cơ sở tâm lý học, dạy học ngoại ngữ tap 4

64 708 5
cơ sở tâm lý học, dạy học ngoại ngữ tap 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Cơ SỜ TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỌNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẬY HỌC NGOẠI NGỮ • ■ m Phương pháp day học ngoại ngữ theo tinh thân Tâm lý học Hoạt (lộng đươc trinh bày chương khơng chi tơng kết có, mà' thế, la đề xuất cân có quan điẻm hoat động Và đê có nhìn bao qt cho dè xuảt đo thi không thẻ chi thây quan diêm hoạt động, ma cân điêm lại đường hướng phương pháp dạy học ngoai ngữ dựa quan điêm tâm lý học trinh bày cuôn sách này, đơng thời cản làm rõ vân đẻ phưcyng pháp, đậc biệt chât tâm lý cùa phương pháp 8.1 Các đường hướng phương pháp dạy học ngoại ngữ Ớ phần thứ rõ có hai sở tâm tâm lý học rât quan trọng đê xác đinh vấn đề dạy học ngoại ngữ đương huớiig, mục đích, nội dung, đối tượng, đơn vị, phương pháp hình thức tổ chức dạy học ngoại ngữ Hai sở tâm tâm lý học quan trọng hiêu biết chất tâm lý cùa ngôn ngữ hiêu biêt vê tâm lý, đặc biệt vê quy luật nhận thức thực khách quan (nhận thức vật, tượng, có ngơn ngữ) người Những hiêu biết trinh bày hệ thơng thành lý thuỵêt tâm lý học Tâm lý học Liên tường, Tâm lý học Hành vi Tâm lý học Hoạt động Dưới điếm lại đường hướng phương pháp dạy học ngoại ngữ đuợc xây dựng dựa hai sờ tàm lý hay cụ thể, dựa theo ba lý thuyết tâm lý học 401 8.1.1 Đường hướng phương pháp dạy học ngoại ngũ' dựa Tâm lý học Liên tưởng Do chỗ Tâm lý học Liên tưởng quan niệm ngôn ngữ thong tri thức ngôn ngữ (các quy tắc ngữ pháp hệ thốna tù vụng) người nhận thức chúng theo nguyên tắc liên tướng phần tử ban đầu (cải cảm giác) để tổ hợp cao (hình tượng, biểu tượng, ), chốt lại biếu tượng trí nhớ Theo đó, đường hướng dạy học ngoại ngừ dựa Tàm lý học Liên tường dạy học tri thức ngôn ngữ (các quy Itắc ngữ pháp hệ thống từ vựng) mục tiêu phải đến củng cố cho thật vững biểu tượng cùa chúng trí nhớ người học Làm đầy trí nhớ người học yêu cẩu tâm lý mục đích dạy học ngoại ngữ liên tuỡng, không phái tạo tư sáng tạo, hay hinh thành kỹ lời nói Trong dạy học ngoại ngừ liên tưởng chưa có vấn đề hình thành kỹ lời nói Thành học xong ngoại ngữ, người học có nhiều kiến thức ngơn ngữ, khó khăn giao tiếp ngoại ngũ đurợc học • Vi vậy, đường hướng dạy học ngoại ngữ dựa Tâm lý hiọc Liên tường gọi đường hướng dạy học tử ngữ Trên thực tế, vào thời minh, người ta quan tàm đến dạy ngơn ngữ đẩ đuợc sử dụng đời sống thường ngày tiếng La tinh, tiếng Hy lạp số ngôn ngữ cổ khác Dạy tri thức ngơn ngữ mục tiêu dạy học ns;oại ngữ liên tường Điều có nghĩa kiến thức quy tắc ngữ pháp vốn từ vựng ngơn ngữ nội dung dạy học ngoại ngừ Mặt khác, tiếp nhận đơn vị kiiên thức ngoại ngừ theo đường liên tường với tiếng mẹ đẻ nên taếng mẹ đẻ dùng phương tiện đê dạy ngoại riigữ, cho 402 nên việc phiên dich trờ phương thưc đăc lnệu cua dạy hoc ngoại ngữ Quan triệt tât ca điêm hình thành phương pháp thơng cua dạy học ngoại ngữ liên tương la phương pháp ngữ pháp - phiên dịch phương pháp từ vựng phiên dị ch Những ưu điẻm va tôn dường hướng phương pháp dạy học ngoại ngữ liên tư ởng nêu nói đến chương Đường hướng phương pháp dạy học ngoại ngừ liên tương tòn nhiêu thê thê kỷ lịch sư dạy học ngoại ngữ thê giới Nó lâm vào tinh trạng khung hoảng cuối kỳ XIX vai tro chinh thông dạy học ngoại ngừ đầu the ky XX, nhiên, tàn dư ành lurơng cưa dạy học ngoại ngữ chăc chan không chấm dứt hăn 8.1.2 Đ ường h n g p h n g pháp dạy học ngoại n g ữ dựa Tâm lý học Hành vi Với mong muốn xây dựng tâm lý học khách quan, dựa tảng triết học thực dụng thực chứng, kế thừa thành nghiên cứu khoa học liên quan thời (thuyết phản xạ có điều kiện I p Pavlov tâm lý học động vật, đặc biệt tàm lý học động vật cua E L Thorndike) áp lực cua thực tế sán xuất cơng nghiệp máy móc cua nước Mỹ, Tầm ly học Hành vi đên quyêt định loại bo tâm lý, ý thức khỏi đỏi tượng nghiên cứu cùa tàm lý học thay vào hành vi v.v Bang cách đó, Tâm lý học Hành vi không chi mỡ hướng nghiên cửu cho khoa học tâm lý (nghiên cứu hành vi), mà chi cách hiêu vẻ ngơn ngữ (là hành vi), vê lời nói (là hành động) chuân bị đầy đù đê xây dựng nên quan điểm dạy học ngoại ngữ hoàn toàn quan điêm dạy 403 học ngoại ngữ thực hành - giao tiếp Như vậy, vấn đẻ ban cua dạy học ngoại ngữ vấn đề thực hành, phải dùng vào giao tiếp ngoại ngữ NÓI khác đi, vấn đề kỹ xảo, kỹ lời nói trước chưa nói đến, khơng nêu ra, mà đặt vào tâm điêm cũa dạy học neoại ngữ: kỹ xảo, kỹ lời nói phải mục đích, nội dung, đối tương cùa dạy học ngoại ngữ yêu cầu phương pháp dạy học ngoại ngữ phải đáp ứng, phù hợp Các phương pháp dạy học ngoại ngữ hành vi xây dưng bám sát luận điểm khoa học cua thuyết tâm lý hpc Cụ thề, chỗ Tâm lý học Hành vi loại bò tâm lý, ý thúc khỏi đối tượng nghiên cứu, nhà phương pháp dạy học rmoại ngữ loại bò kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ khỏi đẩu người học (?) Vậy là, sử dụng kinh nghiệm ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ người học vào làm phương tiện dạy học ngoại ngữ nữa, tức không dùng phương pháp ngữ pháp - phiên dịch va từ vựng - phiên dịch vào dạy học ngoại ngữ Nhưng, dạy h ọ c rmoại ngữ khơng khơng có phương pháp được! Các nhà giáo dục học ngoại ngũ hành vi cho cần dạy ngoại ngữ cách trực tiếp ngoại ngữ cần dạy Làm nhu hoàn toàn giữ nguyên nội dung luận điểm “không mô tả, giảng giải tàm lý, ý thức, mà chi quan tâm đến hành vi tồn người” Hành vi luận Từ đây, họ đưa phương pháp trực tiếp Trực tiếp dạy ngoại ngữ trực tiếp ngoại ngữ, không thông qua tiếng mẹ đẻ Nhưng chi dẫn phương pháp rộng Tất nhiên phương pháp trực tiếp có nội dung cụ thể, song cách tác động dạy học ngoại ngừ khơng dùng tiếng mẹ đẻ, chì dùng ngoại ngữ hiểu 404 phương phap trực tiếp v ẻ chất, phương pháp trực tiêp phuơnu pháp kích thích phan ứng Đè có phương pháp dạy học ngoại ngừ vân đáp ứng yêu câu tâm lý (trực tiêp), lại có sư chi dân phương pháp không rộng, nhà giáo dục học ngoại ngữ hành vi khai thác sâu vào luận đicm vê hành vi Hành vi luận, “cứ co kích thích vao thẻ có phản ứng đáp trả lại” (S -> R) Do chỗ Hành vi luận hiêu ngôn ngữ nhừng kích thích phan ứng (nhị, đặc biệt s -ỳ r) năm chuồi kích thích phan ứng (lớn, chung: s -ỳ R) lơi nói la nhũng kỹ xáo (hành đơnt’), xét đên kích thích phàn ứng nhó nầm chuỗi nhũng kích thích phán ưng chung (S -> r -> s R), nên xét đến phương pháp dạy hợc ngoại ngừ hành vi kích thích phan ứng (S -ỳ R), mà gọi cụ thể phương pháp nghe (kích thích S) - nói (phản ứ ng R) hay nghe - n h ì n (tiếp nhận kích thích s từ tai mẳt) nhắc lại (phản ứng R từ miệng), gọi tắt phương pháp nghe - nhìn hàng loạt phương pháp khác phương pháp trực tiếp mới, phương pháp tự nhiên, phương pháp ngữ âm, phương pháp khối, phương pháp câu trúc, phương pháp tâm lý, phương pháp băt chước g h i nhớ v.v v ề thực chất, phương pháp đảm bao nguyên tắc cùa Hành vi luận kích thích phản ứng, cịn việc tỏ chức ngữ liệu kiến thức ngôn ngữ cho không quan trọng đối VỚI nhận thức cùa người học Điều quan trọng tiếp nhận tổng hợp đơn vị hành động lời nói kỹ xảo, kỹ thưc hành dộng lời nói Những ưu điểm tôn cua Tâm lý học Hành vi cùa dạy học ngoại ngữ dựa tâm lý học đề cập chương 405 Điêm sáng nôi bật đường hướng phương pháp dạy học rmoại ngữ hành vi mớ đường đưa dạy học ngoại ngữ vào giải quyêt van đề vốn có chức thực ngôn ngừ công cụ giao tiếp nhận thức, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn giao tiếp hai thứ tiếng ngày trở nên quen thuộc với nhiều người, góp phần thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội cùa dân tộc quốc gia toàn giới Ngày nay, đường hướng phương pháp dạy học ngoại ngữ hành vi tồn song hành đường hướng phương pháp dạy học ngoại ngừ khác, song phương pháp có nhiều thay đổi theo hướng có tinh đến yếu tố tích cực cùa người học việc hiểu, việc hửng thú, tích cực hoạt động hay kinh nghiệm cá nhân cùa người học Nói cách khác, ngày có tính đến nhiều hom nội dung tâm lý, ý thức tiếng mẹ đẻ cùa người học dạy học ngoại ngữ Và vậy, tất nhiên đường hướniỊ phương pháp dạy học ngoại ngữ hành vi khơng cịn ngun dựa Hành vi luận nữa, mà trở thành hỗn hợp cùa quan điểm tâm lý học khác nhau, có dựa sớ cùa Tâm lý học Hoạt động 8.1.3 Đường hướng phương pháp dạy học ngoại ngữ dựa Tâm lý học Hoạt động Ngay từ đời Tâm lý học Hoạt động thề tính hợp lý khoa học ngày làm vững mặt lý luận Trên thực tế, Tâm lý học Hoạt động ngày chứng tò khả ứng dụng cùa minh Ngày Tâm lý học Hoạt động giới biết đến vận dụng mạnh mẽ vào thực tiễn đời sống, đặc biệt vào đời sống giáo dục, kê giáo dục ngoại ngữ 406 l nửa CUÔ1 th ê ky trước, giáo due học ngoại ngữ Liên Xô tim cách vận dung Tâm lý học Hoạt đòng vao dạy hoc ngoại ngữ Viêc làm khơng chí tiến hành từ nhà tâm lý học (N A Menchinskaia, V V Davydov, D B Enconhin, Marcova, ), nhà tâm lý học day học ngoại ngữ (B V Bielaev, V A Archiomov, B A Benhiediktov, A A Leonchiev, I A Dimnhia, D Klytrnhicova ), mà nhà ngôn ngừ học nhà phương pháp dạy học ngoại ngữ (L V Serba, Kostamadov, Tormadov, Viatrutnhev, , ) Muộn chút, giáo dục ngoại ngữ Việt Nam có cố găng dáng kê việc (Ho Ngọc Dại, BÙI Hiền, Dương Đức Niệm, Trần Hữu Luyến, ) Vậy, giảo dạc học ngoại ngữ xây dựng đường hướng phirang pháp dạy học ngoại ngữ dựa Tâm lý học Hoạt động nhir the nào'7 chương trinh bày việc dựa Tâm lý học Hoạt động giáo dục học ngoại ngữ vấn đề chung phương hưcmg, mục đích, nội dung, đối tượng, đơn vị, phương pháp hình thức tô chức dạy học ngoại ngữ đây, điêm lại cho rõ nội dung liên quan đến việc nêu lên phương hướng phương pháp dạy học ngoại ngữ hoạt động Khái niệm cốt lõi Tâm lý học Hoạt động khái niệm “hoạt động’’ Khái niệm nói riêng, sở lý luận Tâm lý học Hoạt động nói chung, xây dựng tảng triết học vật lịch sử vật biện chứng K Marx F Engels, phạm trù “hoạt động thực tiễn” có vai trị to lớn Các nhà Tâm lý học Hoạt động khai thác triệt để phạm trù để xày dựng khái niệm “hoạt động” cho Tâm lý học Hoạt động Theo tạo diêm cho Tâm lý học Hoại động cho hoạt 407 động truức đáy chi hiên mỏi trường biêu làm ly, ỳ thức người, thi coi nguồn gốc, nguyên nhân, động lục, phưarng thức điểu kiện hình thành phát íriên tâm ly, ý thức người Nhu vậy, tám lý, ý thức, nói chung, ngơn ngữ, nói riêng, cá nhân tự tạo nhờ hoạt động, sinh thành hoạt động, hoạt động nhờ hoạt động, sản phẩm cùa hoạt động, v.v Hoạt động khâu then chốt để biến người thành chù thể vật, tượng khách quan thánh đối tượng (của hoạt động) Hoạt động diễn theo hai chiều Một là, chiều khách quan hoá tâm lý vào đối tượng, hay gọi chiều chuyển tâm lý chủ thể ngoài, vào đối tượng, tức vào sản phẩm hoạt động Nhờ làm cho sản phẩm hoạt động nói riêng, giới văn hoả hữu hinh vơ hình nói chung, mang nhân tính (tâm lý) người Tâm lý, nâng lực, ngôn ngữ người có chất hoạt động kết tinh lại sản phẩm hoạt động dạng thao tác Hai là, chiều chủ quan hoá đối tượng, tức chiều khám phá, phát chuyển tâm lý, lực, ngôn ngữ người ỡ dạng kết tinh sản phẩm (trong đối tượng) dạng hoạt động đưa vào chủ thể, biển thành riêng tâm lý, lực, ngơn ngữ Cũng từ quan điểm hoạt động này, ngôn ngữ hiểu hoạt động lời nói hiểu phạm trù ngang với phạm trù ngôn ngữ, hoạt động lời nói, tồn với đầy đủ đơn vị cấu trúc, chế vận hành cùa hoạt động vĩ mô Tuy nhiên, với nội dung vậy, hoạt động lời nói chi có q trinh dạy học ngơn ngữ, tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ Như vậy, dạy học ngoại ngừ theo Tăm ¡ý học Hoạt động ¡à phái dạy học chinh hoạt động lời nói ngoại ngữ Nói cách khác, phải làm cho người học có kỹ lời nói (bậc II, sáng tạo) lực ngoại ngừ 408 học va, quan trọng năm chinh phương thức (phương pháp) thực hoạt động lời nói ngoại nmì Mn vây, dạy học ngoại ngữ phải đặt trọng tâm vào thực hành giao liêp Từ va tư nội dung nêu trẽn, giáo dục hoc ng o i n g ữ th eo q u a n đ i ê m T â m lý h ọ c Hoạt đ ô n g d ã x ác đinh đường h n g dav học ngoại ngữ la thực hành giao tiêp Thêm nữa, hoạt động diêm đặc biệt quan trọng lĩnh hội ngoại ngữ, nên đường hương thưc hanh - giao tiẻp gọi la quan điêm hay đường hướng dạy học ngoại ngữ giao tiêp - hoạt động Thật khó mà diễn đạt quan điểm dạy học ngoại ngữ đung VỚI ban chất ngôn ngữ đung với đường lĩnh hội ngoại ngữ Hoạt động cua người ln ln hoạt động có động thúc có mục đích xác dinh Có động thúc tức có ý nghĩa thiết thân với chu thê Có mục đich xác định tức cò ý thức đủ, rõ ràng nội dung, cách thức thực sản phẩrr phải đạt Do đó, đê thực dạy học ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp - hoạt động (thực hành - giao tiếp), giáo dục học ngoại ngừ xây dựng phương pháp thực hành - có ý thức phương pháp đơi chiếu - có ý thức Như vậy, không thực hành (hoạt động), mà ý thức đường thơng dạy học ngoại ngữ hoạt động Theo đường hướng phương pháp dạy học ngoại ngữ yếu tố tích cực người học ý khai thác cách đặc biệt Những điêu chứng tị tính hợp lý cao, hiệu thực te đen đâu9 Những thành thu dạy học ngoại ngữ gọi theo quan điểm hoạt động thời gian qua chưa chứng tó tính vượt trội so với quan điểm dạy học ngoại ngữ khác Vậy, vàn đỏ đâu9 409 Có thê nói dường hướng dạy học ngoại ngữ hoạt động xác đinh hoàn toàn hợp lý, khoa học Những vân đề khác mục đich, nội dung, đối tượng, đơn V dạy học Ị ngoại ngừ nêu ỡ chương hoàn toàn hợp lý, khoa học Như vậy, chi vân đề phương pháp dạy học ngoại ngữ hoạt động Theo chúng tôi, cần làm rõ vấn đề NÓI cách khác, phương pháp thực hành - có ý thức phương pháp đối chiểu - có ý thức có thực phương pháp dạy học ngoại ngừ với quan điẻm cùa Tâm lý học Hoạt động không? Chúng cho phương pháp thực hành - có ý thức phương pháp đối chiếu - có ý thức có nội dung rộng, mang đậm tính định hướng chung quan điêm, đường hướng dạy học ngoại ngữ, chưa nêu nội dung, cách thức hành động đê đạt đến mục đích cụ the dạy học ngoại ngữ Vậy phương pháp dạy học ngoại ngữ thực sự, hợp lý khoa học, theo Tâm lý học Hoạt động phải nào9 Trước nêu cách tim tịi phương pháp vậy, oẩn có nhin chung vấn đề phương pháp dạy học môn học 8.2 PhiKrng pháp dạy học môn học nhà truồng 8.2.1 Thuật ngữ khái niệm phương pháp dạy học mơn học Trong tiếng Việt có loạt thuật ngừ liên quan đến phương pháp "biện pháp", "giải pháp", "phương pháp", "phương kế", "phương sách", NỘI hàm ý nghĩa thuật ngữ có chồ khác nhau, song nhìn chung nói cách thức, phinxng thức thực hoạt động cụ thể Thuật ngữ phương pháp đa nghĩa Trong khoa học sư pham, thuật ngữ phương pháp dùng rộng rãi với nội hàm ý 410 90 Trần Hữu Luyến (2003) kỹ hoạt động nghi’ nghiệp cua cán khoa hục kỹ thuật Hà Nội Thái Nịịuyỡh lạp chí râm lý học số 91 Trần Hữu Luyến (chủ nhiệm dề tài) (2003) Nghiên cừu xây íỉipiỊỊ hệ thống tập tuyển chọn nàng khiếu ngoại ngừ cua học sinh phô thông Đe tài nghiên cửu khoa học đặc biệt cấp ĐHỌGHN, mã số QG.99.03, trường ĐHNN - ĐI lỌGHN 92 Trần Hữu Luyến (chu nhiệm đề tài) (2007) Giáo dục ngoại ngữ trường trung học phô thông năm đôi lại sô tinh thành đông băng Băc Bộ - íhực trạng giai pháp Đê tài khoa học trọng điếm cấp ĐHQGHN mã số QGTĐ.04.07 93 Trần Viết Lưu (2001) Nhũng yếu tổ ành hương đến việc đỏi phương pháp dạv học nước ta Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 14 94 Machỉuskyn A M (1978) Các tình có van đề tư / dạy học ĐHSPHN 95 Maker C J un Aleene B Nielson (1999) Mô hình giáo dục học sinh khiếu Tài liệu dịch cua ĐHQGHN 96 Marx K (197J) Luận cương vể Feuerbach, 1845 Tuyên tập tập II, Hà Nội, N xbSự thật 97 Marx K (1973) Tư bản, Q l, tl, Nxb Sự thật, Hà Nội 98 Marx K (1989) Bàn tháo kinh tế triết học năm 1844 Nxb Sự thật Hà Nội 99 Marx K Engels F (1980) Toàn tập tập I Nxb Sự thật Hà Nội 100 Marx K Engels F (1994) Toàn tập, tập 23 24 25 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 450 101 Maroclova N G (1983) Nói chuyện với giáo viên vẽ hứng tim nhặn ilnrc Nxb Giảo dục, Moscova 102 Nhizamöp R A (1975) Những sơ lý luận dạy học cua việc tich cực hoá hoạt (lộng học tập cua sinh viên Kazan, Nxb trường ĐHTH Kazan, tr.79 - 82 103 Hoàng Đức Nhuận (1989) Vè giáo dục 11ảnạ khiêu sơ khoa học cua chinh sách lài Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11, tr 2-5 104 Hồng Đức Nhuận (1990) Chu tịch Hồ Chí Minh với van đề đao tạo vù sư dụng tài Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, sơ 2, tr l -4 105 Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị MÙI (2000) Tám lý học Hoạt cỉơniỊ kha năìi84) Classroom Teaching Skills Ijondon: ( ' m o m I leim 177 Ynụ V V A (I960) Mode! and an hypotcsis for language C stntdrure Proceedings Amer Philosoph Sex: No 104 444-466 Tiếng Nga 178 Ajixa'JHiLiBHJiH oỏyuetiUH A VCỈỈOÌI A (1974) uHocmpuHHüù ricu x o ’ opuuccKue i pem i khi* ocHOGbi i'a n a T J ieö a , T6h:i H H C 179 Ahoxmh II K (1968) Buiuopun u Hép0(f)U3U0Ji0PUH vc:i()6H ?opecf)JiCKca V MHUHHa, MocKBa Ỵ3JX 180 ApTCMOB B A (1967) ÜCHoeiibie npo6:ie.\ibỉ coepeMetmoù n cu x o jio -p u u oöyuem tH UHOcmpannbiM H3hiKüM MHOCTpaHHbie fl3blKH B LLJKOJie No 181 ApreMOB B A (1969) nCUXOJIOPUH oöyueHUH iiHOcmpauHbiM H3biKUM H3 jx ỉlpocBem eiỉne MocKBa 182 ApTCMOB B A (1971) Peveeoù nocmynoK B kh: ripenoũaBaHne HHO-CTpâHHbix H3biKOB TeopMH H npaKTMKa H3A HayKa Mockbü 183 AxMaHOBa o C (1957) o ncuxo.iumeucmuKe H3Ä M f y 184 AxyTHHa T B (1985) EduHitijbi peneeo?o 6biCKa3bieaHUH B kh: MccjieAOBaHHe peneBoro MbicJieHHH B ncHxojiHHrBHCTHKC MocKBa 185 EejifleB B B (1965) OnepKU no ncuxo.ĩopuu oôỵveHUH UHocmpaHHhiM H3bixa\t H m HpocBemenne, MocKBa 186 bcHC/ỊMKTOB B A (1974) ĩĩcuxojio? uu oeniUH UHOCmpaUHblM R3blKOM H3Ä Bb!LU3HLiiafl LUKOJia, Mmhck 457 187 BepmuTeỉÍH H A (1947) o nocmpoenuu OtìuoKenú H ỉ,t Mein H5 MocKBa 188 BepuLUTCMH H A (1966) ünepxu no (pujuo.iucuu u detDtceHuù u ỘU3UO.IMUU aamuetiocmu MocKBa 189 B h o h c k h ỉí n n (1935) riaxtHmb II M b iu u etm e H i ; t Oi n ỉ - ComKrn3, MocKBa 190 B-nyMỘmụi Jl (1968) }¡3biK ỈÌ3Ờ ĩlpoepecc MocKBa 191 Boroc-íioBCKMM B B (1973) Ihn OỗuịOH ncuxo:io?M ripocBemeHHe MocKBa 192 bo/iy'311 iie Kyprehn 14 A (1963) '-ỉe.ĩoeeveuue H3MKU B H3ÕpaHHbie rpy^bi no oõmeMy H3biK03H0HHK> kh: v\xi AU CCCP, MocKBa 193 Bei cipo BCK IIH p B (1981) IlpoaepKa u oifeiixa 3HÜHÚ VvaiiịuxcH fí cmopuuecKOM onbime CoeemcKoũ UIKO.ĨM CoBeTCKaa neaarorHKa, No 194 BHHorpa/ioB B B (1972) PyccKuù H 3biK H3H Bbicuiaa uiKOJia, MocKBa 195 BbiroTCKHH JI C.(I926) ĩìaeo?mecK(m ncuxo.ioem H%a PãoTHHK IlpocBemenHH, MocKBa 196 BbiroTCKHH Jl c (1982) Mbimnenue u peub Coốp Coh TOM H3Ä- íle/iarornKa, MocKBa 197 BbiroTCKHH Jl c (1956) IỴ3Ơpawtbie ncuxo.ĩoeuvecKue Uccnoea-UUH MocKBa 198 BbiroTCKMH J], c (1977) Mbiuvtenue u peub B kh: khõpaHHbie ncH-xo.iornMccKne nccjie^OBanHH MocKBa 199 BbiroTCKHH Jl c (2000) IJcuxoiortiH Jì c BbieơmcKoen B cepHH: Mnp ncHXOjiorMH W3ữ Onpe/Ib llpecc k c to I Ipecc MocKBa 458 200 I íLihHcpnH n IV 3anopo>Keu /V lì 'XibKOHM )\ I) (1963) H I I p o n IC- Mf yỊ ( Ị ) O p M U p O ( i c m i l ĨÌ Í I UỈI II Y M C Ỉ t U Ì t V K l K O Ỉ h l I U K O U u ìHXihĩc Mcnioỏhỉ nvcnĩơi (ỉ IUKO.IC Bonpocbi 11CH O Í HM No X JIO 201 I ctìhiicpnM H p (1 ) ÍCKCÌÌ1 KCIK o b C K m u c c i e ô o d ü H U H I l u ỉ lavKa VlocKBa 202 l \M00;ib;ii B () () paxTHHMH cTpoenna HeiiOBenecKHX H’ÍMKOB u e r o BilMHHMM Ha HVXOBHOe p a iB M T H e HCVlOBCHCCKOrO po;ia B km: 3BernH-ueB B A (1964) UcmopuH H3biK()3HomiH MX X X (Ui G (wepKax u uỉtt.icnenuHx W'ijx NpocBeiueHne MocKBa /Ịe ( oeciop Oep^HHaHA (1977) Tpvôbi no >i3biK03H0HW0 Kypc oõuịcù lUHpGucmuKU HiJX Ilporpecc, MocKBa 204 J\oonaeB JI II (1982) C.Mbic.ioaaH cmpvxmvpu meKcma u npofne.Mbi epo noHUMüHim kten ne^arorHKa, MocKBa 205 >Khhkmh H M (1958) MexciHU3Mbi penu M A rm PC0CP, 3A MocKBa 206 /Khhkhh H H (1964) o KodoGbix nepexoờax 60 GHvmpeuueù pemt Bonpocb! fl3biK03H0HMH, No 207 )Kmhkhh H H (1982) Peub KÜK npoeodtiUK iiHcpopMũĩịuu M3jx Hay- Ka, MocKBa Cl 08 3ßerMHueB B A (1968) TeopemiwecKUH u npuKwdttOH iiiHpeucmuKQ H3Ü IIpocBiueHHe MocKBa 209 3hmhhh H a (1985) ỵỵcuxo.ïOPiwecKue acneKnỉbỉ yneHUH Souope-Jiwo Hü UHOCmpaUHOM H3biKe H vi I IpocBinenne, MocKBa 210 3hmhhh M a (1985) nCUXOJIOPUH yuenuH uepHOMV HĩblKV H Vi PyCKMH «3bIK, MoCKBa 459 211 Mrejibcon Jl B (1964) MameMamuuecKue u Kuoepnemiwec'Kue xtemoòbi e neờũPOPUKe H ỉ/t ripocBeiucHHe MocKBa 212 KjibiHHHKOBa H (1973) ricuxonoemecKue ocoõenHocmu oỗyHeHUH Vmen UH) Ha UHOcmpatmoM HjbiKe H'U ripocBmeHHe, MocKBa 213 Ko(Ị)(ị)Ka K (1934) ücnoebi ncuxmecKoeo pa36umuH H'JÄOrH3COU3-KTH3 M o c K B a - JleHHHrpa,a 214 Kocepny (1963) CuxpoHUM òuaxpomm u ucmopm B kh: HoBoe B JiHHTBHCTHKe kiHHOCTpaHHafl JiHTepaTypa Bbiri III MocKBa 215 KojiiuaHCKHH r B (1964) rJpaeo.MepHocmb pau im em ix H3biKa upeuu B kh: HHHOCTpaHHbie H3biKH B Bbicuieỉi iJJKOJie, MocKBa 216 KojmiaHCKHH r B (1967) TeopemuuecKue npof)Jie.Mbi 6wiuHeeta.ua B kh: JlHnrBHCTHKa H MeTOiiHKa B Bbicujeii ujKOJie H3Ỉ I MrriM HÍỈ, M ockb^ 217 KoJiiuaHCKHH r B (1975) Coomnoiuenue cỹteKmudHbix u oũbexrnue- Hbix ộaKmopotí e H3biKe Hin HayKa MocKBa 218 KojiLuaHCKMH r B (1975], ĩĩpoôỉieMbi e.ĩadenuH u oeneum H3ỊIKOM (ỉ ĩmeeucmuuecKOM acnexme M3A- Bbiciiiaa LUKOjia, MocKBa 219 JleHHH B H rioiiH C om., t 29 220 JleoHTbeB A A (1967) ricuxojiumeucmuKa Y\i¡x HavKa, JleHHHrpaü 2 JleoHTbeB A A (1969) Cjioeo peueeoù denmejibHOcmu HayKa MocKBa 460 222 JleoHTbCB A A (1969) }Ỉ3biK pevb u pevettüH ôexme.ïbHocnw H u llpocBincHMe MocKBa 223 JleoMTbCB A A (1969/ fJcuxo.'iuwfíucniiwecKue umiiịbi u 224 Iiopo/K/ICHMC peneBoro BbicKa3biBaHMfl Mxi HavKiK MocKBa 225 JleouTbCB À A (1970) H eK om opbte npncMhỉ VHCÌÌUH pyccKOMY H3bỉKy KÜK UHOcmpmmoMV H3;i MI y MocKBa 226 JleoHTbCB A A (1971 ) TeopuHpeveeó ơeỷime.ibHocmu M'3/1- I lavKa Mock Ba 227 JleoHTbCB A A (1974) OcỉiOGbỉ tneopuu peueeoìi ()c>imc:ihH()cmiL H ỉ;ị HavKa MocKBa 228 JleoHTbeB A H (1981) Tỉpo6:\e\\bi pa36umuH ncuxuKu V\3JX Mỉ y MocKBa 229 Jlvpufl A P (1959) Paeumue pemi u ộopMupoeauue ncuxo.ỉopunec- Kuxoe npoụeccoG - ĩlcnxo/iornMecKaa HayKa Wv\ ripocBmeHHe, MocKBa 230 J[ypnfl A P., HßeTKOBa Jl C (1972) Héponcuxo.iopmecKuủ ÜUCUIU3 npuK am ueuó cm pyKm ypbi 6bicKũ3bì6cniUH B kh: Teopufl peneBOH ;ieflTe;ibH0CTM VỈ3JX HavKa MocKBa 231 ] ỉ y p m A p (1975) OcnosHbie npo6.ie.Mbi Heùpo.iuHPGucmUKU VhJX M r y , MocKBa 232 Jlypufl A p (1979) ÏÏ3biK u com m ue MocKBa 233 MnpoiiK)6oB A A., Uctji HH B c (1967) OÔIUÜH MemoduKa oỏynenuH uH O cm p a u H b iM H3biKCL\t tí uiKOJie H 3/1 npocBemeHHe, MocKBa 234 MocKaribCKafl o M (1981) rpaxiamuKü tncKcma BhicuiaH U O MocKBa IK JIÜ 461 235 3bionr A b iK (2000) í ỉbCM ĨỈCUXO.IOĨUH yucnuH JlcKUHH JUIH ciiyiuaTtvií iinocnipaiiHNM >t3biK(i\t Iiociie ByỉOBCKoro Kypca HH>1 - x r y 236 I laccoB E H (1977) O cnoebi AiemoớUKu tìõyuenuH uuocmpauHbiM HSblKCỈM ITiii PyccKHH HìbiK Mockbíỉ 237 finance )K (1932) Peub u MbtuLnenue pênK a MocKBa JlenHnrpaii O B flpomeBCKHH M r (1990) ĩỉcuxo.ioeunecKUÙ cnoaưpb H il Ilo.n Kum a MocKBa 238 ilcTpoBCKHH peil.) (1974) KpamKuù ncuxoJiogmecKuu cnoeapb- xpecmo.Mamm H'U Bbicuia» LUKO/ia, MocKBa 239 rinaroHOB K K (ncm 240 HoreÕHH A A (1926) MblC.lb u H3blK n o m Co6p COM T I, Toc H3A YKpaHHbl 241 PaxMaHOE H B ( 1912) O cH oetm e Htinpae.ietiM (i MemoduKe npenoờaaaHUH UHOcmpammx H3biKO(i « XIX- XX BB H;i neiarorHKa, MoỗKBa 242 PynHiureHH C Jl (1940) OcHoebl oCniịé ncuxo.ĩo?uu H ỈA HapKOMnpoca PCi ncuxonoeuu M3a AH CCCP 244 CeneHOB H M ncuxono?m ecK ue (1947) fỈ panHbie npoineedenuH H3Ü ộm ocoộcK ue u r'ocnojiMTH3/iai, MocKBa 245 Cjioöhh /ị., r pun /Ỉ>K (1976) ỵlc u x o ’ euceuKü Hiil ium flpo rp ecc, MocKBa 462 246 ( vmpiiOB A A ( I % ) IIpoÍKicMhi nciixo lornu miMütmt H u I Ipoeiiemenne MocKBa 247 ( OKOJIOB A II (1967) B n v m p e w tx x pe'ib u Mbỉuueuue I l u 1IpocBeme- míe MocKBa 248 Hmctobmh Jl a (1965) AptììUKỴỉHiịUH If (iocnpimmue Hxi I lavKa MocKBa J le m m r p a j 249 I IJapa/nc Mn;ne T C (1971) I I p o o i c ’M'-' ajuitMooniiiomctiUH M3blKa H pCHM \ i v 250 HỊepốa JI B Meuiinepeôa I OH.IHLH (1974) o (iỉaiiMiỉotiììiomeìtỉiHx p o ỏ n m o li Uỉiocmpỉnmo H3biK()6 VÌ3IX HavKa JlenMnrpa;i 251 ILỊepơa JI B (1974) o mpoHKOM ưcncKììie HJbiKOfíbix HGJieuú u o J K c n e p u u e w n e G H 3biK 03H 0m tu B km: itebiKOBafl CMCTevia II pcMcnafl ;ieflTejibHOCTb M l JX Hav Ka JleHHHi pazi 252 r)jibKOHHH /Ị B (1957) 0opMupo(iüiiWiue VMcnmetuimo ôeucmauH 36VKoeoeo auaiusa Cl ou y Oemeu ôouiKOJibtioeo (iOjpactmt /loKJia^bi AH H PCOCP No I 253 r)jibKOHMH ĩ\ ôeucm ew B (1959/ c:io6ou3M eueuuH 0op.\tupo6üHUHue yM cmeewwpo li ep o m o y e n n e ô:i>ỉ oỏyuem tH ppaxiome floKJumbi AU H PC0CP No 254 XnbKOHHH Jị B (1959) 0op\mpo6aHUHue deucmeuH aiopoeoeo vmenuH JịoKJ\ãjxbì AI IH PCOCP, No 255 - 3;ibK0HHH /Ị 256 ^JibKOHMH /Ị (I960) ỊỊemcKOH ncuxonopim MocKBa B (1962) 3KcnepuMenmaibHbiù auœius HüHci'ibnopo jniüna õyvemiH Hmeno Bonpocbi ncHxojiorHH \ HCƯHOH /leHTCJIbHO-CTH MJiajILUHX UJKOJlbHHKOB, MoCKBa 257 }lpoiueBCKHíí M r Mbicjib, MocKBa (1985) UctnopuM HCUXO.ĨOPUU M3£ 463 NHỊ XUẤT IỈẢN ĐỌI • HỌC • ọuốc Gìn HÀ NỘI • 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điên thoai: (04) 971.5011: (04) 9724770 Fax: (04) 9714899 C hiu trá c h nhiêm x u ấ t bản: Giám đốc: PHỪNG QUỐC BẢO Tông biên tập NGUYỄN BÁ THÀNH Người nhận xét: GS TS DƯƠNG ĐỨC NIỆM PGS TS NGUYỂN THẠC Biên tập THUÝ HỔNG C h ế : HỒNG TIẾN Trình bày bia: QUANG HƯNG Cơ SỞ TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC NGOẠI NCỬ _• _ • _• • _ _ Mã số: 2K-30ĐH2008 In 420 cuốn, khổ 14.5 X 20.5 cm Nhà in Đại hex: Quốc gia Hà Nội Số xuất bản: 765 - 2008/CXB/02 - 133/ĐHQGHN, ngày 01/8/2008 Quyết định xuất số: 30 KH/XB In xong nộp lưu chiểu quý III nãm 2008 ... dạy cách học Phương pháp dạy học ngoại ngữ cách dạy cách học ngoại ngữ Việc đôi phương pháp dạy học ngoại ngữ đổi cách dạy, cách học ngoại ngữ Do đó, phải xem cách dạy, cách học ngoai ngữ trước... lí học hoạt động ỷ nghĩa đoi với dỉạy học ngoại ngữ Tạp chí Tâm lý học, số I 1, 30 - 34 47 89 Trần Hữu Luyến (2003) Cơ sờ tâm lí học dạy học ngoại ngữ Tạp chí Khoa học - Chuyên san Ngoại ngữ. .. Đày chinh chất tâm lý cùa phương pháp dạy học ngoại ngữ cua phương pháp dạy học mơn học Đây điều đủ để có phương pháp khoa học dạy học ngoại ngữ 8 .4. 2 Phương pháp dạy học ngoại ngữ có tinh khách

Ngày đăng: 26/01/2015, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan