Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 2008 - 2014

43 741 1
Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 2008 - 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ nhiều thế kỉ nay, ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thương mai luôn là định chế tài chính có tốc độ phát triển mạnh mẽ nhất trong nền kinh tế. Các NHTM được xem như là các trung gian tài chính giúp luân chuyển nguồn vốn từ khu vực dân cư đến các hoạt động sản xuất, đầu tư. Hệ thống ngân hàng đủ mạnh sẽ giúp vận hành tốt cỗ máy kinh tế của quốc gia đi đến tăng trưởng.

 Từ nhiều thế kỉ nay, ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thương mai luôn là định chế tài chính có tốc độ phát triển mạnh mẽ nhất trong nền kinh tế. Các NHTM được xem như là các trung gian tài chính giúp luân chuyển nguồn vốn từ khu vực dân cư đến các hoạt động sản xuất, đầu tư. Hệ thống ngân hàng đủ mạnh sẽ giúp vận hành tốt cỗ máy kinh tế của quốc gia đi đến tăng trưởng. Những lợi ích mà hệ thống các NHTM đem đến cho nền kinh tế nói chung cũng như mức lợi nhuận mà nó mang lại cho những người chủ sở hữu nói riêng là vô cùng to lớn. Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng đồng thời lại là một trong những hoạt động kinh tế mang lại nhiều rủi ro nhất và một nhà quản trị ngân hàng tốt nhất là người phải biết làm thế nào để giảm đến mức tối thiểu những rủi ro ấy. Trong số những rủi ro ấy mà các ngân hàng phải đối mặt, rủi ro thanh khoản được xem là đặc biệt nguy hiểm, có thể gây ra hàng loạt những tác hại nghiêm trọng trong hoạt động ngân hàng mà các tác hại lớn nhất là ngân hàng bị phá sản (bị quốc hữu hóa hoặc sáp nhập). Và từ cuộc khủng hoảng năm 2007 ở Mỹ đã kéo theo hàng loạt các vụ phá sản ở những định chế tài chính hàng đầu thế giới bắt nguồn từ việc thiếu thanh khoản trong ngắn hạn. Kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2008 -2012 cũng được ghi nhận là giai đoạn khắc nghiệt nhất từ khi Việt Nam Chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường: Tỷ lệ lạm phát lên đến 2 con số trong năm 2008, 2010 và 2011 đã khiến ngân hàng nhà nước thực thi chính sách tiền tệ thắc chặt dẫn đến khó khăn thanh khoản ở hệ thống ngân hàng, lãi suất cho vay liên tục nhảy múa ở mức cao, nợ xấu ngân hàng tăng cao đưa đến những lo ngại về đổ vỡ của hệ thống tài chính. Chính vì vậy, quản trị rủi ro thanh khoản luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý ngân hàng không chỉ ở Việt Nam mà còn ở bất kì ngân hàng nào trên thế giới. Thực tế lịch sử đã chứng minh, không phải tất cả các ngân hàng đều có chiến lược quản lý rủi ro thanh khoản hợp lý. Đặc biệt ở Việt Nam, phương pháp thực hiện việc quản lý thanh khoản còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập và chưa theo kịp với trình độ công nghệ, trình độ quản lý của hệ thống ngân hàng hiện đại. Đề tài: “Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 2008-2014” Trước thực tế đó, nhóm 3 lớp TCDN đêm 3 đã quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 2008-2012” nhằm phân tích tình hình thanh khoản, tìm hiểu các nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản và tìm kiếm các giải pháp để tăng cường tính thanh khoản trong hệ thống ngân hàng.  !"#$ 1.1 Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản Tính thanh khoản của ngân hàng thương mại được xem như khả năng tức thời (the short-run ability) để đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các khoản tín dụng đã cam kết. Như vậy, rủi ro thanh khoản là loại rủi ro khi ngân hàng không có khả năng cung ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời; hoặc cung ứng đủ nhưng với chi phí cao. Nói cách khác, đây là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả do không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền mặt hoặc không thể vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán. 1.2 Một số hệ số đánh giá tình hình thanh khoản • Vốn điều lệ: Là nguồn vốn ban đầu của ngân hàng có được khi mới hoạt động và được ghi vào bản điều lệ hoạt động của ngân hàng. Theo quy định của pháp luật, một tổ chức tín dụng được phép hoạt động thì vốn điều lệ thực tế ≥ vốn pháp định. • Hệ số CAR (tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu): CAR = • Hệ số giới hạn huy động vốn (H 1 ): H 1 = Hệ số này đưa ra nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng để tránh tình trạng khi ngân hàng huy động quá nhiều vượt quá mức bảo vệ của vốn tự có làm cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả. NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 % & '(") Đề tài: “Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 2008-2014” • Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng tài sản có (H 2 ): H 2 = Hệ số này được đưa ra để đánh giá mức độ rủi ro của tổng tài sản có của một ngân hàng. Thông thường ngân hàng nào gặp phải sự sụt giảm về tài sản (do rủi ro xuất hiện) càng lớn thì lợi nhuận của ngân hàng đó càng thấp. Vì vậy, hệ số này cho phép tài sản của ngân hàng sụt giảm ở một mức độ nhất định so với vốn tự có của ngân hàng. • Chỉ số H 3 : H 3 = Hệ số trạng thái tiền mặt (*H 3 ): *H 3 = • Chỉ số năng lực cho vay H 4 : H 4 = • Chỉ số H5: H 5 = • Chỉ số chứng khoán thanh khoản H 6 : H 6 = • Chỉ số H 7 : H 7 = • Chỉ số H 8 : H 8 = Chỉ số *H 8 : NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 * & '(") Đề tài: “Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 2008-2014” *H 8 = 1.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản Thanh khoản có vấn đề của một ngân hàng có thể do các nguyên nhân cơ bản sau đây: Một là, ngân hàng vay mượn quá nhiều các khoản tiền gửi ngắn hạn từ các các nhân và định chế tài chính khác; sau đó chuyển hóa chúng thành những tài sản đầu tư dài hạn . Cho nên, đã xảy ra tình trạng mất cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, mà thường gặp là dòng tiền thu về từ tài sản đầu tư nhỏ hơn dòng tiền chi ra để trả các khoản tiền gửi đến hạn. Hai là, sự thay đổi của lãi suất có thể tác động đến cả người gửi tiền và người vay vốn. Khi lãi suất giảm, một số người gửi tiền rút vốn khỏi ngân hàng để đầu tư vào nơi có tỷ suất sinh lợi cao hơn; còn những người đi vay tích cực tiếp cận các khoản tín dụng vì lãi suất đã thấp hơn trước. Như vậy, rốt cuộc lãi suất thay đổi ảnh hưởng đến trạng thái thanh khoản của ngân hàng. Hơn nữa, những xu hướng của thay đổi lãi suất còn ảnh hưởng đến giá trị thị trường của các tài sản ngân hàng có thể đem bán đề tăng thêm nguồn cung thanh khoản và trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí vay mượn trên thị trường tiền tệ. Ba là, do ngân hàng có chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản không phù hợp và kém hiệu quả như: các chứng khoán đang sở hữu có tính thanh khoản thấp, dự trữ cảu ngân hàng không đủ cho nhu cầu chi trả. 1.3.1 Cung và cầu về thanh khoản Yêu cầu thanh khoản của một ngân hàng có thể được xem xét bằng mô hình cung – cầu về thanh khoản. "$ Cung thanh khoản là các khoản vốn làm tăng khả năng chi trả của ngân hàng, là nguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng, bao gồm: - Các khoản tiền gửi đang đến. - Doanh thu từ việc bán các dịch vụ phi tiền gửi. - Thu hồi các khoản tín dụng đã cấp. - Bán các tài sản đang kinh doanh và sử dụng. - Vay mượn trên thị trường tiền tệ. +"$ NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 , & '(") Đề tài: “Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 2008-2014” Cầu về thanh khoản là nhu cầu vốn cho các mục đích hoạt động của ngân hàng, các khoản làm giảm quỹ của ngân hàng. Thông thường, trong lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng, những hoạt động tạo ra cầu về thanh khoản bao gồm: - Khách hàng rút tiền từ tài khoản. - Yêu cầu vay vốn từ những khách hàng có chất lượng tín dụng cao. - Thanh toán các khoản vay phi tiền gửi - Chi phí phát sinh khi kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ. - Thanh toán cổ tức bằng tiền. 1.3.2 Đánh giá trạng thái thanh khoản Trạng thái thanh khoản ròng NPL (net liquidity position) cảu một ngân hàng được xác đinh như sau: NPL = Tổng cung về thanh khoản – Tổng cầu về thanh khoản Có ba khả năng có thể xảy ra sau đây: Thặng dư thanh khoản: khi cung thanh khoản vượt quá cầu thanh khoản (NPL>0), ngân hàng đang ở trạng thái thăng dư thanh khoản. Nhà quản trị ngân hàng cân nhắc đầu tư số vốn thăng dư này vào đâu để mang lại hiệu quả cho tới khi chúng cần sử dụng đáp ứng như cầu thanh khoản trong tương lai. Thâm hụt thanh khoản: Khi cầu thanh khoản lớn hơn cung thanh khoản (NPL>0), ngân hàng đang ở trạng thái thặng dư thanh khoản. Nhà quản trị ngân hàng phải cân nhắc đầu tư số vốn thặng dư này vào đâu để mang lại hiệu quả cho tới khi chứng cần được sử dụng đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong tương lai. Cân bằng thanh khoản: Khi cầu thanh khoản bằng cung thanh khoản (NPL=0), tình trạng này được gọi là cân bằng thanh khoản. Tuy nhiên, đây là tình trạng rất khó xảy ra trên thực tế. %--$#./$'01%2234%2%5 2.1 Bối cảnh nền kinh tế giai đoạn 2008 – 2012 2.1.1 Sơ lược về diễn biến nền kinh tế thế giới giai đoạn 2008 – 2012: Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007 bắt nguồn từ Mỹ được châm ngòi bằng hoạt động cho vay thế chấp dưới chuẩn dễ dãi và thiếu kiểm soát ở Mỹ. Giá lương thực, Giá dầu tăng cao liên tiếp vào đầu năm 2008. Giá dầu tăng cao gần đến mức 150$/ thùng làm đấy lên nổi lo lạm phát. Tuy nhiên càng dần về cuối năm 2008 nỗi lo này càng giảm bớt NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 6 & '(") Đề tài: “Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 2008-2014” cùng với sự đi xuống nhanh chưa từng có của giá nhiên liệu chuyển dần sang giảm phát với chỉ số CPI của Mỹ Giảm nhanh làm chỉ số CPI của Mỹ chỉ tăng 0,7% so với mức 4,7% năm 2007, giá cả giảm xuống khiến nhu cầu đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp giảm mạnh khiến đòi nghèo gia tăng trên toàn thế giới. Bên cạnh đó tác động của cuộc khủng hoảng khiến ba khu vực kinh tế lớn nhất thế giới: Mỹ, Eurozone(khu vực đồng tiền chung châu Âu), Nhật đồng loạt suy giảm. Suy thoái các khu vực kinh tế lớn – đồng thời là thị trường chủ chốt của các nền kinh tế đang nổi – kéo tốc độ tăng trưởng kinh tế sụt giảm trên toàn cầu. Chính điều này đã buộc ngân hàng trung ương các nước trên thế giới đi tới những thay đổi hiếm gặp trong chính sách tiền tệ. Tựu chung, từ chủ trương thắt chặt tiền tệ, thế giới đã chuyển sang nới lỏng mạnh mẽ chính sách này để chống khủng hoảng và hỗ trợ tăng trưởng. Vào những tháng đầu năm 2008 giá dầu thô và giá vàng liên tục tăng cao. Giá vàng đã lên đến mức 1.030 USD/oz đối với giá vàng vào thời điểm tháng 3, và mức trên 147 USD/thùng đối với giá dầu vào giữa tháng 7. Tuy nhiên, sau đó thị trường lại chứng kiến dự giảm mạnh của 2 mặt hàng này với dầu mỏ giảm đến 70% vào cuối năm 2008 và vàng với tư cách là một kênh đầu tư an toàn trong khủng hoảng, giá vàng không sụt giảm quá mạnh. Thị trường chứng kiến sự sụp đổ hàng loạt của các công ty chứng khoán và các định chế tài chính trên toàn cầu. Một vài quốc gia lâm vào tình trạng vỡ nợ như 7"8'9:89';Lãi suất cơ bản ở các quốc gia Biến động chóng mặt, hạ thấp so với mức lãi suất cao ở đầu năm để kiềm chế lạm phát. Xu thế này sau đó đã thay đổi khi tình hình kinh tế đi xuống, giá hàng hóa vì thế cũng hạ theo, kinh tế Mỹ, Nhật, châu Âu suy thoái, các Ngân hàng Trung ương hạ lãi suất không ngừng và đưa ra một loạt kế hoạch giải cứu cho nền kinh tế. Đầu năm 2009, Sau khi chính phủ các quốc gia trên thế giới liên tiếp đưa ra các gói cứu trợ đi kèm với việc hạ thấp lãi suất cho vay khiến Kinh tế thế giới từng bước thoát khỏi khủng hoảng. Các nước lớn của khối Eurozone đã thoát khỏi suy thoái bắt đầu từ tháng 5, 6 hoạt động kinh tế tốt hơn và dần đạt đến mức trước khi khủng hoảng. Vào đầu tháng 12, khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu tuyên bố EU, ngoại trừ Hy Lạp và Tây Ban Nha, đã chính thức thoát khỏi suy thoái. Thương mại thế giới cũng đã phục hồi, NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 < & '(") Đề tài: “Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 2008-2014” thị trường chứng khoán tăng hơn 60% so với tháng 12/2008, các ngân hàng đã cho vay trở lại với lãi suất hợp lý hơn. Trong năm 2009, nước Mỹ chứng kiến hàng loạt các ngân hàng sụp đổ. Nếu như năm 2008 chỉ có 25 ngân hàng thì chỉ trong năm 2009 con số này lên đến 140 ngân hàng. Tuy nhiên đa số các ngân hàng này là ngân hàng nhỏ. Gói giải trừ nợ xấu trị giá 200 tỷ $ năm 2008 đã phát huy tác dụng khi một số ngân hàng lớn thu được lợi nhuận khủng như Goldman Sachs, Well Fargos, Citigroup. Tuy nhiên trải qua năm 2008 khủng hoảng với hàng loạt sự sụp đổ của các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp và ngân hàng. Tuy đã hấp thụ các gói cứu trợ nhưng nền kinh tế thế giới vẫn đang phục hồi yếu, thất nghiệp gia tăng ở hầu hết các quốc gia. Vào cuối tháng 11, thị trường tài chính toàn cầu điên đảo vì cú sốc vỡ nợ đột ngột đến từ Dubai. Lâu nay, trong mắt thế giới, tiểu vương quốc này nổi tiếng với sự xa hoa giàu có. Tuy nhiên, đến lúc này, người ta mới biết rằng nền tài chính Dubai cũng mong manh với những khối nợ khổng lồ không có khả năng thanh toán. Giá dầu và vàng đã hạ nhiệt vào cuối năm 2008 thì vào năm 2009 giá dầu tăng gấp đôi từ mức 34,57 $ trong những ngày đầu tháng 1 lên mức 79,12 $ vào cuối tháng 12 năm 2009 cùng những tin tức tốt lành từ nền kinh tế Mỹ, bên cạnh đó năm 2009 chứng kiến đà leo thang chóng mặt của giá vàng từ mấp mé 900 USD một ounce hồi đầu tháng 1 lên 1.091 USD vào cuối tháng 12. Ngày 3/12, giá lập đỉnh cao nhất trong lịch sử tại mức 1.126,56 USD. Nguyên nhân của việc tăng giá vàng cũng từ sự lo ngại sự mất giá của đồng USD khiến các nhà đầu tư lựa chọn vàng như là kênh trú ẩn an toàn. Bên cạnh đó, chính phủ các nước cũng lo ngại tình trạng lạm phát có thể diễn ra nên làn sóng mua vàng thay thế đôla trong kho dự trữ ngoại tệ của các ngân hàng trung ương, khiến giá càng lên cao quá mức. Năm 2010 nền kinh tế số một thế giới Mỹ vẫn đang mắc kẹt trong khủng hoảng khi liên tục nhận được tin bi quan từ các thị trường lao động, nhà đất. Tăng trưởng có dấu hiệu chững lại, tỷ lệ thất nghiệp luôn ở mức cao. Thậm chí vào đầu tháng 12 năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp bất ngờ tăng vọt từ 9,6 lên 9,8%. Đứng trước những khó khăn chồng chất, đầu tháng 11 năm 2010, Mỹ quyết định bơm thêm 600 tỷ USD để mua trái phiếu nhằm hỗ trợ đà phục hồi. Quyết định này gặp phải nhiều búa rìu dư luận từ các nước khác NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 = & '(") Đề tài: “Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 2008-2014” như Trung Quốc, Nam Phi và cả từ các phe đối lập tai Mỹ. Trong giai đoạn này nền kinh tế thế giới còn chứng kiến cuộc khủng hoảng nợ công lan rộng khắp Châu Âu với khởi nguồn từ Hy Lạp. Tuy nhiên vấn đề không chỉ bó hẹp trong phạm vi Hy Lạp, sang năm 2010, cuộc khủng hoảng nợ châu Âu lan rộng sang Italy, Đức, Tây Ban Nha rồi Bồ Đào Nha. Trong những ngày cuối năm, Ireland đang là tâm điểm khi thâm hụt ngân sách ở mức đáng báo động. Cuộc khủng hoảng nợ châu Âu khiến đồng tiền chung khu vực lao đao so với đôla Mỹ. Tính đến tháng 5/2010, euro rơi xuống mức giá thấp nhất suốt 4 năm so với USD vì các nhà đầu tư lo sợ sẽ có thêm nhiều quốc gia đi vào vết xe đổ của Hy Lạp. Chính điều này làm hệ thống tài chính thế giới suy yếu và tỷ lệ nợ xấu gia tăng tại các quốc gia. Vấn đề lo ngại này dẫn đến cuộc cải cách về một loạt các chuẩn ngân hàng trên quy mô toàn cầu. Hồi giữa năm 2010, hàng chục chủ tịch ngân hàng trung ương đã thống nhất soạn thảo một chuẩn ngân hàng mới mang tên Basel III. Theo đó, để phòng ngừa rủi ro, các ngân hàng phải tăng 3 lần vốn cấp 1 (bao gồm vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại) từ 2% lên 4,5% tài sản rủi ro của mình, trong lộ trình kéo dài đến 2016. Và ở một vài quốc gia khác thậm chí còn đưa thêm các tiêu chuẩn khác nghiêm ngặt hơn để ổn định hệ thống tài chính. So với năm 2010, năm 2011 nền kinh tế khu vực đồng tiền chung Châu Âu lại chứng kiến sự suy giảm nghiêm trọng khi so GDP eurozone chỉ tăng trưởng 0,2% trong quý 3/2011 so với quý 2/2011. Tăng trưởng GDP quý 3/2011 tại 2 nền kinh tế lớn nhất châu Âu bao gồm Đức và Pháp giúp bù lại cho nhóm nền kinh tế yếu trong khu vực. Khả năng kinh tế eurozone suy thoái nhẹ trong năm 2012 được các chuyên gia đánh giá khá cao. Tuy nhiên, ở một khu vực khác. Nền kinh tế Mỹ sau 15 quý đã phục hồi trở lại dù còn khá thấp và không chắc chắn. GDP Mỹ quý 3/2011 tăng trưởng 1,8% và tổng giá trị GDP đạt 13,35 nghìn tỷ USD, cao hơn mức đỉnh 13,33 nghìn tỷ USD quý 4/2007. Bên cạnh đó vấn đề trần nợ Mỹ được điều chỉnh tăng thêm 2,4 nghìn tỷ USD để ngăn Mỹ vỡ nợ. Ngày 05/08/2011, S&P đã hạ xếp hạng tín dụng AAA của Mỹ xuống mức AA+. Trái phiếu Bộ Tài chính Mỹ có xếp hạng thấp hơn so với trái phiếu chính phủ Anh, Đức, Pháp hay Canada. Ở khu vực châu Á, Nhật Bản đã thoát khỏi tình trạng suy thoái do động đất, NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 3 & '(") Đề tài: “Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 2008-2014” sóng thần nhờ xuất khẩu và tiêu dùng tăng trưởng mạnh. So với quý 2/2011, GDP Nhật quý 3/2011 tăng trưởng 1,5% sau 3 quý suy giảm liên tiếp và tăng trưởng 6,1% so với cùng kỳ. Nhìn chung năm 2011 nền kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi nhưng vẫn ở mức thấp, lạm phát thiết lập đỉnh ở một số quốc gia như Trung Quốc lạm phát trên 6,5%, Nga trên 9% khiến kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế. Thất nghiệp vẫn ở mức cao tại Mỹ và một số quốc gia khu vực Eurozone. Và ngân hàng trung ương các nước liên tục đưa ra các chính sách phá giá đồng nội tệ, gia tăng xuất khẩu, tạo lợi thế cạnh tranh. Nhìn chung, gam màu chủ đạo của năm 2012 vẫn là màu xám. Châu Á vốn là động lực tăng trưởng của thế giới cũng gặp nhiều khó khăn với xuất khẩu suy giảm. Các nước Mỹ Latinh cũng bị ảnh hưởng nhiều từ Mỹ và eurozone. Đến quý III, tính trung bình kinh tế toàn cầu đang tăng trưởng 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Tỷ lệ lạm phát lên tới 11,4%. Tỷ lệ thất nghiệp là 14%. Hoạt động sản xuất trên toàn cầu liên tục suy giảm với sự trì trệ của những “đầu tàu” như Mỹ, Trung Quốc, Đức. Mặc dù đã có một vài tín hiệu khởi sắc trong 3 tháng cuối năm, sự phục hồi vẫn rất mong manh. Ngân hàng trung ương tại các quốc gia liên tục bơm tiền để giải cứu nền kinh tế. Mỹ đã thống qua gói QE 3 vào tháng 9 năm 2012 và sẽ bơm vào vào nên kinh tế 85 tỷ mỗi tháng, lãi suất vẫn được giữ nguyên 0%. NHTW Trung Quốc liên tục giảm lãi suất cơ bản đồng thời bơm tiền với khối lượng lớn thông qua thị trường mở vào giữa năm 2012. Vào tháng 8, 9 năm 2012 các địa phương liên tiếp công bố các dự án lớn trị giá hàng ngìn tỷ nhân dân tệ. Nhật Bản thực hiện kế hoạch mua lại tài sản trị giá 91.000 tỷ yên. Các quốc gia mới nổi khác như Brazil, Ấn Độ, Hàn Quốc đều giảm lãi suất. Khu vực Eurozone vẫn chìm trong cuộc khủng hoảng và Hy Lạp đã suy thoái 5 năm liên tiếp với tỷ lệ thất nghiệp lên đến 26%. Tây Ban Nha chao đảo vì khủng hoảng nhà đất kéo theo khủng hoảng ngân hàng và phải nhận gói cứu trợ 19 tỷ euro. Italia có gánh nặng nợ lên tới 120% GDP. Lợi suất trái phiếu chính phủ của 2 nước liên tục vượt ngưỡng 7%. 2.1.2 >?$#@A$BC0%223D%2% 2.1.2.1 E$'F$# NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 G & '(") Đề tài: “Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 2008-2014” Kinh tế VN trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu trong điều kiện tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động. Tăng trưởng kinh tế của VN luôn giữ ở mức cao thứ hai trong khu vực, chỉ sau Trung Quốc. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2008 – 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã chậm lại, một phần do ảnh hưởng chung của suy thoái toàn cầu và một phần xuất phát từ nội tại của kinh tế nước ta. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trước khủng khoảng luôn ở mức cao: năm 2006 là 8,23%; năm 2007 đạt 8,46%; tuy nhên, tốc độ tăng trưởng đã sụt giảm chỉ còn 6,31% vào năm 2008; 5,32% vào năm 2009; 6.78% trong năm 2010; 5,89% trong năm 2011 và 5,03% trong năm 2012 (mức thấp nhất trong vòng 13 năm qua). Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2000 - 2012 Nhìn vào biểu đồ ta thấy, năm 2008 ảnh hưởng từ suy thoái toàn cầu làm cho GDP có sự sụt giảm rất mạnh từ 8,46% năm 2007 xuống 6,31% vào năm 2008. Khủng hoảng làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động và tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực kinh tế – xã hội khác của nước ta. Tiếp nối cơn bão giá cuối năm 2007 bắt nguồn từ sự leo thang của giá xăng dầu, giá cả tiêu dùng những tháng đầu năm 2008 tiếp tục tăng mạnh và có phần giảm mạnh về cuối năm. Thị trường bất động sản đóng băng. Sau cơn sốt năm 2007, năm 2008 thị trường bất động sản đột ngột trầm lắng theo sự tăng vọt của lãi suất ngân hàng và nhu cầu đầu cơ sụt giảm. Hàng loạt dự án bất động sản bị ngừng trệ do chi phí vật liệu tăng, ngân hàng không sẵn sàng hỗ trợ và NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 2 & '(") [...]... 50% - 60% Tác động dây chuyền này tạo ra khủng hoảng tín dụng và thanh khoản trong hệ thống ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng (2007 - 2012) NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 20 Giảng viên: Trương Quang Thông Đề tài: Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 200 8- 2014 2.2.2 Năm 2009: So với năm 2008, năm 2009 kịch bản trên cũng lặp lại nhưng ở mức nhẹ hơn vì các ngân hàng. .. Thông Đề tài: Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 200 8- 2014 khiến tăng trưởng tín dụng năm 2008 có mức giảm mạnh từ mức trên 60% giai đoạn đầu năm 2008 xuống còn khoảng 20% vào cuối năm 2008 Tình trạng thiếu thanh khoản những tháng đầu năm cùng với việc ngân hàng nhà nước bắt buộc mua 20.300 tỉ tín phiếu vào ngày 17/3 khiến lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng cao,... Tuy nhiên, vào khoản tháng 9 /2008 khi tình hình thanh khoản ở các ngân hàng đã không còn căng thẳng thì lãi suất liên ngân hàng đã giảm xuống hơn 30% còn khoảng 8% Tuy nhiên với các kỳ hạn 30 ngày và 61 ngày vẫn ở mức khá cao - từ 16,4%17% /năm Điều này cho thấy các ngân hàng đã có các khoản hỗ trợ thanh khoản và các ngân hàng vẫn rất thận trọng về tình hình thanh khoản những tháng cuối năm NHÓM 3 TCDN... đã làm cho các ngân hàng ở trong tình trạng “mất cân đối kỳ hạn” giữa huy động và cho vay Ước tính khoảng 80% nguồn vốn huy động của một số ngân hàng thương mại có kỳ hạn dưới một năm, trong khi cơ cấu kỳ hạn cho vay trung NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 17 Giảng viên: Trương Quang Thông Đề tài: Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 200 8- 2014 và dài hạn của các ngân hàng thương... liên ngân hàng cả năm là khá thấp và tăng nhẹ vào cuối năm do thiếu thanh khoản trong ngăn hạn ở một số ngân hàng Thanh khoản hệ thống ngân hàng năm 2009 rất khả quan 2.2.3 Năm 2010: Với áp lực thiếu thanh khoản những tháng cuối năm 2009 Đầu năm 2010 tình hình thiếu thanh khoản vẫn diễn ra ở một số ngân hàng nhưng sau đó đã đi vào ổn định Vào những tháng đầu năm lãi suất cho vay vẫn duy trì ở mức 12% /năm. .. thanh khoản và phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao Cá biệt, có những giao dịch lãi suất lên tới mức 3 0-4 0% /năm kỳ hạn 1 tháng NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 25 Giảng viên: Trương Quang Thông Đề tài: Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 200 8- 2014 cuộc đua lãi suất huy động lên 20% /năm; căng thẳng thanh khoản khiến lãi suất liên ngân hàng tăng lên 20% /năm, ... của ngân sách nhà nước là sự thâm hụt triền miên ở mức cao Đồng thời, nợ công có khuynh hướng tăng liên tục trong 10 năm qua Tổng chi cân đối Ngân sách nhà nước năm 2008 là 590.714 tỷ đồng (bao gồm cả chi chuyển nguồn năm NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 15 Giảng viên: Trương Quang Thông Đề tài: Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 200 8- 2014 2008 sang năm 2009) Tổng chi ngân. .. ở mức 4,8% GDP Thu chi và thâm hụt ngân sách 200 8- 2009 NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 16 Giảng viên: Trương Quang Thông Đề tài: Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 200 8- 2014 2.1.2.1.2 Diễn biến lạm phát Tình hình lạm phát trong giai đoạn 200 8- 2010 diễn biến khá phức tạp Để tìm hiểu rõ hơn lạm phát giai đoạn này ta đi phân tích từng năm 2008, 2009 và 2010 Thông qua diễn biến... nội tệ và gây ra tình trạng đầu cơ tích trữ Vàng cũng như USD Năm 2010 cũng là năm ra đời của nhiều tiêu chuẩn an toàn cao hơn trong hệ thống ngân hàng giúp cho hoạt NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 12 Giảng viên: Trương Quang Thông Đề tài: Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 200 8- 2014 động quản trị rủi ro tốt hơn, tuy nhiên các NHTM cũng gặp khó khăn ngắn hạn trong việc “thích... điểm 3 1-1 2-2 011 Nợ xấu chiếm khoảng 13,5% tổng dư nợ bất động sản, đầu tư nước ngoài suy giảm Cũng trong NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 14 Giảng viên: Trương Quang Thông Đề tài: Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 200 8- 2014 năm nay lần đầu tiên sau 20 năm Việt Nam không còn nhập siêu với mức thặng dư khoảng 284 triệu USD 2.1.2.1.1 Ngân sách nhà nước giai đoạn 2008 – 2012 . >?$#@A$BC0 %223 D%2% 2.1.2.1 E$'F$# NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 G & '(") Đề tài: “Tình hình thanh khoản hệ thống. 31 -10- 2012 vào khoảng 207.595 tỷ đồng, tăng 3, 6% so với thời điểm 31 -12-2011. Nợ xấu chiếm khoảng 13, 5% tổng dư nợ bất động sản, đầu tư nước ngoài suy giảm. Cũng trong NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA. số *H 8 : NHÓM 3 TCDN ĐÊM 3 _ KHÓA 22 * & '(") Đề tài: “Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 2008-2014” *H 8 = 1 .3 Các nguyên

Ngày đăng: 26/01/2015, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan