giao an 4 thanh

34 427 0
giao an 4 thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

K hoch ging dy K HOACH GING DY TUN: 31 (Từ ngày 12 / 04/ 2010 16/ 4/2010) Thứ Tiết Môn TT Tên bài dạy Ghi chú hai (12/4/2010) 1 Chào cờ 2 Đạo đức 31 Bảo vệ môi trờng (Tiếp theo) 3 Tập đọc 61 ăng- co Vát 4 Toán 151 Thực hành (tiếp theo) (tr.159) Địa lý 31 Thành phố Đà Nẵng ba (13/4/2010) 1 Thể dục 61 Môn thể thao tự chọn Trò chơi: Kiệu ngời 2 Toán 152 Ôn tập về số tự nhiên (tr.160) 3 Chính tả 31 Nghe - viết: Nghe lời chim nói 4 L.T.V.C 61 Thêm trạng ngữ cho câu 5 Khoa học 61 Trao đổi chất ở thực vật t (14/4/2010) 1 Toán 153 Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo) (tr.161) 2 Kể chuyện 31 KC đợc chứng kiến hoặc tham gia 3 Tập đọc 62 Con chuồn chuồn nớc 4 Lịch sử 31 Nhà Nguyễn thành lập 5 Mỹ thuật 31 Vẽ theo mẫu. Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu GV MT Dạy năm (15/4/2010) 1 Thể dục 62 Môn thể thao tự chọn Trò chơi: Con sâu đo 2 Tập làm văn 61 LT miêu tả các bộ phận của con vật 3 Toán 154 Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo) (tr.161) 4 Khoa học 62 Động vật cần gì để sống? 5 Kỹ thuật 31 Lắp ô tô tải Sáu (16/4/2010) 1 Toán 155 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tr.162) 2 L.T V.C 62 Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu 3 Tập làm văn 62 LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 4 Âm nhạc 31 Ôn tập 2 bài TĐN số7, số 8. GV ÂN Dạy 5 Sinh hoạt 31 Nhận xét tuần 31 1 Lê Thị Duyên K hoch ging dy Tiết: 2 Đạo đức (Tiết 31) Bảo vệ môi trờng (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Giáo dục HS tham gia BVMT ở nhà, ở trờng học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. Ph ơng tiện : -Tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. III.Các hoạt động dạy học: 1. Hot ng khi ng: (1) 2. Hot ng kim tra bi c: (5) -Để bảo vệ môi trờng, chúng ta cần làm gì? -Gọi 1 em đọc mục ghi nhớ. -Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Hoạt động dạy bài mới (25) 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Tập làm <<Nhà tiên tri>> (BT2SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. - Giáo viên đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đa ra đáp án đúng. Hát 1 em trả lời 1 HS đọc Lắng nghe - 6 nhóm hoạt động. Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Học sinh lắng nghe. a)Các loại cá, tôm bị tiêu diệt, ảnh hởng đến sự tồn tại của chúng và thu thập của con ngời sau này. b)Thực phẩm không an toàn, ảnh hởng đến sức khỏe của con ngời và làm ô nhiễm đất và nguồn nớc. c)Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lợng nớc ngầm dự trữ d)Làm ô nhiễm nguồn nớc, động vật dới nớc bị chết. đ)Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn) e)Làm ô nhiễm nguồn nớc. 3.3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến của em (BT3 SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 3. - Giáo viên kiểm tra các tấm thẻ của học sinh. - Giáo viên đọc yêu cầu, học sinh đa thẻ trả lời. - Giáo viên kết luận. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh: xanh, đỏ, vàng. - Học sinh đa thẻ bày tỏ ý kiến của mình. a)Không tán thành b)Không tán thành c)Tán thành 2 Lê Thị Duyên Th hai ngy 12 thỏng 4 nm 2010 Th hai ngy 12 thỏng 4 nm 2010 K hoch ging dy d)Tán thành g)Tán thành 3.4. Hoạt động 4: Xử lý tình huống (BT4/SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. - Giáo viên nhận xét và kết luận. - Nhóm 5 em. Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. a)Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b)Đề nghị giảm âm thanh. c)Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đờng làng. Giáo viên: Bảo vệ môi trờng phải là ý thức và trách nhiệm của mọi ngời, không loại trừ riêng ai. 3.5. Hoạt động 5: Dự án <<Tình nguyện xanh>> - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Từng nhóm nhận nhiệm vụ. Thảo luận, trình bày kết quả. - Học sinh khác bổ sung. Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình ở xóm/ phố, những hoạt động bảo vệ môi trờng, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. Nhóm 2: Tơng tự đối với môi trờng trờng học. Nhóm 3: Tơng tự với môi trờng lớp học. Giáo viên kết luận chung: -Nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trờng. -Gọi vài em đọc to phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động tiếp nối 4. Hoạt động củng cố: (3) Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể những việc tham gia bảo vệ môi trờng tại địa phơng. Giáo dục tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng tại địa phơng mình và tr- ờng. 5. Hoạt động dặn dò: (1) Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Dành cho địa phơng. GV nhn xét tit hc. Tit: 3 TP C (Tiết 61) Ăng - co - vát (Theo những kỳ quan thế giới) I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng - co - vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyện diệu của nhân dân Cam- pu- chia. (trả lời đợc các CH trong SGK). - Giáo dục HS biết cảm phục, ngỡng mộ ăng- co- vát, một công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm- pu- chia. II.Đồ dùng dạy học: -ảnh khu đền Ăng - co - vát -Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học: 1. Hot ng khi ng: (1) Hát 3 Lê Thị Duyên K hoch ging dy 2. Hot ng kim tra bi c: (5) -Gọi 3 học sinh học thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi SGK. -Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Hoạt động dạy bài mới (25) 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài ? Bài này đợc chia làm mấy đoạn? - Giáo viên yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.GV hớng dẫn HS đọc từ khó - Giáo viên yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.GV hớng dẫn HS đọc câu khó. Chú ý câu dài sau: Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng, giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn/ vợt lên hẳn những hàng muỗn già cổ kính. - Giáo viên yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.GV gọi HS đọc từ chú giải -Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng đọc. 3.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài -Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: + Ăng - co - vát đợc xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Khu đền chính đợc xây dựng kì công nh thế nào? + Du khách cảm thấy nhu thế nào khi thăm Ăng - co - vát? Tại sao lại nh vậy? + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? + Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp? 3 HS đọc và trả lời - 1 HS đọc. - 3 đoạn: Đoạn 1: Ăng - co - vát đầu thế kỷ XII. Đoạn 2: Khu đền chính xây gạch vỡ. Đoạn 3: Toàn bộ khu đền từ các ngách. - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài. HS đọc từ khó - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài. HS đọc câu khó - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài. HS đọc từ chú giải - 2 em 1 cặp đọc. - Chú ý lắng nghe - Học sinh đọc thầm, 2 em cùng bàn trao đổi trả lời. + Ăng - co - vát xây dựng ở Căm pu chia từ đầu thế kỷ XII. + Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. Những bức tờng buồng nhẵn nh mặt ghế đá đợc ghép bằng tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít nh xây gạch vữa. + Du khách sẽ cảm thấy nh lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Vì nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ lâu đời. + Vào lúc hoàng hôn. + Ăng - co - vát thật huy hoàng: ánh 4 Lê Thị Duyên K hoch ging dy sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đèn. Những ngọn tháp vút giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn. Ngọn đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách. Giảng: khu đền Ăng - co - vát quay về hớng Tây nên vào lúc hoàng hôn, ánh sáng mặt trời vàng soi vào bóng tối của đền, vào những ngọn tháp cao vút, những thềm đá rêu phong, làm cho quang cảnh có vẻ uy nghi gợi sự trang nghiêm và tôn kính, thâm nghiêm một cách kì lạ. - Giáo viên cho học sinh quan sát Ăng - co - vát. + Bài tập đọc chia thành 3 đoạn. Em hãy nêu ý chính của từng đoạn. + Bài Ăng - co - vát cho ta thấy điều gì? - Học sinh quan sát + Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời: + Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng - co - vát. + Đoạn 2: Đền Ăng - co - vát đợc xây dựng rất to đẹp. + Đoạn 3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn. *ND, ý nghĩa: Bài ca ngợi Ăng - co - vát, một công trình kiến trúc và điều khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm pu chia. 3.4. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. + Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn ba + Giáo viên đọc mẫu + Học sinh luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho học sinh thi đọc. + Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - 3 học sinh đọc thành tiếng. -Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc (nh đã h- ớng dẫn phần luyện đọc). + HS quan sát + Theo dõi + Học sinh theo dõi 2 em ngồi cùng bàn luyện đọc. + 3 - 5 em thi đọc. 4. Hoạt động củng cố: (3) ? Vừa rồi các em học bài gì? -Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?; GV liên hệ, giáo dục HS. 5. Hoạt động dặn dò: (1) Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi. Xem trớc bài: Con chuồn nớc. GV nhận xét tiết học Tit: 4 TON (Tiết 151) Thực hành (tt) I.Mục tiêu: - Biết đợc một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. 5 Lê Thị Duyên K hoch ging dy - Rèn cho HS cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trớc) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Ph ơng tiện : -Học sinh chuẩn bị giấy vẽ, thớc thẳng có vạch chia xăng ti mét, bút chì. III.Các hoạt động dạy học 1. Hot ng khi ng: (1) 2. Hot ng kim tra bi c: (5) Chấm 1 số vở bài tập của học sinh. 3. Hoạt động dạy bài mới (30) 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - Giáo viên ví dụ trong SGK: một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất đợc 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400. - Giáo viên hỏi: Để vẽ đợc đoạn thẳng AB trên bản đồ, trớc hết chúng ta cần xác định gì? + Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Giáo viên yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. Giáo viên: Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ: 1 : 400 dài bao nhiêu bao nhiêu cm. - Giáo viên: hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. - Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh: Hát 4 em Lắng nghe - Học sinh nghe yêu cầu của ví dụ. + Chúng ta cần xác định đợc độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. + Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. - Học sinh tính và báo cáo kết quả trớc lớp: 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) - Dài 5 cm. - 1 học sinh nêu trớc lớp, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét. + Chọn điểm A trên giấy. + Đặt một đầu thớc tại điểm A sao cho điểm A trùng với số vạch chỉ 5 cm của thớc. + Nối A với B ta đợc đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 3.3. Hoạt động 3: Thực hành *Bài 1: Giáo viên nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trớc. -Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 (Giáo viên chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình) - Học sinh nêu (có thể là 3 m) - Học sinh tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ. Ví dụ: - Chiều dài bảng lớp là 3 m - Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 3 m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là: 6 Lê Thị Duyên K hoch ging dy 300 : 50 = 6 (cm) * Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK. - Giáo viên hỏi: Để vẽ đợc hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải tính đợc gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 1 học sinh đọc trớc lớp, học sinh cả lớp đọc trong SGK. - Phải tính đợc chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ. - Học sinh thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ của nền lớp học và vẽ: 8 m = 800 cm; 6 m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ: 600 : 200 = 3 (cm) 4. Hoạt động củng cố: (3) -Tỉ lệ bản đồ là gì? -Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dơng những học sinh tích cực hoạt động. 4.Dặn dò: -Nhận xét tiết học.HS về nhà làm bài tập, Một đám đất hình chữ nhật đợc thu nhỏ theo tỉ lệ 1:1000 Chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm. Tìm diện tích thật của hình chữ nhật? GV nhận xét tiết học Tit: 5 A L (Tiết 31) Thành phố Đà Nẵng I.Mục tiêu: - Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đờng giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. - Chỉ đợc vị trí của TP.Đà Nẵng trên bản đồ (lợc đồ. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ và yêu quý thành phố cảng. II. Ph ơng tiện : -Tranh ảnh về TP.Đà Nẵng do giáo viên su tầm. -Bản đồ hành chính Việt Nam. III.Các hoạt động dạy học: 1. Hot ng khi ng: (1) Hát 7 Lê Thị Duyên 6 cm Tỉ lệ: 1 : 50 3 cm 4 cm Tỉ lệ 1 : 200 K hoch ging dy 2. Hot ng kim tra bi c: (5) -Vì sao Huế đợc gọi là thành phố du lịch? -Đọc phần ghi nhớ trang 146 -Nhận xét, ghi điểm 3. Hoạt động dạy bài mới (25) 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Đà Nẵng - Thành phố cảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát l- ợc đồ và nêu vị trí của TP.Đà Nẵng? - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi: + Kể tên các loại đờng giao thông có ở TP.Đà Nẵng và những loại đầu mối giao thông quan trọng của Đà Nẵng. - Giáo viên kết luận: 1 HS trả lời 1 HS đọc Lắng nghe - Nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. - Đà Nẵng có cảng Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. - Nằm giáp các tỉnh: Thừa Thiên Huế và Quảng Nam. - 2 em ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi: kết quả thảo luận đúng trình bày trên bảng. Loại hình giao thông Đầu mối quan trọng Đờng biển Đờng thủy Đờng bộ Đờng sắt Đờng hàng không Cảng Tiên Sa Cảng sông Hàn Quốc lộ số 1 Đờng tàu Thống Nhất Sân bay Đà Nẵng + Tại sao nói TP.Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung + Vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát (đầu mối giao thông) của nhiều tuyến đờng giao thông: đờng sắt, đờng bộ, đờng thủy, đờng hàng không. 3.3. Hoạt động 3: Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để hoàn thành lợc đồ sau: - Giáo viên kết luận lợc đồ đúng nh sau: - Các nhóm hoạt động. Chọn 2 em lên thi điền nhanh, đúng vào bảng 8 Lê Thị Duyên Thành phố Đà Nẵng Vải may quần áoQuần áo Đồ dùng sinh hoạt Cá tôm đông lạnh Ô tô thiết bị máy móc Vật liệu xây dựng đá Th ba ngy 13 thỏng 4 nm 2010 Th ba ngy 13 thỏng 4 nm 2010 K hoch ging dy 3.4. Hoạt động 4: Đà Nẵng - Địa điểm du lịch - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi. + Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao? - Giáo viên cho học sinh quan sát 1 số tranh giáo viên su tầm. - 2 em ngồi cùng bàn thảo luận. + Có. Vì nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh. - Học sinh quan sát và nhận xét. 4. Hoạt động củng cố: (3) Gọi vài em đọc ghi nhớ /148 -Gọi học sinh lên chỉ TP Đà Nẵng trên bản đồ (2 em) -Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch?; GV liên hệ, giáo dục HS. 5. Hoạt động dặn dò: (1) Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Biển, đảo và quần đảo. GV nhn xột tit hc. Tit: 1 TH DC (Tiết 61) Môn thể thao tự chọn - Nhảy dây tập thể I.Mục tiêu: - Thực hiện đợc động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 ngời; thực hiện cơ bản cách cầm bóng 150g, t thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng. - Bớc đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây. - Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tinh thần tập thể. II.Địa điểm, ph ơng tiện : -Sân tập thoáng mát, bảo đảm an toàn. -Chuẩn bị 3 dây dài cho 3 tổ. III.Nội dung và ph ơng pháp lên lớp : 1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút -Giáo viên cho học sinh khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông: 1 - 2 phút (tập theo đội hình hàng ngang). -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc do cán sự dẫn đầu: 200 - 250m -Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút. -Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung: 2 - 3 phút. 2.Phần cơ bản: 18 - 22 phút a)Môn tự chọn: 9 - 11 phút -Đá cầu: 9 - 11 phút + Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 ngời: 4 - 5 phút. + Thi tâng cầu bằng đùi: 4 - 5 phút. - Giáo viên tổ chức nh đã nêu ở bài 60. -Ném bóng: 9 - 11 phút: ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. Đội hình và cách dạy nh bài 60. b)Nhảy dây: 9 - 11 phút. Giáo viên cùng học sinh nhắc lại cách nhảy (có thể cho 1 nhóm làm mẫu), sau đó chia tổ để học sinh tự tập luyện. -Yêu cầu học sinh phải tuân thủ kỉ luật để bảo đảm an toàn. 3.Phần kết thúc: 4 - 6 phút -Giáo viên cùng hệ thống bài: 1 - 2phút 9 Lê Thị Duyên K hoch ging dy +Đứng vỗ tay, hát: 1 - 2 phút. -Tập 1 số động tác hồi tỉnh: 2 phút. +Một trò chơi hồi tỉnh: 1 phút. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà: 1 phút. Tiết: 2 Toán (Tiết 152) Ôn tập về số tự nhiên I.Mục tiêu: - Giúp học sinh đọc, viết đợc số tự nhiên trong hệ thập phân; nắm đợc hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể; dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này. - Rèn cho HS vận dung kiến thức trên vào làm bài tập. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Ph ơng tiện : -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 III.Các hoạt động dạy học: 1. Hot ng khi ng: (1) 2. Hot ng kim tra bi c: (5) -Gọi học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400. -Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Hoạt động dạy bài mới (30) 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập * Bài 1: - Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT 1 và gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. Hát 1 HS vẽ Lắng nghe. - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu cấu tạo thập phân của một số các số tự nhiên. - 1 em lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đọc số Viết số Số gồm Hai mơi t nghìn ba trăm linh tám 24308 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm 8 đơn vị Một trăm sáu mơi nghìn hai trăm bảy mơi t 160274 1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị Một triệu hai trăm ba mơi bảy nghìn không trăm linh năm 1237005 1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị. Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mơi 8004090 Tám triệu, 4 nghìn, 9 chục -Giáo viên nhận xét, ghi điểm * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh viết các số trong bài thành tổng của các hàng, có thể đa thêm các số khác. - Giáo viên nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 1 HS đọc. - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Học sinh nhận xét và rút ra bài làm đúng nh sau: 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 10 Lê Thị Duyên [...]... 1 54) Ôn tập về số tự nhiên (tt) I.Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Chấm một số vở học sinh 2.Bài mới: Bài 1: Trong các số 605; 7362; 2 640 ; 41 36; 1207; 20601 a) Số chia hết cho 2 là: 7362; 2 640 ; 41 36 Số chia hết cho 5 là: 2 640 ; 605 b)Số chia hết cho 3: 7362; 20601; 2 640 ... có những chi tiết nào?(cần 4 cọc đu ,thanh thẳng 11 lỗ,giá đỡ trục bánh xe tải.) Khi lắp giá đỡ trục bánh xe em cần chú ý điều gì?(cần chú ý vị trí giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin Trớc khi lắp theo thứ tự các bớc trong SGK, gọi 1-2 học sinh trả lời câu hỏi: Để lắp cái ô tô tải cần chọn các chi tiết nào? Số lợng bao nhiêu?( cần chọn tấm nhỏ ,4 thanh thẳng 7 lỗ,tấm 3 lỗ, một thanh chử U dài) Lắp trục giá... - 1 em lên làm Học sinh khác làm vào vở sánh: Gọi HS làm bài 989 < 1321 345 79 < 346 01 27105 > 7985 15 048 2> 15 045 9 8300 : 10 = 830 72600 = 726 x 100 830 726000 -Giáo viên nhận xét sửa sai Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé - 2 em làm ở bảng Học sinh khác làm vào vở đến lớn - Gọi học sinh lên bảng làm a)999, 742 6, 76 24, 7 642 b)1853, 3158, 3190, 3518 -Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài 3: Viết các... viên nhận xét, ghi điểm, kết luận a)6195 47 836 10592 + 2785 + 540 9 + 7 943 8 8980 53 245 90030 b)5 342 29 041 - 41 85 - 5987 1157 230 54 - Giáo viên hỏi: Em hãy nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính cộng trừ các số tự nhiên Bài 2: Tìm x -Gọi 2 em lên bảng Học sinh khác làm vào vở a) x + 126 = 48 0 x = 48 0 - 126 x = 3 54 Giáo viên hỏi: Muốn tìm số hạng cha biết ta làm thế nào? + Muốn tìm số bị trừ cha biết a làm... Em hãy nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng - Một số trừ cho 0? - Một số đem trừ đi chính nó? 28 80200 - 191 94 61006 - Đặt số hạng này dới số hạng kia sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, - Đặt số trừ dới số bị trừ hàng đơn vị của số trừ thẳng cột với hàng đơn vị của số bị trừ, - 2 em lên bảng làm Học sinh khác làm vào vở b) x - 209 = 43 5 x = 43 5 + 209 x = 644 + Tổng trừ đi số hạng... từng bộ phận theo nhóm ? 4 Dặn dò: HS chuẩn bị bài sau GV giao việc cho HS GV nhận xét tiết học Th sỏu ngy 16 thỏng nm 2010 Th sỏu ngy 16 thỏng 44 nm 2010 27 Lê Thị Duyên K hoch ging dy Tiết: 1 Toán (Tiết 155) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I.Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và... quan đến phép cộng, phép trừ III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: -Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 Cho ví dụ? -Kiểm tra vở toán 1 số em -Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm - 3 em lên bảng Học sinh khác làm vào vở Học sinh khác làm vào vở -Giáo viên nhận xét, ghi điểm, kết luận a)6195 47 836 10592 + 2785 + 540 9 + 7 943 8 8980 53 245 ... xét, ghi điểm Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé - Gọi học sinh lên bảng làm - 2 em làm ở bảng Học sinh khác làm vào vở a)10261, 1590, 1567, 897 b )42 70, 2518, 249 0, 247 6 Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - 1 em đọc đề đề - 4 nhóm hoạt động Đại diện nhóm trình - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bày kết quả Nhóm 1a: Viết số bé nhất: có một chữ số, có 2 chữ số, có ba chữ số (0, 10, 100)... Hai con mắt tròn xoe, đen láy, rất tinh ranh, mũi chú đen bóng lúc nào cũng ơn ớt nớc Lỡi chú vắt sang 1 bên, màu đỏ hồng, để lộ mấy cái răng nanh nhỏ, nhọn trắng tinh ở 2 bên khóe miệng Đuôi chú có lông dày, lúc nào cũng rung rung thật ngộ nghĩnh 3.Củng cố: -Về nhà hoàn thành đoạn văn tả các bộ phận của con vật và chuẩn bị bài sau 4 Dặn dò: -Nhận xét tiết học .Giao việc cho HS GV nhận xét tiết học ... a-a=0 - Học sinh tự nêu - Học sinh tự nêu Lê Thị Duyên K hoch ging dy Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - Nhóm 5 em Đại diện nhóm báo cáo Học sinh khác bổ sung - Giáo viên nhận xét, kết luận = 168 + 2080 + 32 87 + 94 + 13 + 6 121 + 85 + 115 + 46 9 = (168 + 32) + 2080 = (87 + 13) + ( 94 + 6) = (121 + 46 9) + (85 + 115) = 200 + 2080 = 100 + 100 = 600 + 200 = 2280 = 200 = . 989 < 1321 345 79 < 346 01 27105 > 7985 15 048 2> 15 045 9 8300 : 10 = 830 72600 = 726 x 100 830 726000 - 2 em làm ở bảng. Học sinh khác làm vào vở. a)999, 742 6, 76 24, 7 642 b)1853, 3158,. quan sát 1 số tranh giáo viên su tầm. - 2 em ngồi cùng bàn thảo luận. + Có. Vì nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh. - Học sinh quan sát và nhận xét. 4. . vào vở. a)10261, 1590, 1567, 897 b )42 70, 2518, 249 0, 247 6 Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - 1 em đọc đề. - 4 nhóm hoạt động. Đại diện nhóm trình

Ngày đăng: 25/01/2015, 17:00

Mục lục

  • II. Phương tiện: -Tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

  • II.Đồ dùng dạy học:

  • II. Phương tiện: -Học sinh chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, bút chì.

  • - Giáo dục HS ý thức bảo vệ và yêu quý thành phố cảng.

  • II. Phương tiện:

  • III.Các hoạt động dạy học:

  • I.Mục tiêu:

  • II.Địa điểm, phương tiện:

  • III.Nội dung và phương pháp lên lớp:

  • II. Phương tiện:

  • II. Phương tiện:

  • II. Phương tiện:

  • III.Các hoạt động dạy học:

  • II.Đồ dùng dạy học:

  • III.Các hoạt động dạy học:

  • Hoạt động 2

  • I.Mục tiêu:

  • I.Mục tiêu:

  • II.Đồ dùng dạy học:

  • II.Đồ dùng dạy học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan