Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học Lịch sử 12 (Tô Bích Vân)

19 3.8K 23
Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học Lịch sử 12 (Tô Bích Vân)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN “ ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12” Họ tên: TƠ BÍCH VÂN Đơn vị: Trường THPT Thông Nông I LĨNH VỰC ÁP DỤNG Giảng dạy cho học sinh Lớp 12 II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Thực trạng Lịch sử môn học đặc thù với chuỗi kiện, diễn biến diễn khứ Vì vậy, nhiệm vụ dạy học Lịch sử khôi phục lại tranh khứ để từ rút học từ khứ, vận dụng vào sống tương lai Đây môn học yêu cầu người học phải “Biết kiện - Hiểu kiện – Nhớ kiện”, từ có phân tích, tư lơgic, khái quát, đánh giá kiện Nhưng muốn khôi phục lại tranh khứ cách sinh động phương tiện trực quan yếu tố cần thiết Trong trình giảng dạy trường thân giáo viên tổ có cố gắng đổi PPDH cho phù hợp với hướng dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, ý thức rõ tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học mơn: Tích cực sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học có nhà trường, ứng dụng CNTT, tìm tịi biện pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử… Tuy nhiên biện pháp chưa thực mang lại hiệu cao dẫn đến tiết học nhàm chán đơn điệu, học sinh không tái tranh khứ cách rõ nét chất lượng môn không cao Kết môn năm học 2010 – 2011, 2012-2013 cụ thể: Năm 2010 -2011 Khối 11 T.số HS 154 Khá – Giỏi 18 % TB 50% Dưới Trung Bình 32% 2011- 2012 12 154 23 % 55% 22% Xuất phát từ thực tế dạy học Lịch sử nhà trường thân vấn đề đặt làm để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử vấn đề đặt người dạy người học Trò phải hứng thú, say mê; thầy phải phát huy tính tích cực trị, phải khơi dậy niềm đam mê trò Bản thân một giáo viên trẻ ln có ham muốn hiểu biết nhiều cơng nghệ thơng tin, tích cực tìm tòi phương pháp làm cho học Lịch sử sinh động việc sử dụng Bản đồ tư dạy học phương pháp tối ưu nhằm phát huy tính tích cực khả tư học sinh: + Sử dụng Bản đồ tư (BĐTD) dạy học dành nhiều thời gian cho học sinh làm việc, công việc giáo viên đỡ vất vả nhiều so với cách dạy truyền thống, giúp em khơng thấy nhàm chán học dài dịng mà ln sơi nổi, hào hứng từ đầu đến cuối tiết học Đồng thời nâng cao hiệu việc củng cố kiến thức, rèn kỹ phát triển tư lơgíc cho HS + Sử dụng Bản đồ tư (BĐTD) giúp học sinh học phương pháp học, học tập cách tích cực huy động tối đa tư sáng tạo học mình, từ nhớ lâu hiểu sâu, phương pháp ghi chép tối ưu so với phương pháp ghi chép truyền thống Giảng dạy theo sơ đồ tư phát huy tính tích cực nhiều ơn tập Khi học sinh trở thành chủ thể, thành nhân vật trung tâm tiết học, em trở nên hào hứng hăng say học tập Tuy nhiên việc sử dụng Bản đồ tư dạy học nói chung dạy học Lịch sử nhà trường cịn hạn chế giáo viên THPT khơng tập huấn chưa hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách thiết kế sử dụng nắm bắt kiến thức BĐTD Bên cạnh số giáo viên chưa thật trọng tẻ nhạt với phương pháp dạy học Mặt khác học sinh dù làm quen với cách ghi theo sơ đồ tư trường THCS nhiều học sinh chưa hiểu rõ cách thể nội dung, kiến thức việc thiết kế sử dụng đồ tư Trước thực tiễn đó, tơi mạnh dạn: “Ứng dụng đồ tư dạy học lịch sử lớp 12” mục đích giúp cho giáo viên học sinh u thích mơn lịch sử nâng cao hiểu biết phương pháp dạy học để đưa chất lượng dạy học môn nhà trường Giải pháp 2.1 Hướng dẫn học sinh làm Bản đồ tư Đây thành phần cấu tạo nên đồ tư duy, chúng chỉnh sửa tự theo ý muốn cá nhân • Bắt đầu trung tâm với ảnh chủ đề, sử dụng màu • Sử dụng hình ảnh, ký hiệu, mật mã, mũi tên đồ tư bạn • Chọn từ khoá viết chúng chữ viết hoa • Mỗi từ/hình ảnh phải đứng dịng riêng • Những đường thẳng cần phải kết nối, ảnh trung tâm Những đường nối từ trung tâm dày hơn, có hệ thống bắt đầu ốm dần toả xa • Những đường thẳng dài từ/hình ảnh • Sử dụng màu sắc – mật mã riêng bạn – khắp sơ đồ • Phát huy phong cách cá nhân riêng học sinh • Sử dụng điểm nhấn mối liên kết sơ đồ tư học sinh • Làm cho sơ đồ rõ ràng cách phân cấp nhánh, sử dụng số thứ tự dàn ý để bao quát nhánh sơ đồ tư 2.2 Tổ chức dạy học BĐTD Dựa vào nguyên tắc dạy học tác dụng đồ tư áp dụng dạy nhiều dạng bài: Bài mới, ôn tập, hệ thống chương giai đoạn, làm tập lịch sử, đặc biệt củng cố tiết tự chọn Giáo viên hướng dẫn học sinh từ khái quát đến cụ thể, dựa sở nguyên lý đồ tư hướng dẫn học sinh lập đồ tư duy: ( Nội dung chìa khóa cành nhánh) từ học sinh mở rộng, phát triển thêm Thực dạy học cách lập BĐTD tóm tắt qua bước sau: - Bước 1: Học sinh lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý, hướng dẫn giáo viên - Bước 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập - Bước 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hồn chỉnh BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học - Bước 4: Củng cố kiến thức BĐTD mà giáo viên chuẩn bị sẵn BĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức Khi củng cố kiến thức giáo viên hướng dẫn HS hệ thống kiến thức học đồ tư Các đồ tư không cho thấy thơng tin mà cịn cho thấy cấu trúc tổng thể chủ đề, học Nó giúp học sinh liên kết ý tưởng tạo kết nối với ý khác Lập sơ đồ tư cách thức ghi chép hiệu (Lưu ý: - BĐTD sơ đồ mở, GV yêu cầu nhóm HS nên vẽ kiểu BĐTD khác nhau, GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ, màu sắc hình thức, cấu trúc (nếu cần) - Ghi bảng: Giáo viên tóm tắt học sơ đồ kiến thức (Dàn bài) Ví dụ : Dạy 16 “Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” – Lớp 12 Đặc điểm học sinh nắm kiện, diễn biến khí phong trào cách mạng nước ta trước đó, nắm bước phát triển cách mạng Việt Nam điều kiện để tiến tới Tổng khởi nghĩa Biết hình ảnh, tư liệu cách mạng tháng Tám năm 1945 Vì dạy hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm thiết lập BĐTD với “Chìa khóa” “Tổng khởi nghĩa tháng tám thành lập nước VNDCCH” Từ xậy dựng kiến thức nội dung lớn, nhỏ (Cây  cành  nhánh) việc làm giúp học sinh tư lựa chọn kiến thức để lập phát triển thêm 2.3 Sử dụng BĐTD việc kiểm tra cũ Vì thời gian kiểm tra cũ không nhiều, khoảng 5-7 phút nên yêu cầu giáo viên thường khơng q khó, khơng địi hỏi nhiều phân tích, so sánh để trả lời câu hỏi Giáo viên thường yêu cầu học sinh tái lại phần nội dung học cách gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Giáo viên chấm điểm tùy vào mức độ thuộc học sinh Cách làm vơ tình để nhiều học sinh roi vào tình trạng “học vẹt”, đọc thuộc lịng mà khơng hiểu Do đó, cần phải có thay đổi việc kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh, yêu cầu đặt không “phần nhớ” mà cần trọng đến “phần hiểu” Cách làm vừa tránh việc học vẹt, vừa đánh giá xác học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng học tập Sử dụng đồ tư vừa giúp giáo viên kiểm tra phần nhớ lẫn phần hiểu học sinh học cũ Các đồ thường giáo viên sử dụng dạng thiếu thiếu thông tin, yêu cầu học sinh điền thông tin thiếu rút nhận xét mối quan hệ nhánh thơng tin với từ khóa trung tâm Ví dụ: Trước dạy học Bài 5: Các nước Châu Phi Mỹ la tinh (Lịch sử 12), giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng điền thơng tin cịn thiếu để hồn thiện BĐTD đời trình phát triển thành viên tổ chức ASEAN ( Phần I, mục3) Sau học sinh hoàn thiện đồ, học sinh cần rút nhận xét hoàn cảnh đời, mục tiêu hoạt động, phát triền thành viên tổ chức ASEAN Ví dụ: Hoặc trước dạy Tiết 17 Mục II- Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ Việt từ năm 1919-1925 (Lịch sử 12) giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng điền thông tin cịn thiếu để hồn thiện BĐTD tiết 16 (Mục I: Những chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nhât) Như qua việc hồn thiện BĐTD, học sinh nói rõ thái độ trị khả cách mạng gia cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất, hay nói cách khác nhận xét mối quan hệ nhánh thông tin với từ chìa khóa trung tâm Đây phần hiểu học sinh mà giáo viên cần vào để đánh giá, nhận xét 2.4 Sử dụng BĐTD việc giảng Sử dụng đồ tư gợi ý cho cách trình bày Giáo viên thay gạch chân đầu dịng ý cần trình bày lên bảng sử dụng BĐTD để thể phần toàn nội dung học cách trực quan Ví dụ: Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm (1939 -1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời (Lịch sử 12), để xác định lệnh Tổng khởi nghĩa, việc giành quyền Hà Nội, nước ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thành công cách mạng tháng Tám phần kiến thức khơng khó khơng dễ nhớ học sinh Nếu giáo viên sử dụng phương pháp trình bày truyền thống vấn đề giải khơng hiệu nội dung dàn trải, hết nội dung đến nội dung khác, học sinh không thấy mối quan hệ việc chớp thời để Tổng khởi nghĩa việc dành quyền Hà Nội có ý nghĩa việc giành quyền nước đặc biệt ý nghĩa to lớn, nguyên nhân thành công cách mạng tháng Tám Sau giới thiệu xong nội dung kiến thức cần nắm học hơm giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo cá nhân theo nhóm nhỏ, dựa vào nội dung sách giáo khoa, đồ sách giáo khoa, đồ treo tường để hoàn thành tập Cuối giáo viên học sinh hoàn thiện đồ tư kiến thức theo ý muốn mình, kết sau Hoặc dạy Bài 23: Khơi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975) – Lịch sử 12, Giáo viên hướng dẫn học sinh lập Bản đồ tư mục III, ý Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 10 2.5 Sử dụng đồ tư việc củng cố kiến thức học Củng cố kiến thức cho học sinh sau học dạng tập thích hợp cho học sinh tự thiết kế cho đồ theo ý muốn sáng tạo với màu sắc tùy ý, đồ thiếu nội dung kiến thức cụ thể đầy đủ lượng kiến thức học vừa tiếp thu học, hoạt động cá nhân nhóm Tuy nhiên, thơng tin cịn thiếu bao trùm nội dung toàn để lần nhằm khắc sâu kiến thức lưu ý đến trọng tâm học Ví dụ: Khi dạy Bài 1: Trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (lịch sử 12), sau học sinh tự thiết kế cho BĐTD xong giáo viên củng cố 11 kiến thức học cho học sinh với BĐTD mà giáo viên chuẩn bị sẵn sau 12 Ví dụ: Khi dạy Bài 18 : Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) (lịch sử 12), sau dạy xong mục IV: Hoàn cảnh lịch sử chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950, giáo viên nhấn mạnh kiến thức lại nội dung kiến thức học cách đầy đủ trực quan BĐTD mà giáo viên chuẩn bị sẵn, qua học sinh hứng thú, nhớ lâu, nắm học 13 Qua việc củng cố nội dung học theo hình thức học sinh nhỡ lâu, nhớ kỹ nội dung học phát huy tính sáng tạo, tư mình, giúp em yêu thích mơn Lịch sử 2.6 Sử dụng BĐTD để tập nhà Vì làm tập nhà có nhiều thời gian điều kiện để tìm kiếm tài liệu nên tập nhà mà giáo viên giao cho học sinh nhóm học sinh trước hết phải gắn với nội dung học điều kiện cho phép (trình độ học sinh, thời gian) Yêu cầu nhà cần khó hơn, phức tạp cần đầu tư lớn (cả kênh chữ, 14 kênh hình, màu sắc, lượng thơng tin), qua cịn thể tính sáng tạo tích cực tìm kiếm tài liệu học tập học sinh Ví dụ: Để dạy tốt 13 (Lịch sử 12): Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930, mục II, ý 2: Đảng cộng sản Việt Nam đời Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm hiểu nội dung học theo câu hỏi cuối mục bài, mặt khác yêu cầu học sinh sưu tâm số tranh ảnh có liên quan đến học thể tính sáng tạo, thẩm mỹ cao Sau dạy giáo viên cho học sinh đối chiếu so sánh nội dung chuẩn bị nhà xem không, đầy đủ chưa, đồng thời giáo viên phải chuẩn bị BĐTD có đầy đủ nội dung kiến thức học để giới thiệu nhấn mạnh kiến thức cho học sinh nắm chắc, nhớ sâu học 2.7 BĐTD hỗ trợ cho tiết tổng kết, ôn tập kiến thức Sau chương, phần, giáo viên cần phải tổng kết, ơn tập, hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trước em làm tập làm kiểm tra chương, kiểm tra học kì, thi cuối năm 15 Với mạnh BĐTD kiến thức hệ thống hóa dạng sơ đồ, đường nối diễn tả mạch logic kiến thức mối quan hệ nhân hay quan hệ tương đương, cộng thêm màu sắc đường nối, màu sắc đơn vị kiến thức, giúp học sinh nhìn thấy “Bức tranh tổng thể” phần kiến thức học Có nhiều cách xây dựng BĐTD tiết ôn tập, củng cố: - Thông thường giáo viên cho số câu hỏi tập để học sinh chuẩn bị nhà Trong tiết ôn tập, củng cố, giáo viên hướng dẫn học sinh tự lập BĐTD, sau cho học sinh trao đổi kết với sau đối chiếu với BĐTD giáo viên lập Từng em bổ sung hay sửa lại BĐTD coi tài liệu ơn tập - Cách khác: Giáo viên lập BĐTD mở Trong ôn tập, củng cố, giáo viên vẽ số nhánh chính, chí khơng đủ nhánh, thiếu, thừa thơng tin tiết học đó, giáo viên yêu cầu học sinh tự bổ sung, thêm bớt thông tin, để cuối tồn lớp lập BĐTD ơn tập, củng cố kiến thức chương tương đối hồn chỉnh hợp lý Cách làm lôi tham gia học sinh (suy nghĩ nhiều hơn, trao đổi nhiều hơn, tranh luận nhiều hơn) ôn tập, tổng kết chương không tẻ nhạt có chất lượng - Bên cạnh cịn có cách khác chia nhóm nhóm lập BĐTD Sau nhóm lên trình bày BĐTD nhóm, nhóm khác nhận xét mặt sau: + Nội dung kiến thức chương đủ chưa? Cịn sót kiến thức khơng? + Cách trình bày hợp lý chưa? Vị trí thơng tin nào? + Cấu trúc BĐTD hợp lý chưa? Đã làm bật nội dung chưa? + Nhìn tổng thể có hợp lý khơng, có hấp dẫn người học khơng? Với cách lập BĐTD trên, chắn ôn tập, củng cố kiến thức mang lại hiệu cao 2.8 Kết đạt Có thể nói sau ứng dụng Bản đồ tư vào tiết học dạy học Lịch sử mang lại hiệu thiết thực như: Giúp học sinh nắm lớp, nhớ 16 nhanh, nhớ sâu lâu nội dung học Mặt khác, dạy học BĐTD giúp học sinh không nhàm chán học mà sôi nổi, hào hứng từ đầu đến cuối tiết học Phương pháp đặc biệt có ích việc củng cố kiến thức rèn luyện, phát triển tư logic, lực cho học sinh, học sinh khá, giỏi Học sinh tự học nhà hiệu quả, không tốn Tiết học đạt hiệu cao nhiều so với cách dạy truyền thống đọc chép tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh nhìn chép Để nắm bắt hiệu sử dụng BĐTD dạy học lịch sử với giải pháp nêu tiến hành thử nghiệm qua khảo sát thực tế trực tiếp kết đạt sau Bảng thống kê đánh giá việc học môn Lịch sử học sinh lớp khối 12 năm học 2011-2012 Năm 2011- 2012 Khối 12 T.số HS 154 Khá – Giỏi 25 % TB 60% Dưới Trung Bình 15% Qua kết đạt cho thấy em u thích mơn lịch sử, nhận thức đắn tầm quan trọng lịch sử góp phần nâng cao chất lượng môn nhà trường 2.9 Bài học kinh nghiệm Từ kết thu trình sử dụng đồ tư vào dạy học lịch sử lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng dạy học, thân đúc rút số kinh nghiệm sau: 2.9.1 Đối với giáo viên: - Bản thân giáo viên không ngừng nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ - Phải thường xuyên tổ chức dạy học theo phương pháp sử dụng BĐTD để phát triển hết khả sáng tạo, thẩm mỹ, khả tư học sinh - Cần phải hướng dẫn kỹ cho học sinh chuẩn bị nội dung học nhà thông qua BĐTD, sau kiểm tra chuẩn bị em quan tâm nhóm, học sinh yếu 17 kém, tuyên dương, động viên nhóm làm tốt nhiệm vụ mà giáo viên giao để khuyến khích em phát huy tạo niềm say mê cho em u thích mơn học - Tuy nhiên, khơng phải nội dung nào, học sử dụng BĐTD sử dụng cho học Giáo viên cần có linh hoạt sử dụng BĐTD lúc, cách, phù hợp với đối tượng học sinh quan trọng đảm bảo việc truyền tải nội dung học 2.9.2 Đối với học sinh - Ln có niềm đam mê, hứng thú học tập môn lịch sử - Thường xuyên chuẩn bị nhà theo yêu cầu giáo viên - Lúc có sẵn giấy A4, bút chì, bút màu, tẩy, bảng phụ cặp - Phải rèn luyện sáng tạo, óc tư cách học BĐTD 2.10 Khả áp dụng Với đề tài này, tơi nghĩ áp dụng chung cho việc dạy học Lịch sử khối lớp 10,11 trường THPT Thông Nông mở rộng trường THPT toàn Tỉnh 2.11 Thời gian thực sáng kiến : Năm học 2011-2012 XÁC NHẬN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG ………………………………… NGƯỜI BÁO CÁO TƠ BÍCH VÂN III TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Tài liệu hướng dẫn dạy học theo phương pháp lập đồ tư TS Trần Đình Châu TS Đặng Thị Thu Thủy Bộ GD &ĐT Hoạt động dạy học phương pháp “Lập đồ tư duy” (Tài nguyên dạy học Bộ GD&ĐT) Sách giáo khoa, Tài liệu chuẩn KT-KN lịch sử lớp Một số hình ảnh, đồ khai thác từ mạng Internet Một số vấn đề đổi PPDH trường THCS lớp 12của GD-ĐT 19 ... thiết kế sử dụng đồ tư Trước thực tiễn đó, tơi mạnh dạn: ? ?Ứng dụng đồ tư dạy học lịch sử lớp 12? ?? mục đích giúp cho giáo viên học sinh u thích mơn lịch sử nâng cao hiểu biết phương pháp dạy học để... tiết học, em trở nên hào hứng hăng say học tập Tuy nhiên việc sử dụng Bản đồ tư dạy học nói chung dạy học Lịch sử nhà trường hạn chế giáo viên THPT khơng tập huấn chưa hướng dẫn cụ thể cho học. ..2011- 2 012 12 154 23 % 55% 22% Xuất phát từ thực tế dạy học Lịch sử nhà trường thân vấn đề đặt làm để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử vấn đề đặt người dạy người học Trò phải hứng thú,

Ngày đăng: 27/01/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan