĐƠN TÍNH Oreochromis. NUÔI TÔM SÚ Penaeus monodon KẾT HỢP TRỒNG RONG CÂU CHỈ VÀNG Gracilaria spp VÀ NUÔI CÁ RÔ PHI ĐƠN TÍNH Oreochromis niloticus TẠI VÙNG TRIỀU THANH HÓA Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60

Ngày đăng: 27/01/2015, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tình hình nghiên cứu các mô hình nuôi ghép ở nước ngoài

    • 1.2.Tình hình nghiên cứu trong nước

    • 1.3. Một số đặc điểm sinh học 3 đối tượng nghiên cứu nuôi kết hợp

      • 1.3.1. Rong câu chỉ vàng

        • 1.3.1.1. Đặc điểm hình thái

        • 1.3.1.2. Phân bố

        • 1.3.1.3. Độ mặn, nhiệt độ, pH, chất đáy

        • 1.3.2. Tôm sú

          • 1.3.2.1. Vị trí phân loại:

          • 1.3.2.2. Đặc điểm hình thái

          • 1.3.2.3. Phân bố

          • 1.3.2.4. Sự thích nghi với điều kiện sinh thái

          • 1.3.2.5. Đặc điểm dinh dưỡng

          • 1.3.2.6 Đặc điểm sinh trưởng

          • 1.3.3. Cá rô phi đơn tính

            • 1.3.3.1. Vị trí phân loại:

            • 1.3.3.2. Sự thích nghi với điều kiện sinh thái

            • 1.3.3.3. Đặc điểm về dinh dưỡng và sinh trưởng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan