Đồ án đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác điều hành xe buýt cho trung tâm điều hành xe buýt thuộc tổng công ty vận tải hà nội

98 945 2
Đồ án đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác điều hành xe buýt cho trung tâm điều hành xe buýt thuộc tổng công ty vận tải hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục MỤC LỤC Danh mục tài liệu tham khảo 83 Trần Văn Bảy – QH&QLGTĐT K46. 1 Danh mục từ viết tắt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. TCT: Tổng công ty. VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng. GTĐT: Giao thông đô thị. GTVT: Giao thông vận tải. TTĐH: Trung tâm điều hành. CNLX: Công nhân lái xe. NVBV: Nhân viên bán vé. KTGS: Kiểm tra giám sát. CSDL: Cơ sở dữ liệu. NVĐH: Nhân viên điều hành. VT&DV: vận tải và dịch vụ. UBNDTP: Uỷ ban nhân dân thành phố Trần Văn Bảy – QH&QLGTĐT K46. Danh mục từ viết tắt GIS: Hệ thống thông tin địa lý ( Geographic Information System) GPS: Hệ thống định vị toàn cầu. ( Global Poritioning System) Trần Văn Bảy – QH&QLGTĐT K46. Danh mục bảng biểu DANH MỤC BẢNG BIỂU. Bảng 1.1. Phân loại đô thị Việt nam. Bảng 1.2. Xác định sức chứa xe theo công suất luồng hành khách. Bảng 1.3. Xác định sức chứa xe theo lượng luân chuyển hành khách trên 1 Km hành trình. Bảng 2.1. Số lượng tuyến và phương tiện mà TTĐH xe buýt quản lý Bảng 2.2. Hiệu biểu mẫu. Bảng 2.3. Định biên lao động của TTĐH xe buýt. Bảng 2.4. Thời gian biểu chạy xe trên tuyến buýt số 35. Bảng 2.5. Biểu theo dõi giờ xe trên tuyến buýt số 09 (Chiều Bờ Hồ 1). Bảng 2.6. Báo cáo phát sinh trên tuyến. Bảng 2.7. Kết quả hoạt động của các tuyến TTĐH xe buýt quản lý qua các năm. Bảng 2.8. Một số tuyến buýt hoạt động không hiệu quả. Bảng 2.9. Tổng hợp vi phạm trên mạng lưới tuyến xe buýt. Bảng 3.1. Kế hoạch vận chuyển hành khách bằng xe buýt đến năm 2010. Bảng 3.2. Kế hoạch vận chuyển hành khách bằng xe buýt đến năm 2020. Bảng 3.3. Các điểm dừng đỗ trên chiều đi tuyến buýt số 23. Trần Văn Bảy – QH&QLGTĐT K46. ii i Danh mục bảng biểu Bảng 3.4. Các điểm dừng đỗ trên chiều về tuyến buýt số 23. Bảng 3.5. Các điểm dừng đỗ trên chiều đi tuyến buýt số 23 mới. Bảng 3.6. Các điểm dừng đỗ trên chiều về tuyến buýt số 23 mới. Trần Văn Bảy – QH&QLGTĐT K46. ii Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc hệ thống GTVT đô thị. Sơ đồ 1.2. Quy trình điều tra trong giao thông vận tải. Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức Tổng công ty vận tải Hà Nội. Sơ đồ 2.2. Mô hình tổ chức TTĐH xe buýt-Tổng công ty vận tải Hà Nội. Sơ đồ 2.3. Quy trình điều hành xe buýt. Sơ đồ 2.4. Quy trình xử lý sự cố trên tuyến. Sơ đồ 3.1. Quy trình thu thập và xử lý số liệu của TTĐH xe buýt. Biểu đồ 2.1. Biểu đồ kết quả hoạt động của các tuyến TTĐH xe buýt quản lý qua các năm. Hình 3.1. Các góc nhìn về GIS. Hình 3.2. Các thành phần của GIS. Hình 3.3. Cơ sở dữ liệu trong GIS. Hình 3.4. Chức năng của GIS. Hình 3.5. Thu thập và nhập dữ liệu trong GIS. Hình 3.6. Lưu trữ và quản lý dữ liệu trong GIS. Hình 3.7. Tra cứu dữ liệu trong GIS. Hình 3.8. Phân tích vị trí-Bố trí mạng lưới. Hình 3.9. Hiển thị dữ liệu trong GIS. Hình 3.10. Xuất dữ liệu trong GIS. Hình 3.11. Mô phỏng hoạt động của hệ thống GPS. Hình 3.12. Mô hình Module di động. Trần Văn Bảy – QH&QLGTĐT K46. Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ Hình 3.13. Thiết bị đặt trên xe buýt. Hình 3.14. Định vị GPS và thông tin được truyền về TTĐH xe buýt. Hình 3.15. Mô hình hệ thống quản lý xe buýt. Hình 3.16. Lộ trình chiều đi tuyến buýt số 23. Hình 3.17. Lộ trình chiều về tuyến buýt số 23. Hình 3.18. Điều chỉnh lộ trình chiều đi tuyến buýt số 23. Hình 3.19. Lộ trình chiều đi tuyến buýt số 23 mới. Hình 3.20. Điều chỉnh lộ trình chiều về tuyến buýt số 23. Hình 3.21. Lộ trình chiều về tuyến buýt số 23 mới. Trần Văn Bảy – QH&QLGTĐT K46. iii Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU. 1. Sự cần thiết của đề tài. Không chỉ tại các nước đang phát triển, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải chưa hoàn thiện,chất lượng dịch vụ chưa cao như hiện nay, mà ngay cả ở những nước phát triển thì giao thông vận tải luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu, đặc biệt là VTHKCC. Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy việc sử dụng phương tiện cá nhân tăng Trần Văn Bảy – QH&QLGTĐT K46. iv Lời mở đầu cao. Điều này đã trực tiếp làm ô nhiễm môi trường, ùn tắc và tai nạn giao thông ngày càng tăng lên. Thủ đô Hà Nội, là trung tâm kinh tế-văn hoá-chính trị của cả nước trong những năm qua đã có sự phát triển về mọi mặt, đã thu hút được nhiều người về làm việc, sinh sống. Chính điều này đã tạo nên áp lực lớn lên giao thông đô thị. Mặc dù VTHKCC bằng xe buýt đã được quan tâm đầu tư nhiều trong những năm gần đây nhưng vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu đi lại ngày càng cao của nhân dân, việc sử dụng phương tiện cá nhân (đa số là xe máy) vẫn là chủ yếu. Để VTHKCC bằng xe buýt thực sự đóng vai trò chủ đạo trong việc giải quyết những khó khăn mà giao thông vận tải đô thị đang mắc phải như hiện nay thì chúng ta cần phải làm tốt hơn ngay từ khâu điều hành, quản lý tại mỗi doanh nghiệp hoạt động về lĩnh vực này. Trung tâm điều hành xe buýt thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội là một bộ phận trực tiếp điều hành mọi hoạt động của xe buýt thuộc công ty trong địa bàn thành phố Hà Nội. Với đặc điểm hoạt động ngoài doanh nghiệp, trên một phạm vi rộng nên việc giám sát xe buýt hết sức khó khăn. Chính vì vậy chúng ta cần phải có những biện pháp thích hợp để có thể làm tốt hơn công tác này, để đưa VTHKCC bằng xe buýt đến gần với người dân hơn, góp phần giải quyết áp lực của giao thông Hà Nội hiện nay. 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu. Mục đích của đề tài này là nhằm đề xuất phương án “ Hoàn thiện công tác điều hành VTKCC bằng xe buýt của Trung tâm điều hành xe buýt-Tổng công ty vận tải Hà Nội” để nâng cao hiệu quả hoạt động. Các mục tiêu cụ thể là: - Nghiên cứu chủ trương, chính sách của Nhà nước về phát triển VTHKCC. - Nghiên cứu về thực trạng hoạt động của Trung tâm. - Nghiên cứu về lộ trình các tuyến xe buýt. Trên cơ sở đó để đưa ra các giải pháp hợp lý. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Công tác điều hành của Trung tâm điều hành xe buýt-Tổng công ty vận tải Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu: do giới hạn về tài liệu, thời gian nghiên cứu và trình độ nên đề tài chỉ dừng ở những phạm vi sau: - Nghiên cứu cơ sở vật chất phục vụ cho công tác điều hành xe buýt của trung tâm. Trần Văn Bảy – QH&QLGTĐT K46. Lời mở đầu - Nghiên cứu về lộ trình các tuyến xe buýt đang hoạt động mà hiện nay Trung tâm quản lý (áp dụng cho tuyến buýt số 23). 4. Phương pháp nghiên cứu. Đề tài chủ yếu dùng phương pháp nghiên cứu các tài liệu sẵn có bao gồm các tài liệu về chuyên nghành Quy hoạch và quản lý giao thông vận tải, các văn bản nhà nước về phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trong đô thị, các văn bản, tài liệu của Trung tâm điều hành xe buýt-Tổng công ty vận tải Hà Nội. Ngoài ra còn thực hiện khảo sát thực tế trên một số tuyến xe buýt trong nội thành Hà Nội. 5. Kết cấu của đề tài. Mở đầu. Mục lục Chương 1. Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt. Chương 2. Đánh giá thực trạng hoạt động của Trung tâm điều hành xe buýt-Tổng công ty vận tải Hà Nội. Chương 3. Các giải pháp hoàn thiện công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt của Trung tâm điều hành xe buýt-Tổng công ty vận tải Hà Nội. Kết luận và kiến nghị. Tài liệu tham khảo. Chương 1. Tổng quan về VTHKCC và công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt. 1.1. Tổng quan về GTĐT và VTHKCC bằng xe buýt. 1.1.1. Tổng quan về đô thị. a. Khái niệm về đô thị. Trần Văn Bảy – QH&QLGTĐT K46. [...]... động - Mạng lưới hành trình xe buýt phải phù hợp với sơ đồ luồng hành khách và độ dài trung bình chuyến đi của hành khách - Hành trình đi đến các công trình lớn không phải chuyển tải, khi xác lập điểm dừng cần phải chú ý đến các phương thức vận tải khác - Hành trình xe buýt trong thành phố càn phải kết hợp với các hành trình của các phương thức khác - Độ dài các tuyến xe buýt trong thành phố cần phải... bằng xe buýt  Theo tính ổn định của tuyến: Theo tiêu thức này tuyến buýt được chia thành 2 loại: - Tuyến xe buýt cố định - Tuyến xe buýt tự do  Theo giới hạn phạm vi hành chính: Theo tiêu thức này tuyến buýt được chia thành các loại sau (căn cứ vào vị trí điểm đỗ đầu và điểm đỗ cuối của tuyến) - Tuyến nội thành: là tuyến xe buýt chỉ chạy trong trong phạm vi thành phố, phục vụ luồng hành khách nội thành... cách chạy xe theo quy định - Kiểm tra hiệu quả sử dụng xe trên các hành trình - Điều chỉnh xe ở các hành trình khác - Phối hợp tác nghiệp với các hình thức vận tải khác  Các biện pháp khác - Cải thiện chất lượng đường sá - Phân bố thời gian bắt đầu làm việc của các đơn vị - Hoàn thiện mạng lưới điều khiển giao thông thành phố  Các hình thức tổ chức vận tải trong giờ cao điểm - Hình thức chạy xe bình... các cách thức khác nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp) tác động vào đối tượng điều hành để hướng cho đối tượng điều hành vận động và phát triển theo yêu cầu của chủ thể điều hành Điều hành VTHKCC bằng xe buýt nhằm quản lý hoạt động xe buýt nội đô theo quy trình bài bản thống nhất, chặt chẽ và khoa học Phân rõ quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận, đơn vị và chuyên môn hoá trong việc thực hiện 1.2.2 Các nội. .. đường giao thông Các công trình khác Các điểm trung chuyển Các công trình trên đường Các điểm đầu cuối Các điểm dừng dọc tuyến Vận tải cá nhân Vận tải hàng hoá và dịch vụ vận Vận tải hàng ho tải dịch vụ Vận tải công cộng  Hệ thống giao thông đô thị Là tập hợp các công trình, con đường và cơ sở hạ tầng để phục vụ cho việc di chuyển hàng hoá và hành khách trong thành phố được thuận tiện, thông suốt, nhanh... chức công tác vận tải của những xe buýt hoạt động theo hành trình trong đó quy định về chế độ chạy xe (thời gian lăn bánh, thời gian dừng đỗ), chế độ lao động cho lái phụ xe, thời gian làm việc của hành trình (mở tuyến, đóng tuyến), số lượng xe, chuyến xe và khoảng cách chạy xe trên hành trình Thời gian biểu chạy xe không những có tác dụng trong việc tổ chức chạy xe (liên quan tới lái xe, phụ xe, bán... tạo bởi các tuyến đường vòng và các tuyến đơn không qua tâm Loại này có ưu điểm trong thành phố có diện tích nhỏ, không có mật độ hành khách lớn ở trung tâm thành phố Nhưng có nhược điểm là trong thành phố có diện tích lớn thì việc phục vụ luồng hành khách ngoại thành đi thẳng qua và hành khách trong nội thành chưa triệt để - Dạng 5: được tạo bởi các tuyến đơn (qua tâm, hướng tâm, không qua tâm) Dạng... GTĐT phục vụ phương tiện và hành khách trong thời gian không (hay tạm dừng) hoạt động như: điểm đỗ, điểm dừng, depot, bến xe,  Hệ thống vận tải đô thị Là tập hợp các phương thức và phương tiện vận tải khác nhau để vận chuyển hàng hoá và hành khách trong thành phố Vận tải hành khách trong thành phố người ta phân ra thành 2 loại: VTHKCC và vận tải cá nhân VTHKCC là loại hình vận chuyển trong đô thị có... đường xuyên tâm Dạng này có ưu điểm là hành khách đi ngang qua thành phố không phải chuyển tuyến, đồng thời phục vụ luôn cả hành khách nội thành Nhược điểm của loại này là tập trung hành khách lớn ở trung tâm, nhất là trong giờ cao điểm - Dạng 3: được tạo bởi các tuyến đường vòng và các tuyến đơn xuyên tâm và hướng tâm Loại này có nhiều ưu điểm hơn so với các loại trên, hành khách ngoại thành đi thẳng... nội dung chính của điều hành VTHKCC bằng xe buýt Để có thể điều hành tốt VTHKCC bằng xe buýt thì cần phải kết hợp thống nhất các bước từ việc xây dựng kế hoạch cho đến việc kiểm soát hoạt động của xe trên tuyến theo biểu đồ chạy xe a Điều tra sự biến động luồng hành khách Để tổ chức vận tải hành khách bằng xe buýt hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện cần phải nghiên cứu một cách có hệ thống . Trung tâm điều hành xe buýt- Tổng công ty vận tải Hà Nội. Chương 3. Các giải pháp hoàn thiện công tác điều hành VTHKCC bằng xe buýt của Trung tâm điều hành xe buýt- Tổng công ty vận tải Hà Nội. Kết. đích của đề tài này là nhằm đề xuất phương án “ Hoàn thiện công tác điều hành VTKCC bằng xe buýt của Trung tâm điều hành xe buýt- Tổng công ty vận tải Hà Nội để nâng cao hiệu quả hoạt động. Các mục. tải, các văn bản nhà nước về phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trong đô thị, các văn bản, tài liệu của Trung tâm điều hành xe buýt- Tổng công ty vận tải Hà Nội. Ngoài ra còn

Ngày đăng: 26/01/2015, 13:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.

  • TCT: Tổng công ty.

  • VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng.

  • GTĐT: Giao thông đô thị.

  • GTVT: Giao thông vận tải.

  • TTĐH: Trung tâm điều hành.

  • CNLX: Công nhân lái xe.

  • NVBV: Nhân viên bán vé.

  • KTGS: Kiểm tra giám sát.

  • CSDL: Cơ sở dữ liệu.

  • NVĐH: Nhân viên điều hành.

  • VT&DV: vận tải và dịch vụ.

  • UBNDTP: Uỷ ban nhân dân thành phố

  • GIS: Hệ thống thông tin địa lý ( Geographic Information System)

  • GPS: Hệ thống định vị toàn cầu. ( Global Poritioning System)

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU.

  • Bảng 1.1. Phân loại đô thị Việt nam.

  • Bảng 1.2. Xác định sức chứa xe theo công suất luồng hành khách.

  • Bảng 1.3. Xác định sức chứa xe theo lượng luân chuyển hành khách trên 1 Km hành trình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan