Tiểu luận Quản trị ngân hàng THỎA ƯỚC BASEL LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG

33 812 10
Tiểu luận Quản trị ngân hàng THỎA ƯỚC BASEL LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG  CỦA CÁC NGÂN HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Quản trị ngân hàng THỎA ƯỚC BASEL LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG Việt Nam đã trở thành thành viên WTO và đang trong tiến trình hội nhập quốc tế. Với xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa mạnh mẽ này, kinh doanh Ngân hàng được xem là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm, phải mở cửa gần như hoàn toàn theo các cam kết quốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG CHỦ ĐỀ: TIỂU LUẬN THỎA ƯỚC BASEL LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG GV : PGS TS Trương Quang Thơng Nhóm : 06 Lớp : TCDN Đêm – K22 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thơng Tp.HCM, tháng 08 năm 2013 Nhóm ii Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông DANH SÁCH NHĨM Mã Văn Duẩn Hồng Mạnh Hải Vũ Thị Hoa Trần Thị Họa Mi Hồ Đình Thắng Huỳnh Thị Thúy Vy Nhóm iii Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông NHẬN XÉT Nhóm iv Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông MỤC LỤC a Ưu điểm Basel II so với Basel I b Hạn chế Basel II 3.1.1 Giai đoạn trước áp dụng Basel (những năm 1990) 12 3.1.1 Giai đoạn áp dụng Basel vào hệ thống NHTM Việt Nam 12 3.1.1.1 Năm 2005-2006: 12 3.1.1.2 Năm 2007: 14 3.1.1.3 Năm 2010: 15 Nội dung phức tạp 16 Chi phí thực để ứng dụng Basel II lớn 16 Vốn cấp ngân hàng hạn chế .16 Đánh giá lại tài sản cố định để tính vốn tự có chưa thực 16 Vốn vay mượn dài hạn để tính vào vốn tự có cịn hạn chế 16 Yêu cầu Basel II vốn cao .16 Chưa có văn hướng dẫn việc thực Basel II 16 Các ngân hàng Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện Basel II 16 Sau quãng thời gian tăng trưởng q nóng với 130 tổ chức tín dụng , gần 10.000 chi nhánh phòng giao dịch nước, hệ thống ngân hàng bộc lộ rõ nhiều điểm yếu nguy hiểm: tỷ trọng sở hữu cao, đạo đức kinh doanh xuống thấp, đua lãi suất khơng ngừng có dấu hiệu "sa lầy" vào bất động sản, nợ xấu gia tăng ngày có xu hướng lớn mạnh, đồ thị bên thể tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ số ngân hàng thương mại cổ phần điển hình Theo đồ thị ta thấy hai năm 2010 2011 mà tỷ lệ nợ xấu ngân hàng gia tăng rõ rệt đặc biệt nợ có khả vốn, Vietcombank có tỷ lệ nợ xấu cao (3.4%) thấp ACB (1.1%) điều hẳn khơng có đáng ngạc nhiên ACB ngân hàng có chương trình quản trị rủi ro tốt, đội ngũ nhân viên đào tạo chuyên nghiệp 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 TIẾNG ANH 26 PHỤ LỤC 27 Nhóm v Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng thương mại Quốc doanh NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu WTO Tổ chức thương mại giới BIQM Mơ hình ngân hàng hàng quý Italy VCSH Vốn chủ sở hữu OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Oganiation for Economic Co-operation and Development) MAG Tổ chức chuyên nghiên cứu hiệu ứng kinh tế vĩ mô AL Tài sản cho vay ngân hàng AO Tài sản khác ngân hàng FSB Hội đồng ổn định Tài Chính RWA Hệ số rủi ro Nhóm vi Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam trở thành thành viên WTO tiến trình hội nhập quốc tế Với xu hướng hội nhập toàn cầu hóa mạnh mẽ này, kinh doanh Ngân hàng xem lĩnh vực nhạy cảm, phải mở cửa gần hoàn toàn theo cam kết quốc tế Trong bối cảnh chung đó, địi hỏi hệ thống Ngân hang thương mại (NHTM) Việt Nam phải chủ động nhận thức sẵn sàng tham gia vào q trình hội nhập để biến thách thức thành hội, biến khó khăn thành lợi Để hệ thống NHTM Việt Nam tham gia tốt vào sân chơi chung quốc tế, cao lực cạnh tranh trình hội nhập, cần phải tuân thủ theo số điều ước quốc tế, để từ có sở so sánh, đánh giá xếp hạng ngân hàng Việt Nam với ngân hàng nước quốc gia khác giới Một điều ước quốc tế nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm thỏa ước quốc tế an toàn vốn hoạt động ngân hàng – cịn biết thơng dụng với tên gọi Thỏa ước Basel Ra đời từ cách 20 năm, thỏa ước nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng nước Ở Việt Nam, việc ứng dụng thỏa ước Basel công tác giám sát quản trị ngân hàng nhiều vướng mắc, nên dừng lại việc lựa chọn số tiêu chí đơn giản Thỏa ước Basel I để vận dụng chưa tiếp cận nhiều với Basel II Tuy nhiên tương lai, ngân hàng Việt Nam, đặc biệt ngân hàng có hoạt động quốc tế, sớm hay muộn phải tuân thủ chuẩn mực Basel để hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu thật sâu nắm hiểu rõ quy định Basel, nghiên cứu khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân Việt Nam chưa ứng dụng Basel II Basel III, sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia giới ứng dụng Basel, để xây dựng lộ trình Basel vào hệ thống ngân hàng Việt Nam Đó lý để chọn đề tài nghiên cứu “Thỏa ước Basel, lộ trình thực trạng áp dụng vào ngân hàng Việt Nam” 1.2 Tổng quan mục tiêu nghiên cứu nội dung 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu Thỏa ước Basel, u cầu cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng Nhóm Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông  Phân tích tình hình hoạt động cơng tác quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam để đánh giá việc chuẩn bị ngân hàng việc ứng dụng Basel  Đề xuất xây dựng lộ trình ứng dụng Basel vào hoạt động ngân hàng Việt Nam 1.2.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài thực nghiên cứu chuẩn mực quy định thỏa ước Basel, kinh nghiệm ứng dụng Basel quốc gia giới Sau tìm hiểu giới thiệu ngắn gọn thỏa ước Basel, đề tài tập trung thực việc đánh giá quy mô, hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam thời gian qua, vấn đề cần lưu ý công tác quản trị rủi ro ngân hàng, để từ phân tích khó khăn, ngun nhân mà hệ thống NHTM Việt Nam đã, gặp phải ứng dụng Basel Trên sở đó, đề tài cố gắng xây dựng lộ trình ứng dụng Basel vào hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt Nam đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao khả ứng dụng Basel việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, tính tốn nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết loại rủi ro hệ thống ngân hàng thương mai Việt Nam Nhóm Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông TỔNG QUAN VỀ THỎA ƯỚC BASEL 2.1 Quá trình đời Thỏa ước Basel Ủy ban Basel giám sát nghiệp vụ ngân hàng Ủy ban bao gồm chuyên gia giám sát hoạt động ngân hàng thành lập Thống đốc Ngân hàng Trung ương nhóm G10 vào cuối năm 1974, xuất phát từ sau loạt khủng hoảng tiền tệ quốc tế thị trường ngân hàng, đáng ý sụp đổ ngân hàng Herstatt Tây Đức lúc Cuộc họp Ủy ban diễn vào tháng năm 1975 sau tổ chức định kỳ 3- lần năm Các thành viên Ủy ban bao gồm đại diện cao cấp quan giám sát nghiệp vụ ngân hàng thân ngân hàng Trung ương nước Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Anh Mỹ Ủy ban tổ chức họp thường niên trụ sở Ngân hàng toán quốc tế Washington Thành Phố Basel - Thuỵ Sĩ Ban thư ký thường trực Ủy ban có trụ sở làm việc Thủ Đô Washington – Mỹ Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel (Basel I) đời có hiệu lực năm 1992 Năm 1996, Hiệp ước Basel sửa đổi, bổ sung thêm điều khoản rủi ro thị trường (có hiệu lực từ 1997) Năm 2007, Hiệp ước vốn Basel (Basel II) có hiệu lực chấm dứt trình chuyển đổi vào năm 2010 Nhằm ngăn chặn tái diễn khủng hoảng tài chính, ngày 12/9/2010, Ủy ban Basel nhóm họp Basel đồng ý chuẩn Basel III với quy định nghiêm ngặt vốn ấn định thời hạn để ngân hàng thực quy định này, thời gian chuyển đổi từ năm 2013 Các tiêu chuẩn Basel III khơng có hiệu lực Chúng bắt đầu có hiệu lực từ năm 2013, thực theo lộ trình đến hết năm 2018 thực đầy đủ vào ngày 1/1/2019 Hiện nay, Ủy ban Basel có 27 nước thành viên Ủy ban Basel khơng có quan giám sát kết luận Ủy ban khơng có tính pháp lý yêu cầu tuân thủ việc giám sát hoạt động ngân hàng Ủy ban xây dựng công bố tiêu hướng dẫn giám sát rộng rãi, tùy quốc gia điều chỉnh cho phù hợp tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng quốc gia có ứng dụng Nhóm Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông 2.2 Những điểm Basel I, Basel II Basel III 2.2.1 Basel I 2.2.1.1 Mục tiêu Basel I Ngân hàng toán quốc tế (BIS) xây dựng tiêu đánh giá mức độ an toàn hiệu hoạt động ngân hàng nhằm chuẩn mực hóa hoạt động ngân hàng trào lưu tồn cầu hóa Tiêu chí đánh giá khả tham gia vào thị trường vốn quốc tế mức độ tuân thủ tiêu an toàn vốn tối thiểu – nội dung tảng Basel I (1988) Ngồi ảnh hưởng q trình tự hóa tài tiến công nghệ ngân hàng xu hướng đa dạng hóa sản phẩm tài diễn rầm rộ vào thập kỷ cuối kỷ 20 yêu cầu xây dựng tảng so sánh hiệu hoạt động ngân hàng đảm bảo hạn chế rủi ro hệ thống tốn liên ngân hàng tồn cầu động lực dẫn đến đời Thỏa ước Basel I sau 10 năm Basel II (1999) 2.2.1.2 Nội dung Basel I Basel I nhấn mạnh tầm quan trọng tỷ lệ vốn an toàn hoạt động ngân hàng Khái niệm vốn Basel I chia nhân tố vốn thành cấp:  Vốn cấp bao gồm vốn cổ phần thường khoản dự trữ công khai  Vốn cấp bao gồm khoản dự trữ không công khai, giá trị tăng thêm việc đánh giá lại tài sản, dự phòng chung dự phịng tổn thất tín dụng, cơng cụ nợ cho phép chuyển đổi thành cổ phiếu khoản nợ thứ cấp Tổng vốn cấp cấp vốn tự có hay vốn tổ chức tín dụng Dựa cách tính vốn tự có mà Basel đưa tiêu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Tài sản điều chỉnh rủi ro (RWA) = Tổng (Tài sản nội bảng x Hệ số rủi ro) + Tổng (Tài sản ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro) Ngồi ra, thỏa ước Basel I cịn xác định hệ số rủi ro loại rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động Bảng Trọng số rủi ro theo loại tài sản Trọng số rủi ro 0% Các nghĩa vụ trả nợ Chính phủ Bộ Tài Các khoản trả nợ ngân hàng có quy mơ lớn 20% Chứng khốn phát hành quan Nhà nước Các khoản vay chấp nhà ở, … 50% Nhóm Phân loại tài sản Tiền mặt vàng nằm ngân hàng Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông Các quy định Ngân hàng Nhà nước đề cập tới số vấn đề liên quan tới điều khoản hiệp định Basel I mức hạn chế Cụ thể: Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng phản ánh rủi ro liên quan đến hạch toán nội bảng ngoại bảng phù hợp với Hiệp ước Basel vốn (Basel Capital Accord I) Các nội dung quy định việc tính tốn mức vốn tự có tỷ lệ vốn tự có tối thiểu so với tổng tài sản “Có” rủi ro Quyết định tiến sát so với u cầu tính tốn vốn tự có theo chuẩn mực Basel, điều đảm bảo hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mạiđược an tồn Tuy nhiên, chuẩn mực kế tốn Việt Nam chuẩn mực kế tốn quốc tế cịn tồn số khoảng cách, cách tính tỷ lệ an tồn vốn theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam chưa phản ánh hợp lý rủi ro hoạt động ngân hàng Việt Nam Hầu hết Ngân hàng thương mạicổ phần đạt hệ số an toàn vốn (CAR) 8%, song so sánh với cách tính hệ số an tồn Basel nêu trên, tức mẫu số phải cộng thêm vốn dành cho rủi ro thị tr ườ ng Ngân hàng thương mạiViệt Nam đạt tỷ lệ an toàn vốn mức 8% Thêm vào đó, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 8% áp dụng thống cho tất ngân hàng mà khơng tính đến khác biệt phạm vi, quy mô rủi ro ngân hàng Đối với Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, dư nợ tín dụng Ngân hàng thương mạiphải phân loại, trích dự phịng rủi ro có biện pháp đặc biệt khoản nợ xấu Các khoản nợ phân loại dựa hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng chủ yếu dựa vào khả thu nợ khoản vay Đây đồng thời cách phân loại nợ mà Hiệp ước Basel đưa Phương pháp trích lập nêu Quyết định 493 tiến sát với thông lệ quốc tế, cụ thể: (i) Có trích lập dự phịng chung dự phịng riêng; (ii) Có tính giá trị Tài sản bảo đảm loại trừ tính tốn số tiền phải trích lập; (iii) Cho phép Ngân hàng thương mạiđược trích lập dần năm, phù hợp với tình hình tài kết kinh doanh Ngân hàng thương mại Nhìn chung, quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giới hạn tín dụng với nhóm khách hàng có liên quan tương đối phù hợp với yêu cầu Basel Tuy nhiên, Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN quy định giới hạn tín dụng Tổ chức tín dụng với nhóm khách hàng có liên quan 60%, tỷ lệ theo Basel 25% Ngồi ra, theo quy định việc trích lập dự phịng ngân hàng Việt Nam dựa tình trạng nợ hạn khoản nợ khơng dựa sở hạch tốn kế toán nhằm đánh giá khả thu hồi nợ dự kiến Thanh tra ngân hàng kiểm tra việc tuân thủ ngân hàng với quy định mà chưa kiểm tra mức dự phịng trích lập có phản ánh khả thu hồi dự kiến hay không Mô hình tổ chức Thanh tra Ngân hàng hệ thống pháp luật tra, giám sát ngân hàng bất cập so với thông lệ chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng, so với yêu cầu tra, giám sát dựa sở rủi ro Cụ thể, theo Hiệp ước Basel, rủi ro tín dụng xác định chủ yếu dựa hệ thống Nhóm 13 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông phân loại nợ nội với hệ thống tiêu phức tạp nhằm đánh giá khả thu hồi nợ khoản vay Trong đó, việc phân loại nợ Ngân hàng thương mạiViệt Nam dựa thơng số có tính bề mặt chủ yếu vào số ngày gia hạn nợ số ngày chuyển sang nợ hạn Các yếu tố định tính khác phản ánh chất lượng khả thu nợ khoản vay tình hình tài chính, rủi ro kinh doanh khách hàng, rủi ro phi tài chính… chưa đưa vào Hệ thống cho điểm tín dụng Ngân hàng thương mại Rủi ro thị trường chưa đóng vai trị trọng yếu rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng, chưa có quy định rủi ro thị trường chưa áp dụng nguyên tắc Basel điều chỉnh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu rủi ro thị trường Ngân hàng nhà nước có thực kiểm tra việc thiết lập giới hạn cụ thể rủi ro thị trường bao gồm rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngoại hối việc xây dựng hệ thống thơng tin kiểm sốt nội để đảm bảo việc tuân thủ giới hạn rủi ro thị trường Tổ chức tín dụng Tuy nhiên, mức độ kiểm tra khác phụ thuộc vào loại hình Tổ chức tín dụng phụ thuộc vào kỹ kiến thức cán tra Các Ngân hàng thương mại Việt Nam chưa áp dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro thị trường cách đầy đủ Các sản phẩm Hedging chưa triển khai, ngoại trừ số biện pháp quản lý trạng thái ngoại hối, quản lý danh mục đầu tư thông qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư, tránh đầu tư tập trung…Các Ngân hàng thương mại Việt Nam chưa nhận thức đủ loại hình rủi ro hoạt động nên chưa có nguồn dự phịng thích đáng phù hợp loại hình rủi ro Mặc dù vậy, thực tế, Ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với loại rủi ro với mức độ nguy hiểm ngày lớn Một quy định đáng lưu ý năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục vốn pháp định tổ chức tín dụng mà hiểu cách đơn giản, ngân hàng, đến hết năm 2010 phải có vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng Điều cho thấy quan giám sát ngân hàng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam bắt đầu ý thức thêm tầm quan trọng việc điều chỉnh hoạt động theo Hiệp ước quốc tế Basel 3.1.1.2 Năm 2007: Bối cảnh thay đổi kể từ năm 2007, hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp phải hai vấn đề lớn gồm: (1) rủi ro mặt khoản (2) rủi ro từ hoạt động liên quan đến chứng khoán bất động sản Rủi ro khoản hệ thống ngân hàng gia tăng cung tiền mở rộng với tốc độ cao cộng với nở rộng nhanh số ngân hàng, ngân hàng nhỏ mà phần đông thành lập hay nân cấp lên từ ngân hàng nông thôn Điều tạo cân đối việc huy động vốn cho vay ngân hàng Nhóm 14 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông Những ngân hàng lớn có lợi mặt huy động vốn mạng lưới quan hệ có sẵn, cung tiền mở rộng họ huy động nhiều tiền, khả cho vay mức nên ngân hàng dư lượng vốn lớn Ngược lại ngân hàng nâng cấp hay thành lập cần phải mở rộng hoạt động nên cần vốn Cung - cầu gặp hoạt động vay mượn thị trường liên ngân hàng dễ dàng với lãi suất phải Kết số ngân hàng vay tổ chức tín dụng khác (vay liên ngân hàng) vay lại khách hàng, nguyên tắc vay liên ngân hàng với lãi suất thấp thường để bù đắp thiếu hụt tạm thời mặt khoản hay yêu cầu dự trữ ngân hàng nhà nước nguồn vốn sử dụng để cấp tín dụng nên vốn huy động trực tiếp Khi lạm phát mức báo động, sách thắt chặt tiền tệ đưa mạnh có phần đột ngột làm lộ vấn đề quản lý rủi ro khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam Thêm vào đó, việc Ngân hàng thương mạitham gia tích cực vào hoạt động kinh doanh chứng khốn bất động sản cho vay để kinh doanh cổ phiếu hay mua bán bất động sản số nghiệp vụ khác ngân hàng đầu tạo tiềm ẩn rủi ro lớn cho hệ thống tài Một số sách có tính chữa cháy Chỉ thị 03 vào tháng 5/2007 khống chế dư nợ cho vay kinh doanh chứng khốn khơng vượt 3% tổng dư nợ cho vay khơng có tác dụng, mà cịn gây tác động tiêu cực khác Hơn thế, Việt Nam gặp khó khăn lạm phát tăng cao chưa có kể từ năm đầu thập niên 1990, khủng hoảng tài tồn cầu tồi tệ kể từ đại khủng hoảng suy thoái 1929-1933 Mỹ xảy mà nguyên nhân việc dỡ bỏ quy tách bạch hoạt động Ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư, làm cho nhu cầu có quy định chặt chẽ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tài trở nên cấp thiết Đề án Cải cách tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng (Quyết định số 1976/QĐ-NHNN) nêu lên nội dung nhấn mạnh việc chuyển hướng từ tra tuân thủ sang tra - giám sát dựa sở rủi ro hợp kết hợp với tra - giám sát tuân thủ phù hợp với thông lệ quốc tế nguyên tắc Uỷ ban Giám sát ngân hàng Basel nhằm nâng cao lực cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng” 3.1.1.3 Năm 2010: Tháng 5/2010 Ngân hàng Nhà nước thức ban hành Thơng tư 13/2010/TT-NHNN có hiệu lực từ 01/10/2010 Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thơng tư 13 đề cập đến tỷ lệ bảo đảm an tồn yếu sau: - Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu; - Giới hạn tín dụng; Nhóm 15 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông - Tỷ lệ khả chi trả; - Giới hạn góp vốn, mua cổ phần; - Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động;  Thông tư 19 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 13 cho sát với thực tiễn hơn: Các tỷ lệ đảm bảo an tồn quy định Thơng tư gồm: Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu; giới hạn tín dụng; tỷ lệ khả chi trả; giới hạn góp vốn, mua cổ phần; tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động Số dư tiền gửi không kỳ hạn, trị giá sổ sách vàng gửi không kỳ hạn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng sách Xã hội; Số dư tiền gửi có kỳ hạn, trị giá sổ sách vàng gửi có kỳ hạn đến hạn thành tốn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng sách Xã hội 3.2 Thực trạng áp dụng Basel NHTM Việt Nam 3.2.1 Nhận định thực trạng áp dụng tiêu chuẩn Basel hệ thống NHTM VN “Dòng vốn vào Việt Nam bị ảnh hưởng ngân hàng khơng cải tiến kịp địi hỏi Basel II” nhận định Tiến sĩ kinh tế học Joel Metais hội thảo “Hiệp định Basel II khả tác động hoạt động tài trợ kinh tế hệ thống ngân hàng Việt Nam” Trung tâm Pháp-Việt (CFVG) tổ chức Đúng nhận định, nguồn vốn vào Việt Nam năm tới bị giảm sút ngân hàng Việt Nam không đáp ứng yêu cầu Basel II, tính cấp thiết quan trọng ta khơng thể nói áp dụng làm ln mà phải có thời gian chuẩn bị mặt kĩ thuật lẫn mặt tài để khắc phục khó khăn áp dụng Basel II Theo nghiên cứu tình hình kinh tế Việt Nam gần đưa cách chi tiết cụ thể khó khăn Việt Nam áp dụng Basel II : - Nội dung phức tạp - Chi phí thực để ứng dụng Basel II lớn - Vốn cấp ngân hàng hạn chế - Đánh giá lại tài sản cố định để tính vốn tự có chưa thực - Vốn vay mượn dài hạn để tính vào vốn tự có hạn chế - Yêu cầu Basel II vốn cao - Chưa có văn hướng dẫn việc thực Basel II - Các ngân hàng Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện Basel II - Chưa xây dựng hệ thống sở liệu - Chất lượng nguồn nhân lực yếu - Thiếu tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp - Thơng tin thiếu tính minh bạch - Năng lực giám sát hạn chế 3.2.2 Những điều kiện chung để áp dụng Basel III Nhóm 16 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông Để đáp ứng theo Basel III thân ngân hàng phải tăng cường chủ động linhh hoạt, phải có tỷ lệ vốn an tồn cao Nói cách đơn giản, ngân hàng muốn tăng cho vay, có quy mơ lớn số tiền bắt buộc dành cho bảo hiểm cao Mỗi ngân hàng phải có sách cho đầu tư cơng nghệ, sở hạ tầng có chất lượng sở liệu phải thực phát triển Basel III thực tất thị trường tài lớn hoạt động dựa qui chế chung đảm bảo tăng trưởng ổn định hệ thống tài Do Ủy ban đề lộ trình năm nhằm tránh ảnh hưởng đến mơ hình ngân hàng cho ngân hàng có thời gian chuẩn bị trước chuyển qua quy định Để đảm bảo tính cơng ngân hàng phải tránh tình trạng lệ thuộc vào mơ hình đo lường rủi ro bên ngân hàng ngân hàng áp dụng phương pháp xếp hạng nội khác nhau, điều dẫn đến khác biệt lớn cách thức tính tốn tài sản rủi ro Các ngân hàng phải có đủ khả chống chọi cú shock kinh tế mà khơng cần hỗ trợ Chính phủ Các nhà quản lý phải mạnh tay với ngân hàng thua lỗ nhiều mức trung bình Cách tốt để làm điều tạo loại nợ mà nhà quản lí xóa chuyển sang dạng chứng khốn cần thiết Các quan quản lí nhà nước nên áp dụng mạnh tay quy định vốn chống rủi ro chu kỳ, yêu cầu ngân hàng chủ động chấn chỉnh lại bảng cân đối tài sản thời kỳ khó khăn Và ngân hàng cần giảm vụ thuộc vào nguồn vay ngắn hạn Đó điều kiện mà tác giả thu thập sau nghiên cứu hệ thống ngân hàng sách tiền tệ số quốc gia điển hình thuộc 27 nước cam kết Việc đưa điều kiện chung cho tất quốc gia khó khăn nước có hệ thống ngân hàng hoạt động khác nhau, điều kiện mang tính chất tham khảo để ta có nhì tổng quan việc áp dụng theo Basel III khơng đơn giản mà phải tính toán để áp dụng cho phù hợp với quốc gia 3.2.1 Điều kiện áp dụng Basel III Việt Nam Sau nghiên cứu điều kiện chung để áp dụng Basel III, ta thấy lấy điều kiện áp dụng Basel III hệ thống ngân hàng Việt Nam thật thiệt thịi Việt Nam Hệ thống ngân hàng Việt nam nói chung cịn nhiều hạn chế, tiềm lực tài cịn non yếu điều kiện bên rút từ hệ thống ngân hàng vững mạnh nước phát triển Chính nghiên cứu rút số điều kiện cho phù hợp với hệ thống ngân hàng Việt nam, nhiên hạn chế phương pháp nghiên cứu nên điều kiện dựa vào khó khăn bộc lộ rõ ràng Nhóm 17 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông - Các ngân hàng phải tuân thủ theo giới hạn tín dụng : tổng dư nợ cho vay khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có - Các ngân hàng phải đảm bảo khả chi trả theo quy định NHNN - Các ngân hàng phải tự hồn thiện hệ thống xếp hạng tín nội phù hợp với yêu cầu NHNN - Các báo cáo tài phải minh bạch hóa thơng tin có kết luận quan kiểm toán độc lập - Giảm dần khoảng cách khác biệt chuẩn mực kế toán nước quốc tế - Các ngân hàng phải xây dựng, hoàn thiện hệ thống sở liệu để đáp ứng yêu cầu đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng 3.2.1 Sự am hiểu Basel III NHTM Việt Nam Bảng Mức độ hiểu biết Basel III nhân viên NHTM Việt Nam Hiểu biết Basel III Có Khơng Count Mean Count Mean Là tường an ninh tài 68 32 Là bước ngoặt việc xây dựng quy định tài 68 32 Đưa tiêu chuẩn khoản 68 32 Nâng cao chất lượng vốn đáng kể 68 32 Nâng cao chất lượng VCP 68 32 Dựa trụ cột Basel II 68 32 Khảo sát người có hiểu biết khơng hiểu biết Basel III người có hiểu biết mức độ đồng ý họ nhận định ưu điểm cần thiết Basel III trung bình 4/5, cịn với người khơng biết đến Basel III trung bình khoảng 3/5 Như cho thấy người không hiểu biết chọn theo ý chủ quan mình, có lẽ hạn chế bảng khảo sát dẫn đến sai sót đáng kể cho kết khảo sát Dù qua kết khảo sát câu 7, chưa nước áp dụng mà thời gian chuẩn bị biết đến tương đối nhiều theo ý kiến có nhiều ưu điểm Nhóm 18 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thơng Mục đích việc khảo sát không ngân hàng Việt Nam mà tác giả hướng tới ngân hàng quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam, phận đóng góp khơng nhỏ vào thành cơng trung gian tài Bảng Ý kiến tầm quan trọng Basel III Loại hình NH NH quốc tế Chuẩn bị phần Chưa chuẩn bị 18 48.6% 51.4% Count 69.2% 30.8% Count 12 60.0% 40.0% 58.3% 41.7% Count 29 24 54.7% 45.3% Count 12 21 Row Đã chuẩn bị đầy đủ 17 Row Mức độ chuẩn bị cho Basel III Count Row Khơng có ý kiến 38.7% Row Khơng quan trọng 61.3% Row Quan trọng 12 Row Rất quan trọng 19 Row Tầm quan trọng Basel III NH Việt Nam 36.4% 63.6% Count Count Dù ngân hàng quốc tế hay ngân hàng Việt Nam mức độ nhận thức tầm quan trọng Basel III lớn, ý kiến cho Basel III quan trọng chiếm đa số Nhưng nhìn chung ngân hàng quốc tế có nhiều ý kiến đồng ý tầm quan trọng Basel III Đặc biệt mức độ chuẩn bị cho Basel III, ngân hàng quốc tế có q trình chuẩn bị tốt ngân hàng Việt Nam, họ quan tâm tới thỏa ước Basel III Điều cho thấy ngân hàng quốc tế có chương trình quản trị rủi ro tốt ngân hàng Việt Nam, câu trả lời cho thắc mắc ngân hàng quốc tế ln có chắn vững trước thời kỳ khó khăn Nhóm 19 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông Kế hoạch chuẩn bị đựoc tiến hành liệu thời gian thích hợp để áp dụng, ngân hàng đủ điều kiện để đưa vào áp dụng Các ý kiến không đồng ý việc áp dụng Basel III ln mà cần có lộ trình, phải tính tốn mà ngân hàng non trẻ tham gia vào thỏa ước Basel III, tránh tình trạng cạnh tranh khơng cơng ngân hàng Bảng Ý kiến việc áp dụng Basel III thời gian Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khơng 78 80.2 78.0 78.0 Có 22 19.8 22.0 100.0 100 100 100.0 Total Có tới 80.2% không đồng ý việc thực Basel III thời gian nay, số cho nên áp dụng Basel III sớm tốt Từ việc khảo sát vị trí nhân viên ngân hàng ta thấy nhân viên ngân hàng khơng có nhân viên cấp cao quan tâm tới thỏa ước Basel III mà nhân viên bình thường biết đến thỏa ước Basel Như ngân hàng xây dựng cho chương trình quản trị rủi ro hay nói triết lí, văn hóa quản trị rủi ro Điều thiết lập mạng lưới quản trị rủi ro rộng khắp, trở thành mối quan tâm cá nhân Qua q trình phân tích ta rút số kết luận : - Basel II khơng cịn phù hợp ngân hàng - Các ngân hàng hướng tới thỏa ước Basel III có kế hoạch chuẩn bị cho việc áp dụng Basel III - Các ngân hàng quốc tế có chuẩn bị tốt cho việc áp dụng Basel III, cho ta thấy chương trình quản trị rủi ro chặt chẽ động ngân hàng quốc tế - Việc áp dụng Basel III lúc chưa khả thi mà cần có thời gian chuẩn bị 3.2.2 Dự báo tác động Basel III tới hệ thống NHTM Việt Nam 3.2.2.1 Tác động tích cực Việc tuân thủ chuẩn mực Basel III, hoạt động hệ thống ngân hàng lành mạnh hơn, khả cạnh tranh cao ngày củng cố niềm tin người gửi tiền Nhóm 20 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông Tăng cường phạm vi bảo hiểm rủi ro cho ngân hàng, hạn chế ngân hàng tham gia vào hoạt động kinh doanh nhiều rủi ro Nâng cao hệ số vốn sở quan trọng để nâng cao tiềm lực tài ngân hàng Việc thực chuẩn mực vốn làm gia tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu Do tình trạng ngân hàng bị thâu tóm cá nhân khơng cịn Góp phần khuyến khích tính chủ động, giám sát minh bạch thơng tin, điều làm gia tăng tính an toàn cho hệ thống ngân hàng 3.2.1.1 Tác động tiêu cực Khi áp dụng thỏa ước khiến dòng vốn đầu tư vào Việt Nam giảm Do việc áp dụng hoạt động quản lí rủi ro mạnh mẽ hơn, ngân hàng quốc tế e ngại cho nước phát triển vay tiền có Việt Nam Hệ thống ngân hàng Việt Nam đứng trước áp lực cạnh tranh từ phía ngân hàng quốc tế với lực tài tốt hơn, cơng nghệ kỹ thuật đại Bởi việc áp dụng theo Basel III làm cho chi phí tăng cao, ngân hàng hạn chế nguồn vốn tín dụng doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ, làm doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn Kế hoạch buộc ngân hàng phải nắm giữ thêm vốn dự phòng rủi ro chia nhỏ tài sản, làm tăng chi phí giao dịch tài chính, thui chột động lực ngân hàng thị trường vốn Việc áp đặt qui định tăng vốn dự phòng tài sản chứng khốn hóa dẫn tới hậu khơng mong muốn thui chột động lực ngân hàng thị trường chứng khoán, làm suy giảm tín dụng tính khoản tồn cầu, ngân hàng phải thắt chặt nguồn vốn cắt giảm tín dụng cho kinh tế Theo BNP Paribas, cách tiếp cận Ủy ban Basel dựa giả thiết sai lầm thị trường chứng khoán hoạt động thời kỳ khủng hoảng, phần lớn thua lỗ giới hạn tài sản cầm cố chuẩn Qui định đánh đồng gây tác hại cho tài sản chất lượng cao, phải dự phòng tài sản chất lượng thấp, ngân hàng tiếp tục phải lệ thuộc vào tín dụng từ NHTW vay, hạn chế khả tiếp cận tín dụng ngân hàng Nếu không thay đổi, đề xuất giảm đáng kể động lực ngân hàng tham gia việc chứng khốn hóa nhà đầu tư, gây tác hại trầm trọng cho thị trường chứng khốn tín dụng kinh tế Quy tắc tăng tỷ lệ vốn cấp phức tạp khó để so sánh ngân hàng với Basel III kiểm soát ngân hàng thương mại, để lọt lưới ngân hàng mờ, vốn tiềm ẩn rủi ro cao Basel III giải pháp tối ưu, hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng có yếu tố sở hạ tầng khơng thể tiếp cận 3.2.1 Sự cần thiết việc áp dụng Basel III Nhóm 21 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thơng 3.2.1.1 Ảnh hưởng khủng hoảng tài giới Cuộc khủng hoảng tài Mỹ bắt đầu xảy từ tháng 8/2008 công ty chấp nhà American Home Mortgage (tập đoàn cho vay chấp mua nhà lớn Hoa Kỳ) nộp đơn phá sản Liên tục quí I, II năm 2008, ngân hàng tập đoàn đầu tư bất động sản, tập đồn bảo lãnh tín dụng nhà đất suy sụp Tính đến 31/5 năm 2010 số lượng ngân hàng bị sụp đổ hay bị mua lại Mỹ 218 ngân hàng Trước sụp đổ công ty tài Lehman Brothers giới chứng kiến hiệu ứng domino vụ đổ vỡ hàng loạt tên tuổi liên quan đến cho vay cầm cố, người ta ước tính số tiền thua lỗ thể chế tài lên đến hàng trăm tỷ đơla Sau khủng hoảng, lòng tin nhà đầu tư vào ngân hàng bị tổn hại nặng nề, gây hậu khơng thể tưởng tượng cho tồn hệ thống ngân hàng giới, giới bị đẩy vào tình phải cứu hệ thống ngân hàng cách hay cách khác Nguyên nhân khủng hoảng tình trạng bong bóng nhà sản phẩm chứng khốn hóa với giám sát tài thiếu hồn thiện Hoa Kỳ dẫn tới khủng hoảng tài Cuộc khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp nổ gây lòng tin người gửi tiền gây đột biến rút tiền gửi làm cho tình hình thêm nghiêm trọng diễn nhanh chóng Bong bóng nhà vỡ làm nhiều người vay tiền ngân hàng đầu tư nhà không trả nợ dẫn tới bị tịch biên nhà chấp Nhưng giá nhà xuống khiến cho tài sản tịch biên không bù đắp khoản ngân hàng cho vay, khiến ngân hàng rơi vào khó khăn dẫn đến khủng hoảng tài tồn cầu trình bày 3.2.1.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam sau khủng hoảng Nói chung, kinh nghiệm sau khủng hoảng cho thấy tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng phải tăng lên đồng thời công tác giám sát tỷ lệ khoản phải đủ hợp lý để kịp thời ứng phó Nguy khủng hoảng tài khơng loại trừ quốc gia nào, tổ chức nào, quốc gia tổ chức có hệ thống quản trị rủi ro yếu nguy khủng hoảng cao Khủng hoảng tài thường bắt nguồn từ rủi ro tín dụng, đặc biệt rủi ro từ tín dụng bất động sản Vì vậy, ngân hàng cần tuân thủ đầy đủ quy định quy chế cho vay, đào tạo nâng cao lực, ý thức trách nhiệm nhân viên tín dụng, bảo đảm xác từ khâu trình cho vay biện pháp quản trị rủi ro hiệu Ngân hàng cần ý đến khả trả nợ khách hàng, phương án kinh doanh hiệu trọng đến tài sản chấp Ngoài ra, ngân hàng cần quan tâm đến giai đoạn sau giải ngân, có kế hoạch kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng theo định kỳ đánh giá lại tài sản khách hàng để hạn chế tối đa rủi ro xảy ngân hàng Các ngân hàng cần nâng cao công tác giám sát quản trị rủi ro, dự báo phòng ngừa rủi ro hoạt động, rủi ro khoản, tạo ổn định phát triển bền vững cho ngân hàng Điều Nhóm 22 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thơng giải áp dụng Hiệp ước an toàn vốn Basel III quản trị rủi ro ngân hàng 3.2.1.3 Tình hình kinh tế thực trạng hệ thống Ngân hàng Việt Nam Với ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu kinh tế Việt Nam giai đoạn khó khăn, mặt khác ảnh hưởng thiên tai, bão lũ hàng năm nên địi sống nhân dân khó khăn, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày lớn Chính điều làm cho tình hình kinh tế ln ln biến động bất ổn, dựa vào đồ thị tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm ta thấy rõ điều : Nguồn: Tác giả tự vẽ Đồ thị Tăng trưởng GDP theo quý (giai đoạn 2009 – 2011) Sau quãng thời gian tăng trưởng nóng với 130 tổ chức tín dụng , gần 10.000 chi nhánh phòng giao dịch nước, hệ thống ngân hàng bộc lộ rõ nhiều điểm yếu nguy hiểm: tỷ trọng sở hữu cao, đạo đức kinh doanh xuống thấp, đua lãi suất khơng ngừng có dấu hiệu "sa lầy" vào bất động sản, nợ xấu gia tăng ngày có xu hướng lớn mạnh, đồ thị bên thể tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ số ngân hàng thương mại cổ phần điển hình Theo đồ thị ta thấy hai năm 2010 2011 mà tỷ lệ nợ xấu ngân hàng gia tăng rõ rệt đặc biệt nợ có khả vốn, Vietcombank có tỷ lệ nợ xấu cao (3.4%) thấp ACB (1.1%) điều hẳn khơng có đáng ngạc nhiên ACB ngân hàng có chương trình quản trị rủi ro tốt, đội ngũ nhân viên đào tạo chuyên nghiệp 3.2.1.4 Kết luận cần thiết áp dụng Basel III Cuộc khủng hoảng tài nêu bật chi phí khổng lồ áp đặt lên xã hội hệ thống ngân hàng dễ đổ vỡ Tín dụng mạnh mẽ linh hoạt tảng cho tăng trưởng kinh tế bền vững, ngân hàng trung tâm trình trung gian tài Khi cú sốc kinh tế lan rộng làm giảm giá trị thực tổ chức tín dụng có mức vốn nghèo nàn, cố gắng cắt giảm địn bẩy tài chuyển thành bán tháo tài sản thắt chặt tín dụng làm suy yếu hoạt động thị trường tài chính, thu hẹp chi tiêu gia đình cơng ty, suy thối Nhóm 23 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thơng kinh tế tồn cầu 2008-2009 rõ ràng minh chứng Cuộc khủng hoảng tài gần phơi bày lĩnh vực yếu khuôn khổ pháp lý quốc tế làm sống lại tranh luận giám sát ngân hàng sách vĩ mơ Một lý khiến khủng hoảng gần trở nên nghiêm trọng ngân hàng nhiều nước xây dựng mức bảng cân đối kế tốn tận dụng địn bẩy, kèm với xói mòn dần mức độ chất lượng sở vốn đệm khoản không đủ Cuộc khủng hoảng khuếch đại trình giảm nợ trước chu kỳ liên kết hệ thống tổ chức thông qua loạt giao dịch phức tạp Chính thực biện pháp cải thiện chất lượng, số lượng vốn ngân hàng thắt chặt yêu cầu khoản (Basel III) để ngân hàng ứng phó tốt với khủng hoảng ngăn khủng hoảng tài lặp lại mà khơng cần đến hỗ trợ từ phủ Theo dự thảo đưa G20, đến cuối năm 2011, Basel khuyến cáo nước cần áp dụng tiêu chuẩn vốn đưa biện pháp linh hoạt để khuyến khích ngân hàng thay đổi => Basel III đời nhu cầu cấp thiết nay, tường an ninh tài ngân hàng Nhóm 24 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng Việt Nam việc ứng dụng thơng lệ quốc tế q trình hoạt động quản lý nói chung, hoạt động quản lý tín dụng nói riêng cần thiết Kể từ đời đến nay, Ủy ban Basel ban hành phiên phổ biến phiên Basel II mà nước giới áp dụng Việc tuân thủ yêu cầu Basel không bắt buộc nước thành viên Ủy ban Basel Tuy nhiên nước giới có Việt Nam hướng đến việc thực Basel tiêu chuẩn Basel II thừa nhận thống quốc tế đo lường vốn tiêu chuẩn vốn Với phát triển thị trường vốn yêu cầu hội nhập quốc tế, nguồn thông tin ngân hàng ngày công khai minh bạch, việc tăng vốn ngày khó khăn hơn, địi hỏi ngân hàng phải quan tâm đặc biệt đến hiệu sử dụng vốn khả mở rộng dịch vụ ngân hàng, mở rộng qui mơ loại hình dịch vụ ngân hàng phải chủ động việc đối mặt với rủi ro hoạt động Trong hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro đáng lo ngại hệ thống quản trị điều hành quản trị kinh doanh NHTM Việt Nam nhiều yếu kém, ngân hàng cần thường xuyên đánh giá thực trạng tình hình tài để kịp thời có biện điều chỉnh can thiệp cần thiết, qua ngăn chặn phòng ngừa rủi ro Điều địi hỏi phải có nỗ lực chung ban lãnh đạo NHTM kiểm sốt vĩ mơ từ Ngân hàng Nhà nước, tập trung vào việc nâng cao quản trị kinh doanh kiểm soát nội NHTM lực tra, giám sát Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Nhóm 25 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Theo paper “Macroeconomic impact of Basel III – By Patrick Slovik and Boris Cournede Dựa theo “The macroeconomic impact of Basel III on the Italian economy” Alberto Locarno Bank for International Settlements, Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems The Banker (2011), Top five bank Vietnam Stefan Walter, Secretary General, Basel committee on Banking Supervision, Basel and Financial Stability, 11/2010 http://www.Thebankerdatabase.com/static/index.cfm?CFID=21 www.eba.com, European Banking Authority 2011 EU – Wide Stress test Aggregate report TIẾNG VIỆT Giáo trình “Quản trị ngân hàng”, PGS.TS Trương Quang Thông, NXB Kinh Tế TPHCM, 2012 Th.S Lê Đạt Chí, Basel III – Xây dựng tảng ngân hàng vững mạnh, Báo Sài Gịn giải phóng (8/2011) PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, Hiệp ước Basel vấn đề kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại, Tạp Chí phát triển kinh tế (2008) PGS TS Nguyễn Văn Hiệu, Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel III – Lộ trình củng cố tường An ninh Tài Chính – Ngân hàng Nguyễn Minh Kiều (2007), “Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng”, Nhà Xuất Bản Tài Chính TP.HCM Giáo trình “Quản trị ngân hàng”, PGS.TS Trần Huy Hồng, NXB lao động xã hội, 2010 Nhóm 26 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào anh/chị! Mục tiêu thăm dò để đánh giá hiểu biết Thỏa ước Basel lộ trình thực trạng áp dụng NHTM VN” Mọi quan điểm Anh/Chị mang lại giá trị cho nghiên cứu chúng tơi, khơng có quan điểm hay sai xin cam kết thông tin Anh/Chị cung cấp hồn tồn giữ bí mật Rất mong nhận giúp đỡ nhiệt tình quý Anh/Chị Xin anh/chị vui lòng trả lời cách tích vào câu hỏi A Phần câu hỏi Mức độ hiểu biết anh/chị hiệp ước Basel II □ Chưa nghe nói đến □ Có nghe nói chưa tìm hiểu □ Có nghe, có quan tâm chưa vận dụng nhiều □ Có nghe, quan tâm, vận dụng nhiều Mức độ am hiểu anh/chị trụ cột Basel II □ Rất □ Nhiều □ Ít □ Rất nhiều □ Trung bình Xin vui lòng cho biết mức độ áp dụng quy định Basel II ngân hàng anh/chị □ Khơng quan tâm □ Áp dụng phần □ Có quan tâm không áp □ Áp dụng kết hợp Basel I II dụng □ Áp dụng toàn phần Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị phát biểu với quy ước sau: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Ý kiến anh chị ưu điểm Basel II Các phát biểu Mức độ đồng ý Basel II có khả áp dụng cho ngân hàng sở hợp sáp nhập Basel II tập trung nhiều vào phương pháp nội NH Basel II linh hoạt với phương pháp, biện pháp Basel II thừa nhận kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt Basel I 5 Đánh giá anh/chị khó khăn áp dụng Basel II ngân hàng anh/chị Các phát biểu Mức độ đồng ý Nội dung phức tạp Nhóm 27 ... ro tài đột phá Basel III mà Basel II khơng có Nhóm 11 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 3.1 Lộ trình áp dụng Basel NHTM Việt... nhân Qua trình phân tích ta rút số kết luận : - Basel II khơng cịn phù hợp ngân hàng - Các ngân hàng hướng tới thỏa ước Basel III có kế hoạch chuẩn bị cho việc áp dụng Basel III - Các ngân hàng quốc... cho ngân hàng Điều Nhóm 22 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông giải áp dụng Hiệp ước an toàn vốn Basel III quản trị rủi ro ngân hàng 3.2.1.3 Tình hình kinh tế thực trạng hệ thống Ngân hàng

Ngày đăng: 26/01/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung quá phức tạp

  • Chi phí thực hiện để ứng dụng Basel II quá lớn

  • Vốn cấp 2 của các ngân hàng còn hạn chế

  • Đánh giá lại tài sản cố định để tính vốn tự có là chưa thực hiện được

  • Vốn vay mượn dài hạn để tính vào vốn tự có còn hạn chế

  • Yêu cầu của Basel II về vốn khá cao

  • Chưa có văn bản hướng dẫn về việc thực hiện Basel II

  • Các ngân hàng Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện của Basel II.

  • TIẾNG ANH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan