các phạm vi tồn tại của từ tiếng việt

273 385 1
các phạm vi tồn tại của từ tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MAI THỊ KIỀU PHƯỢNG CÁC PHẠM VI TỒN TẠI CỦA TỪ TIẾNG VIỆT NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1 MỤC LỤC Lời nói đầu 5 Chương 1: Các phạm vi tồn tại: Hệ thống/ lời nói/tu từ của từ đa nghĩa thuộc về một từ loại 7 A. Khái quát về từ đa nghĩa thuộc về một từ loại 7 II. Hiện tượng đa nghĩa 13 III. Các loại quan hệ trong từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại 14 IV. Phân biệt từ đa nghĩa từ vựng với từ đa nghĩa lời nói và từ đa nghĩa tu từ 14 B. Từ đa nghĩa thuộc về một loại từ vựng 15 I. Giới thiệu từ đa nghĩa thuộc về một từ loại từ vựng 15 II. Khái niệm từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại từ vựng 16 III. Khái quát về phương thức chuyển nghĩa từ vựng 19 IV. Điều kiện từ đa nghĩa thuộc về một từ loại 24 V. Cơ sở để nhận biết từ đa nghĩa thuộc về một từ loại 27 VI. Đặc điểm từ đa nghĩa thuộc một từ loại từ vựng 29 VII. Phân loại từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại 38 C. Từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại lời nói/từ đa nghĩa ngữ cảnh lời nói 47 I. Giới thiệu từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại lời nói 47 II. Khái niệm từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại lời nói 49 III. Phân biệt từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại từ vựng – từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại lời nói 51 IV. Phương thức tạo nên từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại lời nói 51 V. Điều kiện từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại lời nói 53 VI. Đặc điểm từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại lời nói 54 D. Từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại tu từ - từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại ngữ cảnh tu từ 62 I. Giới thiệu từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại tu từ 62 II. Khái niệm từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại tu từ 66 III. Phân biệt từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại từ vựng – từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại tu từ 68 IV. Phân biệt từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại lời nói – từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại tu từ 68 V. Phương thức tạo nên từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại tu từ 69 VI. Điều kiện từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại tu từ 73 VII. Đặc điểm từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại tu từ 73 Chương 2: Các phạm vi tồn tại: Hệ thống/lời nói/tu từ của từ đồng âm/ từ gần âm tiếng Việt 79 A. Khái quát về từ đồng âm/từ gần âm 79 I. Một số vấn đề khái quát liên quan đến từ đồng âm/từ gần âm 79 II. Hiện tượng đồng tự, đồng âm và gần âm 82 III. Các loại quan hệ trong hiện tượng đồng âm/gần âm 82 IV. Phân biệt từ đồng âm từ vựng với từ đồng âm lời nói và từ đồng âm tu từ 84 2 B. Từ đồng âm/từ gần âm từ vựng 85 I. Khái quát về từ đồng âm/gần âm từ vựng 85 II. Khái niệm từ đồng âm/gần âm từ vựng 86 III. Đặc điểm từ đồng âm/gần âm từ vựng 87 IV. Điều kiện để tạo từ đồng âm/gần âm từ vựng 90 V. Cơ sở để nhận biết từ đồng tự/đồng âm/gần âm từ vựng 97 VI. Phương thức tạo từ đồng tự/đồng âm/gần âm từ vựng 98 VII. Phân loại từ đồng âm/gần âm từ vựng 98 C. Từ đồng âm/từ gần âm lời nói 112 I. Giới thiệu từ đồng âm/từ gần âm lời nói 112 II. Khái niệm từ đồng âm/từ gần âm lời nói 114 III. Phân biệt từ đồng âm/từ gần âm từ vựng - từ đồng âm/từ gần âm lời nói 114 IV. Phương thức tạo nên từ đồng âm/từ gần âm lời nói 115 V. Điều kiện từ đồng âm/từ gần âm lời nói 117 VI. Đặc điểm từ đồng âm/từ gần âm lời nói 117 D. Từ đồng âm/gần âm tu từ 120 I. Giới thiệu từ đồng âm/gần âm tu từ 120 II. Khái niệm từ đồng âm/gần âm tu từ 122 III. Phân biệt từ đồng âm/từ gần âm từ vựng - từ đồng âm/từ gần âm tu từ 123 IV. Phân biệt từ đồng âm/từ gần âm lời nói - từ đồng âm/từ gần âm tu từ 123 V. Phương thức tạo nên từ đồng âm/gần âm tu từ 125 VI. Điều kiện từ đồng âm/gần âm tu từ 127 VII. Đặc điểm từ đồng âm/gần âm tu từ 127 Chương 3: Các phạm vi tồn tại: Hệ thống/lời nói/tu từ của từ đồng nghĩa/ từ gần nghĩa tiếng Việt 133 A. Khái quát 133 I. Khái quát về hiện tượng đồng nghĩa/gần nghĩa trong tiếng Việt 133 II. Hiện tượng đồng nghĩa là gì? 137 III. Các loại quan hệ trong từ đồng nghĩa/gần nghĩa nói chung 138 IV. Giá trị của từ đồng nghĩa/từ gần nghĩa 140 B. Từ đồng nghĩa/từ gần nghĩa từ vựng 140 I. Phạm vi nghiên cứu từ đồng nghĩa/gần nghĩa từ vựng 141 II. Khái niệm từ đồng nghĩa/gần nghĩa từ vựng 141 III. Điểm qua một số quan niệm về từ đồng nghĩa từ vựng 146 IV. Đặc điểm chung của cả từ đồng nghĩa lẫn gần nghĩa từ vựng 150 V. Từ đồng nghĩa từ vựng được tạo nên nhờ phương thức tư duy ẩn dụ của cộng đồng ngôn ngữ 154 VI. Đặc điểm của từ gần nghĩa/đồng nghĩa mức độ vừa 156 VII. Phương thức tạo từ đồng nghĩa/gần nghĩa từ vựng 158 VIII. Một số thủ pháp để nhận diện từ đồng nghĩa/gần nghĩa từ vựng 160 IX. Phân loại từ đồng nghĩa/gần nghĩa từ vựng 165 X. Từ gần nghĩa (từ đồng nghĩa mức độ cao vừa) 177 C. Từ đồng nghĩa/từ gần nghĩa lời nói 180 I. Giới thiệu từ đồng nghĩa/từ gần nghĩa lời nói 180 II. Khái niệm từ đồng nghĩa/từ gần nghĩa lời nói 182 III. Phân biệt từ đồng nghĩa/từ gần nghĩa từ vựng – từ đồng nghĩa/ từ gần nghĩa lời nói 182 IV. Phương thức tạo nên từ đồng nghĩa/từ gần nghĩa lời nói 183 3 V. Điều kiện từ đồng nghĩa/từ gần nghĩa lời nói 184 VI. Đặc điểm từ đồng nghĩa/từ gần nghĩa lời nói 185 D. Từ đồng nghĩa/gần nghĩa tu từ 188 I. Giới thiệu từ đồng nghĩa/gần nghĩa tu từ 188 II. Khái niệm từ đồng nghĩa/gần nghĩa tu từ 190 III. Phân biệt từ đồng nghĩa/từ gần nghĩa từ vựng - từ đồng nghĩa/ từ gần nghĩa tu từ 193 IV. Phân biệt từ đồng nghĩa/từ gần nghĩa lời nói - từ đồng nghĩa/ từ gần nghĩa tu từ 194 V. Phương thức tạo nên từ đồng nghĩa/gần nghĩa tu từ 195 VI. Điều kiện từ đồng nghĩa/gần nghĩa tu từ 201 VII. Đặc điểm từ đồng nghĩa/gần nghĩa tu từ 201 Chương 4: Các phạm vi tồn tại: Hệ thống/lời nói/ tu từ của từ trái nghĩa tiếng Việt 211 A. Khái quát 211 I. Khái quát về hiện tượng trái nghĩa trong tiếng Việt 211 II. Khái niệm hiện tượng trái nghĩa 215 III. Phân biệt 215 IV. Các loại quan hệ trong hiện tượng trái nghĩa 216 B. Từ trái nghĩa từ vựng 221 I. Khái quát về từ trái nghĩa từ vựng 221 II. Khái niệm từ trái nghĩa từ vựng trong tiếng Việt 222 III. Điều kiện tạo từ trái nghĩa từ vựng 223 IV. Phương thức tạo từ trái nghĩa từ vựng 225 V. Đặc điểm từ trái nghĩa từ vựng 225 VI. Phân loại từ trái nghĩa từ vựng 227 C. Từ trái nghĩa lời nói 238 I. Giới thiệu từ trái nghĩa lời nói 238 II. Khái niệm từ trái nghĩa lời nói 240 III. Phân biệt từ trái nghĩa từ vựng – từ trái nghĩa lời nói 240 IV. Phương thức tạo nên từ trái nghĩa lời nói 240 V. Điều kiện từ trái nghĩa lời nói 243 VI. Đặc điểm từ trái nghĩa lời nói 243 D. Từ trái nghĩa tu từ 246 I. Giới thiệu từ trái nghĩa tu từ 246 II. Khái niệm từ trái nghĩa tu từ 249 III. Phân biệt từ trái nghĩa từ vựng – từ trái nghĩa tu từ 249 IV. Phân biệt từ trái nghĩa lời nói – từ trái nghĩa tu từ 250 V. Phương thức tạo nên từ trái nghĩa tu từ 252 VI. Điều kiện từ trái nghĩa tu từ 255 VII. Đặc điểm từ trái nghĩa tu từ 255 TÀI LIỆU THAM KHẢO 265 4 5 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, việc nghiên cứu các loại từ tiếng Việt xét theo tiêu chí ngữ nghĩa vẫn đang chưa được các nhà Việt ngữ quan tâm đúng mức. Sau một thời gian thăm dò ý kiến của các nhà khoa học, chúng tôi đã tiếp tục nghiên cứu nội dung này có liên quan đến ngữ nghĩa học, tức là kết hợp cả đơn vị từ vựng lẫn ngữ nghĩa để nghiên cứu vấn đề sự tồn tại của các loại từ (từ hư, từ đơn nghĩa, từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ tượng hình, từ tượng thanh) và ngữ cố định trong các phạm vi, văn cảnh khác nhau một cách thống nhất và toàn diện. Đó là: Thứ nhất là các loại từ (từ hư, từ đơn nghĩa, từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ tượng hình, từ tượng thanh) và ngữ cố định tiếng Việt từ vựng. Thứ hai là các loại từ (từ hư, từ đơn nghĩa, từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ tượng hình, từ tượng thanh) và ngữ cố định tiếng Việt lời nói. Thứ ba là các loại từ (từ hư, từ đơn nghĩa, từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ tượng hình, từ tượng thanh) và ngữ cố định tiếng Việt tu từ. Các nội dung trên sẽ được trình bày trong cuốn sách Các phạm vi tồn tại của từ tiếng Việt (dựa theo tiêu chí nghữ nghĩa). Cuốn sách gồm 4 chương sau đây: Chương 1: Các phạm vi tồn tại: hệ thống/lời nói/ tu từ của từ đa nghĩa thuộc một loại từ loại Chương 2: Các phạm vi tồn tại: hệ thống/lời nói/ tu từ của từ đồng âm tiếng Việt / từ gần âm 6 Chương 3: Các phạm vi tồn tại: hệ thống/lời nói/ tu từ của từ đồng nghĩa tiếng Việt /từ gần nghĩa Chương 4: Các phạm vi tồn tại: hệ thống/lời nói/ tu từ của từ trái nghĩa tiếng Việt Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho cuốn sách sớm ra mắt bạn đọc. Chúng tôi rất mong và rất cảm ơn những ý kiến nhận xét, phê bình của bạn đọc gần xa để cho chuyên khảo có chất lượng hơn. Tác giả Mai Thị Kiều Phượng 7 CHƯƠNG 1 CÁC PHẠM VI TỒN TẠI: HỆ THỐNG/ LỜI NÓI/ TU TỪ CỦA TỪ ĐA NGHĨA THUỘC VỀ MỘT TỪ LOẠI A. KHÁI QUÁT VỀ TỪ ĐA NGHĨA THUỘC VỀ MỘT TỪ LOẠI I. Một số vẫn đề khái quát liên quan đến từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại 1.1. Dẫn nhập Trong vốn từ vựng tiếng Việt, bên cạnh những từ mang tính đơn nghĩa thì vẫn xuất hiện các từ đa nghĩa. Từ đa nghĩa thuộc một loại từ loại tiếng Việt thường là từ đơn (cả thực từ lẫn hư từ) có số lượng không nhiều nhưng mang tính phổ biến và chiếm một tỉ lệ khá cao. Hiện tượng đa nghĩa trong vốn từ vựng của mỗi ngôn ngữ thường gây trở ngại cho việc hiểu chúng. Vì vậy, người ta bắt buộc phải vận dụng vốn hiểu biết để lập mã và giải mã chúng trong mỗi văn cảnh cụ thể. Khi người ta vận dụng từ đa nghĩa từ vựng vào trong đời sống, trong văn cảnh lời nói và nhất là trong văn bản nghệ thuật thì nó sẽ có đầy đủ điều kiện để trở thành từ đa nghĩa lời nói và từ đa nghĩa tu từ. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng thực chất của từ đa nghĩa là từ đồng nghĩa mức độ thấp. Nói như vậy để chúng ta có thể thấy rõ vai trò quan trọng nhất của quan hệ đồng nhất hay quan hệ đồng nghĩa trong các hiện tượng ngữ nghĩa. Từ đa nghĩa muốn được tạo nên thì phải dựa trên sự biến đổi ý nghĩa của từ trong hệ thống và trong văn cảnh. Mà mọi sự biến đổi ý nghĩa của 8 từ bắt buộc đều phải dựa trên phép ẩn dụ. Nhưng trong đó, phương thức tư duy ẩn dụ được thể hiện rõ nhất là hệ thống các từ đa nghĩa. Từ đa nghĩa từ vựng là hiện tượng chuyển nghĩa phổ quát trong ngôn ngữ của mỗi dân tộc. Sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội phát triển ngày càng nhiều. Vốn từ với số lượng từ cũ, số lượng từ mới lẫn số từ vay mượn, dù nhiều đến đâu cũng không thể đáp ứng nổi nhu cầu gọi tên các sự vật, hiện tượng mới đó hoặc nhu cầu diễn đạt của con người… Từ đó, ngôn ngữ bắt buộc phải dùng đến biện pháp sử dụng lại vỏ ngữ âm cũ, tạo thêm nghĩa mới bằng cách sử dụng và tác động vào mặt ngữ nghĩa của tiếng vị. Các từ này được cấu tạo từ phương thức cấu tạo từ trong cấp độ từ vựng: phương thức chuyển nghĩa mà giữa các nét nghĩa có liên quan hay chúng giống nhau một phần hay chúng không hoàn toàn khác nhau. Đó chính là phương thức cấu tạo từ sử dụng cách thức chuyển đổi ý nghĩa. Sự chuyển đổi ấy đã diễn ra ở phạm vi ngữ nghĩa của tiếng vị hay còn gọi là phương thức chuyển đổi ý nghĩa tiếng vị để tạo nên từ mới của từ tiếng Việt. Nói cách khác, từ đa nghĩa được tạo nên do một loại phương thức cấu tạo từ bằng phương thức đồng âm khác nghĩa chuyển theo hướng đa nghĩa. Đó là con đường mà ngôn ngữ phải tạo thêm những nghĩa mới hay gán thêm những nét nghĩa mới cho những từ có sẵn. Nói rõ hơn, sáng tạo thêm những nét nghĩa mới cho hình thức âm thanh và chữ viết cũ để tạo nên hệ thống từ đa nghĩa. Như vậy, phương thức cấu tạo từ bằng con đường này là sự chuyển nghĩa hoặc sự biến hóa tự nhiên của từ về mặt nội dung. Mặt khác, chúng ta cần xác định rằng, sự chuyển nghĩa từ nét nghĩa gốc sang nét nghĩa chuyển trong từ đa nghĩa từ vựng sẽ tuân theo những phương thức chuyển nghĩa khác nhau. Đó là các phương thức chuyển nghĩa ổn định trong hệ thống ngôn ngữ, trong vốn từ dân tộc, trong từ điển từ ngữ tiếng Việt như: ẩn dụ từ vựng, hoán dụ từ vựng, nhân hóa từ vựng, so sánh từ vựng, Từ một phương thức chuyển đổi ý nghĩa tiếng vị thì tiếng vị mới luôn luôn có vỏ ngữ âm giống với tiếng vị trong từ cũ nhưng ý nghĩa 9 thì bắt buộc phải thay đổi mới. Thế nhưng sự thay đổi về nghĩa sẽ hướng theo hai hướng khác nhau. Hệ quả của sự phát triển hai hướng nghĩa khác nhau đó sẽ tồn tại hai phương thức cấu tạo từ dựa vào mặt ý nghĩa khác nhau. Dĩ nhiên, hai phương thức cấu tạo từ khác nhau sẽ tạo nên hai loại từ khác nhau: Một là cấu tạo từ bằng phương thức đồng âm khác nghĩa chuyển theo hướng đa nghĩa sẽ tạo thành hệ thống từ đa nghĩa thuộc một từ loại. Hai là cấu tạo từ bằng phương thức đồng âm khác nghĩa chuyển theo hướng không còn liên quan với nhau hay mang tính tách bạch hơn sẽ tạo thành hệ thống từ đồng âm. Như vậy, trong tiếng Việt, việc phân loại toàn bộ vốn từ tiếng Việt xét ở phương thức sử dụng và tác động vào mặt ngữ nghĩa của tiếng vị trong các phạm vi hoạt động của từ, ta có 4 loại từ: Thứ nhất là từ đa nghĩa thuộc một từ loại. Loại này được cấu tạo từ phương thức chuyển nghĩa không hoàn toàn khác nhau. Thứ hai là từ đồng âm / từ gần âm được cấu tạo từ phương thức chuyển nghĩa hoàn toàn khác nhau. Thứ ba là từ đồng nghĩa / từ gần nghĩa được cấu tạo từ phương thức chuyển âm nhưng cùng nghĩa (hay giữ nguyên nghĩa). Thứ tư là từ trái nghĩa được cấu tạo từ phương thức chuyển âm nhưng trái nghĩa. Trong vốn từ vựng tiếng Việt, từ đa nghĩa thuộc về một từ loại cũng có số lượng nhiều, mang tính phổ biến, có tần số xuất hiện và chiếm một tỉ lệ tương đối cao. Chẳng hạn như từ đa nghĩa sống sẽ có hệ thống nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ điển như sau: Thứ nhất là từ sống thuộc về từ loại động từ có các nét nghĩa gốc trong từ điển: (sự tồn tại ở hình thái và hiện trạng có trao đổi chất, có tính hoạt động, có quá trình sinh đẻ, phát triển, có sự bắt đầu, lớn lên và chết) như: người sống hơn đống vàng, cây cổ thụ sống hàng trăm năm… [...]... ý nghĩa, ph thu c vào s a d ng c a các y u t , ho c ph thu c vào các c p khác nhau trong h th ng ho c ph thu c vào các m i quan h v i các h th ng ý nghĩa c a các t a nghĩa thu c m t t lo i khác Lí do th ba là mà chúng tôi mu n ch ng minh t a nghĩa thu c m t t lo i ư c t o nên t con ư ng chuy n nghĩa b ng phép n d 30 theo nghĩa m r ng như trên là b i vì c i m c a các nét nghĩa trong n i b t a nghĩa... ó, m c dù quy lu t ó không th nói là tuy t i Quy lu t ó th hi n trong quan h gi a các nét nghĩa c a t a nghĩa thu c m t t lo i Quan h gi a các nét nghĩa bi u hi n 3 c p : m t là trong lòng m t t a nghĩa thu c m t t lo i Hai là gi a các ti ng v trong các t ghép Ba là gi a các t a nghĩa v i nhau trong v n t v ng ti ng Vi t 35 ... t vi c v a nói n c n ư c hoàn thành trư c khi làm vi c nào khác) trong c m t (ho c các t ng nghĩa m c th p) như ch cho t nh mưa ã; ngh tay cái ã; ăn cái ã r i hãy i… + D a vào m i quan h v i nét nghĩa g c (x y ra trư c), ta có m t t a nghĩa t v ng có nghĩa phái sinh (bi u th m t vi c ã l 18 làm hay ã trót làm thì m c dù nay th y không úng hay không thích thì cũng làm cho xong) trong c m t (ho c các. .. ng ti ng Vi t i v i ngôn ng ơn l p không bi n i hình thái như ti ng Vi t thì phương th c chuy n nghĩa ti ng v ư c s d ng r t ph bi n Nó th c hi n phương th c chuy n nghĩa các ti ng v và s n sinh ra nhi u t a nghĩa, t ng âm Nh phương th c chuy n nghĩa ti ng v mà ng âm nh m áp ng ti ng Vi t ngày càng có nhi u t a nghĩa, t nhu c u g i tên, nhu c u bi u c m… i v i s v t, hi n tư ng c a ngư i Vi t 3.3 Phương... G n li n v i s phân bi t các thành ph n ý nghĩa trong nghĩa t v ng c a t là s phân bi t hi n tư ng nhi u nghĩa bi u v t - nghĩa s ch và nghĩa bi u ni m - nghĩa s bi u trong c u trúc ý nghĩa c a t a nghĩa thu c m t t lo i Các quan h trong h th ng c u trúc t a nghĩa thu c m t t lo i cũng có nhi u lo i khác nhau S lư ng các quan h và ph c t p c a các quan h ph thu c vào s lư ng các y u t c a h th ng ý... c m cho…)… 1.3 Phân bi t t a nghĩa và t ng âm Như v y, ta chú ý các lo i quan h trong hi n tư ng nhi u nghĩa c a t ti ng Vi t, ch y u là quan h ng nh t ho c m t âm thanh ho c m t ý nghĩa ho c c m t âm thanh l n m t ý nghĩa Tính ng nh t m c th p v a ho c th p nh t gi a các nét nghĩa trong c u trúc bi u ni m c a các t khác nhau K t qu c a các lo i quan h và tính ch t c a s ng nh t này ã t o nên h th ng... t ch : Các nét nghĩa khác nhau trong c u trúc t a nghĩa thu c m t t lo i không ph i là m t hi n tư ng ng u nhiên Gi a các nghĩa khác nhau c a t a nghĩa thu c m t t lo i có m t quy lu t nào ó, dù quy lu t ó không tuy t i Quy lu t ó th hi n trong quan h gi a các nghĩa trong hi n tư ng nhi u nghĩa Nói cách khác, chúng có m i quan h v i nghĩa g c ban u c a t a nghĩa thu c m t t lo i Quan h gi a các nghĩa... trong toàn t v ng (hư ng ngo i) i u này th hi n ch : các t a nghĩa thu c m t t lo i cùng nhóm, cùng m t trư ng nghĩa thư ng chuy n nghĩa theo m t hư ng gi ng nhau Ví d như trong ti ng Vi t: các t ch b ph n sinh lí c a cơ th con ngư i u ư c dùng ch các ch c năng ho c m t hành ng c trưng c a con ngư i: ru t, gan, tim, ph i, lòng, da… u ư c s d ng trong các nghĩa ó: xót ru t vì thua l , lòng yêu nư c, th... m các c trưng v ng âm, thu c tính nh t nh v ng nghĩa (m t t ng v i nhi u nét nghĩa), v ng pháp ( ng v i m t 16 khuôn t lo i), có th t n t i tách r i nhau và ư c tái hi n trong các l i nói khác nhau; nó là ơn v l n nh t trong h th ng ngôn ng ti ng Vi t: ch a ng trong lòng nó nh ng ơn v c a các c p dư i nó; nó là ơn v nh nh t trong h th ng ngôn ng trên t : c l p v v ý nghĩa l n hình th c, t o nên các. .. nào ó) như: s ng c thân, s ng nh ng ngày h nh phúc… D a vào các nét nghĩa g c như (hi n tr ng có trao i ch t), tr i qua phương th c c u t o t ng âm khác nghĩa chuy n theo hư ng a nghĩa, ta có các t a nghĩa s ng thu c t lo i ng t có nghĩa phái sinh (l i cư x , cách ăn v i ngư i khác) như: s ng th y chung, s ng t t v i m i ngư i, … D a vào các nét nghĩa g c như (có quá trình sinh , phát tri n, có s b . loại từ loại Chương 2: Các phạm vi tồn tại: hệ thống/lời nói/ tu từ của từ đồng âm tiếng Vi t / từ gần âm 6 Chương 3: Các phạm vi tồn tại: hệ thống/lời nói/ tu từ của từ đồng nghĩa tiếng. định tiếng Vi t lời nói. Thứ ba là các loại từ (từ hư, từ đơn nghĩa, từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ tượng hình, từ tượng thanh) và ngữ cố định tiếng Vi t tu từ. Các. trong cuốn sách Các phạm vi tồn tại của từ tiếng Vi t (dựa theo tiêu chí nghữ nghĩa). Cuốn sách gồm 4 chương sau đây: Chương 1: Các phạm vi tồn tại: hệ thống/lời nói/ tu từ của từ đa nghĩa thuộc

Ngày đăng: 25/01/2015, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Mục lục

  • Lời nói đầu

  • CHƯƠNG 1: CÁC PHẠM VI TỒN TẠI TỪ HỆ THỐNG/LỜI NÓI/TU TỪ CỦA TỪ ĐA NGHĨA THUỘC VỀ MỘT TỪ LOẠI

  • A. KHÁI QUÁT VỀ TỪ ĐA NGHĨA THUỘC VỀ MỘT TỪ LOẠI

  • I.Một số vấn đề khái quát liên quan đến từ đa nghĩa thuộc về một loại từ loại

  • 1.1. Dấn nhập

  • 1.2. Nguyên nhân xuất hiện hiện tượng nhiều nghĩa

  • 1.3. Phân biệt từ đa nghĩa và từ đồng âm

  • II.HIỆN TƯỢNG ĐA NGHĨA

  • III. CÁC LOẠI QUAN HỆ TRONG TỪ ĐA NGHĨA THUỘC VỀ MỘT LOẠI TỪ LOẠI

  • IV. PHÂN BIỆT TỪ ĐA NGHĨA TỪ VỰNG VỚI TỪ ĐA NGHĨA LỜI NÓI VÀ TỪ ĐA NGHĨA TU TỪ

  • B. TỪ ĐA NGHĨA THUỘC VỀ MỘT TỪ LOẠI TỪ VỰNG

  • I. GIỚI THIỆU TỪ ĐA NGHĨA THUỘC VỀ MỘT TỪ LOẠI TỪ VỰNG

  • II. KHÁI NIỆM TỪ ĐA NGHĨA THUỘC VỀ MỘT TỪ LOẠI TỪ VỰNG

  • IIII.KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA TỪ VỰNG

  • 3.1. Giới thiệu phương thức tạo nên từ đa nghĩa thuộc một loại từ loại từ vựng

  • 3.2. Vai trò tạo từ của phương thức chuyển nghĩa tiếng vị trong từ vựng tiếng Việt

  • 3.3. Phương thức tạo từ đa nghĩa thuộc một loại từ loại bằng cách thức chuyển nghĩa từ vựng là gì ?

  • 3.4. Các hướng chuyển nghĩa của phương thức tạo từ đa nghĩa thuộc một loại từ loại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan