BÀI THUYẾT TRÌNH: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA MOTOR VIỆT NAM

28 2.7K 14
BÀI THUYẾT TRÌNH: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA MOTOR VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA MOTOR VIỆT NAM Là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÀI THUYẾT TRÌNH: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CƠNG TY TOYOTA MOTOR VIỆT NAM • • GVHD: TS NGUYỄN HỮU QUYỀN SVTH: Nhóm 1- Đào Hịa Bình 2- Đỗ Nguyên Hưng 3- Nguyễn Phú Hoài Nghĩa 4- Nguyễn Thanh Tuấn 5- Lê Tấn Việt • LỚP: QTKD Ngày - K20 Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 Các khái niệm * Đạo đức Là tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội * Đạo đức kinh doanh Là tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh * Trách nhiệm xã hội Là cam kết doanh nghiệp đóng góp cho phát triển kinh tế bền vững Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.2 Các tác động đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh góp phần: * Điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh * Chất lượng doanh nghiệp * Sự tận tâm, cam kết người lao động * Làm khách hàng hài lòng * Tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp * Sự vững mạnh kinh tế quốc gia Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.3 Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh 1.3.1 Xem xét chức doanh nghiệp Đạo đức quản trị nguồn nhân lực Đạo đức marketing Đạo đức hoạt động tài kế tốn 1.3.2 Xem xét quan hệ với đối tượng hữu quan Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG “VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CÔNG TY TOYOTA MOTOR VIỆT NAM” 2.1 Giới thiệu tình “Vấn đề đạo đức kinh doanh Cơng ty Toyota Motor Việt Nam (TMV)” Kỹ sư Lê Văn Tạch tố giác với quan truyền thông lỗi dòng xe Inova, Fortuner : + Lỗi áp suất dầu phanh xy lanh bánh sau cao tiêu chuẩn, + Bu lơng số bắt móc neo chân ghế bị giảm lực xiết, + Xiết bu lông camber xe không trạng thái tiêu chuẩn, + Bôi keo chống ồn không đủ độ dày lượng keo thiết kế Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.1 Giới thiệu tình “Vấn đề đạo đức kinh doanh Công ty Toyota Motor Việt Nam” (tt) TMV không chủ động công khai lỗi sản phẩm mà kỹ sư Tạch phát phát báo cáo nhiều lần cho ban lãnh đạo, không phản hồi bị phớt lờ đi.Do xúc kỹ sư Tạch tố cáo thông qua phương tiện truyền thông Sau vụ việc xảy ra, TMV khơng có động thái cơng khai xin lỗi khách hàng quan cơng luận khách hàng lên tiếng TMV thức xin lỗi khách hàng Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.1 Giới thiệu tình “Vấn đề đạo đức kinh doanh Công ty Toyota Motor Việt Nam” (tt) Tuy nhiên, hành động khắc phục TMV không làm thỏa mãn khách hàng họ không thu hồi sửa chữa sản phẩm mà thơng báo cho khách hàng Chương trình kiểm tra miễn phí TMV xin thơng báo thức sau: “…Do có số sai sót xảy q trình sản xuất, TMV định thực Chương trình Kiểm Tra Xe Miễn Phí …” Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.1 Giới thiệu tình “Vấn đề đạo đức kinh doanh Công ty Toyota Motor Việt Nam” (tt) Sau báo chí lên tiếng thiếu tơn trọng khách hàng TMV, ban lãnh đạo TMV lại tiến hành số hành động có tính trù dập cá nhân kỹ sư Tạch tự ý kiểm tra hộp thư điện tử kỹ Tạch nhà máy TMV, chuyển công tác kỹ sư Tạch sang phận khác Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.2 Bình luận tình 2.2.1 TMV khơng hồn thành trách nhiệm doanh nghiệp khách hàng Theo Bản quy tắc đạo đức bàn đàm phán Caux, doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt nhất, phù hợp với yêu cầu khách hàng, sẵn sàng bồi thường khách hàng, nổ lực đảm bảo an toàn khách hàng Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.2.1 TMV khơng hồn thành trách nhiệm doanh nghiệp khách hàng - Sản phẩm ô tô TMV cung cấp cho thị trường Việt Nam có chất lượng khơng cơng bố TMV không trung thực giao tiếp với khách hàng, bán cho khách hàng sản phẩm bị lỗi, không cam kết đảm bảo chất lượng sản phẩm - Việc sản phẩm TMV đưa thị trường khơng đạt tiêu chuẩn TMV cơng bố “bội tín” với khách hàng 10 Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.2.2 TMV thiếu tơn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng • Thay cảnh báo cho khách hàng tìm cách khắc phục TMV lên tiếng giải trình bị kỹ sư tố cáo • Nếu khơng có tố cáo kỹ sư Lê Văn Tạch, người tiêu dùng VN, khách hàng TMV tiếp tục bị lừa dối 14 Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.2.2 TMV thiếu tơn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng • TMV đưa lời xin lỗi chung chung triệu hồi xe bị lỗi để thay thế, sửa chữa chi tiết có liên quan mà chương trình kiểm tra xe miễn phí kiểu chăm sóc khách hàng bình thường • TMV che giấu sai sót, chần chừ việc thừa nhận lỗi Họ tìm cách đánh lừa khách hàng, làm nhẹ chất việc 15 Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.2.3 TMV khơng hồn thành trách nhiệm doanh nghiệp nhân viên TMV không lắng nghe phản ánh kiến nghị nhiều lần với TMV lỗi có tính hệ thống sản phẩm Họ cố tình lờ cảnh báo lỗi có ảnh hưởng đến an toàn người sử dụng Thực số hành động có tính trù dập nhân viên theo dõi hộp thư điện tử nhân viên công ty, chuyển công tác kỹ sư Lê Văn Tạch 16 Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.2.4 Cách xử lý vấn đề cáo giác nhân viên TMV không chuyên nghiệp minh bạch Những lỗi nêu kỹ sư phát từ lâu, lâu sau đưa công luận TMV không kiểm tra, xử lý thông tin dư luận nhận cáo giác nhân viên mà đợi đến báo chí vào đưa phát ngôn, lý giải 17 Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.2.5 TMV chưa gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng với cộng đồng, xã hội Toyota Việt Nam có tiếng đơn vị tài trợ nhiều sáng kiến cộng đồng lỗi sản phẩm TMV gây lại gây nguy hiểm cho cộng đồng Giữa lời nói hành động TMV dường có mâu thuẫn, bối cảnh người tiêu dùng Việt Nam có q quyền lực, dễ bị tổn thương, họ không hiểu biết đầy đủ quyền cách thức để bảo vệ lợi ích đáng 18 Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.3 Phân tích ngun nhân: - Do lợi ích Sự cạnh tranh khốc liệt thị trường ô tô buộc doanh nghiệp phải cắt giảm chi phí tối đa, dẫn đến chất lượng sản phẩm không đạt cam kết ban đầu 19 Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.3 Phân tích ngun nhân: - Vấn đề cơng tính trung thực TMV khơng thẳng thắn thừa nhận thực hành vi sửa sai sản phẩm, khơng khuyến khích động viên nhân viên góp phần phát lỗi sản phẩm mà che giấu, bưng bít thơng tin, chí cịn có biện pháp trù dập nhân viên 20 Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.3 Phân tích ngun nhân: - Vấn đề cơng tính trung thực hệ mâu thuẫn lợi ích Do mục tiêu TMV Việt Nam nói riêng doanh nghiệp nói chung giảm chi phí bối cảnh thị trường ô tô Việt Nam trở nên ảm đạm 21 Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.3 Phân tích nguyên nhân: Để giảm chi phí, với thị trường quan chức quản lý pháp luật cịn nhiều lõng lẽo Việt Nam biện pháp dễ dàng âm thầm giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ 22 Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.3 Phân tích ngun nhân: Luật pháp Việt Nam chưa hoàn thiện thực thi cách đầy đủ nghiêm minh nguyên nhân Pháp luật chưa đủ mạnh doanh nghiệpkhông thể, không muốn không dám vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh 23 Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.4 Hậu gây ra: Việc TMV lừa đối khách hàng rõ hậu việc theo nhóm làm xấu hình ảnh mà Cơng ty Toyota mẹ gầy cơng vun đắp Có nhiều ý kiến phản ứng trước cư xử TMV, họ quay lưng dần với sản phẩm TMV, thay vào nhãn hiệu khác ngày chiếm lòng tin người tiêu dùng 24 Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.4 Hậu gây ra: Việc TMV trù dập kỹ sư Tạch làm cho nhân viên dần lòng tin vào ban lãnh đạo TMV, lịng tin vào vào sách chất lượng hệ thống quản lý chất lượng TMV, sách động viên khuyến khích người lao động TMV, làm giảm nhiệt tình, tận tâm cống hiến cho doanh nghiệp 25 Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG 2.4 Hậu gây ra: Có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận trước mắt lâu dài TMV nghiêm trọng tiền lệ xấu ảnh hưởng đến phát triển lâu dài bền vững kinh tế quốc gia 26 CÂU HỎI THẢO LUẬN 1) Câu 1: Các hành vi Toyota VN không tuân theo chuẩn mực đạo đức kinh doanh, điều dẫn đến giảm lòng trung thành khách hàng Toyota; từ đó, lâu dài cơng ty khách hàng Nhưng công ty khơng ngộ điều để ứng xử chuẩn mực với khách hàng ? 2) Câu 2: Theo bạn, để điều chỉnh hành vi DN không tuân theo chuẩn mực đạo đức kinh doanh VN nên làm ? 27 Trả lời 1) Toyota VN có cách ứng xử nhận thức họ sau: 1- Ở VN, khách hàng nhạy cảm trước vấn đề vơ đạo đức kinh doanh; từ đó, áp lực phản ứng khách hàng trước hành vi vô đạo đức kinh doanh không lớn 2- Hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng VN cịn thiếu khơng đủ tính răn đe 2) 1- Xã hội cần tạo dư luận mạnh mẽ phương tiện truyền thông đại chúng để vạch trần lên án thái độ hành vi thiếu tôn trọng khách hàng DN 2- Củng cố hồn thiện pháp luật có tính răn đe để bảo vệ người tiêu dùng 3- Về lâu dài, cần nâng cao kiến thức pháp luật bảo vệ người tiêu dùng cho người dân để họ chủ động phản ứng bảo vệ quyền lợi họ bị vi phạm 28 ... nhân lực Đạo đức marketing Đạo đức hoạt động tài kế toán 1.3.2 Xem xét quan hệ với đối tượng hữu quan Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG “VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CÔNG TY TOYOTA MOTOR VIỆT NAM? ?? 2.1... vững Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.2 Các tác động đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh góp phần: * Điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh * Chất lượng doanh nghiệp * Sự tận tâm,... lợi nhuận cho doanh nghiệp * Sự vững mạnh kinh tế quốc gia Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.3 Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh 1.3.1 Xem xét chức doanh nghiệp Đạo đức quản trị

Ngày đăng: 26/01/2015, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH --------

  • Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG “VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CÔNG TY TOYOTA MOTOR VIỆT NAM”

  • Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG

  • Slide 7

  • Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan