Đề thi học kì 1 toán 9 (2012-2013)

10 490 3
Đề thi học kì 1 toán 9 (2012-2013)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC HÀM THUẬN BẮC TRƯỜNG THCS………… Họ và tên: …………………… Lớp :……… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC:2012-2013 Môn:Toán 9. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐIỂM Đề chính thức I. Trắc nghiệm: (3 điểm) . Thời gian làm bài trắc nghiệm 20 phút Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1: Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức 5-a có nghĩa ? A. a  -5 ; B. a  -5; C. a  5 ; D. a  5. Câu 2: Giá trị của biểu thức 2 3)-7( bằng : A. 7-3 ; B. 3- 7; C. 2 ; D. 4. Câu 3: Với x  y biểu thức 1 x-y x 6 (x-y) 4 có kết quả rút gọn là : A. x 3 (x-y) ; B. -x 3 (x-y) ; C. |x 3 | (x-y) ; D. x 3 Câu 4: Hàm số y = (3m – 6)x + m -1 đồng biến trên R khi : A.m < 2 ; B. m > 1 ; C. m  -2 ; D. m > 2. Câu 5: Biết đồ thị hàm số y = ax -5 đi qua điểm (-2 ; 3). Hệ số Câu 6: Hai đường thẳng y = -3x + 4 (d) và y = (m + 1)x + m (d’) song song với nhau khi m bằng : A. 4 ; B. -2 ; C. -3 ; D. -4. Câu 7: Cho hình vẽ bên, x = ? A. 34 B. 34 C. 225 D. 15 Câu 8: Nếu tam giác MNP vuông tại M thì tanP bằng : A. MN NP ; B. MN MP ; C. MP MN ; D. MP NP . Câu 9: Tam giác MNP vuông tại M, N ˆ = 30 0 , MP=6. Độ dài cạnh MN là : A. 12 ; B. 3 3 ; C. 6 3 ; D. 2 3 . Câu 10: Cho đường tròn tâm O đường kính AB, I là điểm tuỳ ý trên (O) (I khác A và B). Câu nào sau đây đúng ? A. Tam giác IAB là tam giác nhọn ; B. Tam giác IAB là tam giác tù ; C. Tam giác IAB là tam giác vuông ; D. Tam giác IAB là tam giác cân. Câu 11: Tâm đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của một góc nhọn xOy nằm trên : A. Đường tròn tâm O ; B. Tia phân giác của góc xOy ; C. Đường thẳng song song với cạnh Ox ; D. Đường thẳng song song với cạnh Oy. Câu 12: Cho đường tròn (O ; 12cm) và một điểm A cách O là 20cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B là tiếp điểm). Độ dài đoạn AB là : A. 15 cm ; B. 15,5 cm ; C. 16 cm ; D. 16,5 cm. 9 25 x Họ và tên: …………………… Lớp : ………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2012-2013 Môn:Toán 9. Thời gian: 65 phút (không kể thời gian phát đề) II.Tự luận: ( 7 điểm ) Bài 1: (0,75điểm) Giải phương trình 25 9 49 9x x x   (x  0) Bài 2: (1,25 điểm) Rút gọn biểu thức a/ 2 2 + 50 - 2 3 18 b/ A= ( 10 6) 4 15  Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x- 5 có đồ thị là đường thẳng (d). a/ Vẽ đồ thị hàm số đã cho. b/ Hàm số: y = (m-1)x + n - 2 có đồ thị là (d’). Tìm m và n để hai đường thẳng (d) và (d’) song song với nhau. Bài 4 : (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm (O; R) đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By với (O). Từ điểm M (khác A và B) bất kỳ trên nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến với (O) cắt Ax tại C, cắt By tại D. a) Chứng minh rằng: ˆ COD = 90 0 . b) Chứng minh rằng: CA.DB = R 2 c) Gọi E là giao điểm của AM và CO, F là giao điểm của BM và DO. Tính độ dài đoạn EF theo R. d) Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh rằng: AB là tiếp tuyến của (I; IO) Bài làm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN & VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TỐN LỚP 9 HKI-NĂM HỌC: 2012-2013 I. Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn đúngđược 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C D A D D B C C B C II. Tự luận: (7đ) Câu YẾU – KÉM TRUNG BÌNH KHÁ - GIỎI Từ phương trình 5 3 7 9x x x    Làm được mức độ trước 1x  Làm được mức độ trước Kết luận x=1 1 (0,75) 0,25đ 0,5đ 0,75đ Tính được = 2 2 5 2 2 2  Làm được mức độ trước Kết quả: 5 2 2a (0,75đ) 0,5đ 0,75đ =( 5 3) 2 4 15  = ( 5 3) 8 2 15  Làm được mức độ trước ( 5 3)( 5 3)  =2 2b (0,5đ) 0,25đ 0,5đ Xác định (d) qua 2 điểm: (0; -5) và (2,5; 0) Làm được mức độ trước Vẽ đúng, chính xác đồ thị. 3a (1đ) 0,5đ 1đ (d) song song với (d’) Khi      52 21 n m Làm được mức độ trước       3 3 n m 3b (0,5đ) 0,25đ 0,5đ 4 (0,5đ) Vẽ hình đến câu a cho 0,25đ; đến câu c cho 0,5đ Chứng minh được OC là phân giác của ˆ AOM , OD là phân giác của ˆ BOM Làm được mức độ trước ˆ AOM + ˆ BOM = 180 0 Làm được mức độ trước Kết luận ˆ COD = 90 0 4a (0,75đ) 0,25đ 0,5đ 0,75đ Chứng minh được CA=CM, DB=DM Làm được mức độ trước DOC vng tại O, có OM⊥CD  OM 2 = CM.MD Làm được mức độ trước  CA.DB = R 2 4b (0,75đ) 0,25đ 0,5đ 0,75đ E F I x y A B O C D M Chứng minh được một góc ˆ OEM = 90 0 Làm được mức độ trước Chứng minh được một góc thứ hai ˆ 0FM = 90 0 Làm được mức độ trước Tứ giác OEME có ˆ OEM = ˆ 0FM = ˆ EOF = 90 0 là hình chữ nhật. Nên EF=OM=R 4c (0,75đ) 0,25đ 0,5đ 0,75đ Chứng minh được CA ∥BD  ABDC là hình thang Làm được mức độ trước Chứng minh được IO là đường trung bình của hình thang ABDC  IO∥CA∥BD mà BD⊥AB Làm được mức độ trước Do đó: IO⊥AB tại O thuộc ( I; IO) Vậy AB là tiếp tuyến của ( I; IO) 4d (0,75đ) 0,25đ 0,5đ 0,75đ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 9 (2012-2013) ĐỀ CHÍNH THỨC Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cấp độ Tên chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Cộng 1.Căn bậc hai Điều kiện để căn bậc hai có nghĩa A 2 = | | A Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn. Rút gọn Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn. Rút gọn , rồi tìm x Biến đổi đơn giản căn bậc hai, rút gọn căn thức b ậc hai Số câu: 6 Số điểm: 2,75đ 1 0,25đ 2 0,5đ 2 1,5đ 1 0,5đ 6 2,75đ 2. Hàm số bậc nhất Xác định hàm số bậc nhất.Tính chất hàm số bậc nhất. Vị trí tương đối hai đường thẳng Vị trí tương đối hai đường thẳng Vẽ dồ thị y=ax+b(a≠ 0) Số câu: 5 Số điểm: 2,25đ 2 0,5đ 1 0,5đ 1 0,25đ 1 1đ 5 2,25đ 3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Tỉ số lượng giác. Giải tam giác vuông Hệ thức lượng giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hệ thức lượng giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Tỉ số lượng giác trong tam giác vuông Số câu: 4 Số điểm: 1,5đ 1 0,25đ 1 0,25đ 1 0,75đ 1 0,25đ 4 1,5đ 4. Đường tròn Xác định đường tròn Vẽ hình Tính chất tiếp tuyến. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. Tính chất phân giác của góc và hai góc kề bù để chứng minh góc vuông Chứng minh tứ giác hình chữ nhật Rồi tính EF Chứng minh tiếp tuyến đường tròn Số câu: 7 Số điểm: 3,5đ 1 0,25đ 1 0,5đ 2 0,5đ 1 0,75đ 1 0,75 1 0,75đ 7 3,5đ Tổng số câu: 22 Số điểm: 10đ 7 2,25đ 11 5,5đ 2 1đ 2 1,25đ 22 10đ PHÒNG GIÁO DỤC HÀM THUẬN BẮC TRƯỜNG THCS………… Họ và tên: …………………… ’ Lớp :……… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC:2012-2013 Môn:Toán 9. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐIỂM Đề dự bị I. Trắc nghiệm: (3 điểm) . Thời gian làm trắc nghiệm 25 phút Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1. Số nào sau đây là căn bậc hai số học của 9 ? A. 3 2 ; B. (-3) 2 ; C. - 3 2 ; D. - (-3) 2 Câu 2. Giá trị của biểu thức 2 (1 5) bằng A. 1 - 5 B. - 5 + 1 C. 5 -1 D. 1 + 5 Câu 3. 16 289 bằng A. 17 4 B. 4 17 C. 8 17 D. 17 8 Câu 4. Hàm số y= ( m -3)x -2 nghịch biến trên R khi và chỉ khi : A. m  0 ; B. m > 9 ; C. m < 9 ; D. 0  m < 9 . Câu 5. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -2x -5 ? A. ( 5 2 ;0 ) B.(-1 ;-7) C. (-1;-3) D. (-1;3) Câu 6. Cho đường thẳng y = 3 + 1 2 x thì hệ số góc của đường thẳng này là A. 1 2 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 7. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HB = 2, HC = 8. Độ dài AH là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Cho tam giác vuông có kích thước như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. x = 4sin α ; B. x = 4cos α ; C. x = 4tan α ; D. x = 4cot α . Câu 9. Tam giác ABC vuông tại A , B ˆ = 30 0 , BC = 30. Độ dài AC là : A.12 B.13 C.14 D. 15 Câu 10. Điểm M thuộc đường tròn (O; R) thì A. OM > R B. OM < R C. OM=2R D.OM = R Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường tròn đường kính AC. Vị trí của AB đối với đường tròn đó là : A. AB là tiếp tuyến của đường tròn, A là tiếp điểm ; B. AB cắt đường tròn tại hai điểm; C. AB và đường tròn không cắt nhau ; D. AB và đường tròn không có điểm chung. Câu 12. Từ điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến AB, AC với (O), (B, C là các tiếp điểm). Qua điểm M thuộc cung nhỏ BC kẻ tiếp tuyến với (O) cắt AB, AC theo thứ tự ở D và E. Độ dài DE bằng A. DB+DA ; B. EC+EA ; C. DB+EC; D. 2DE Họ và tên: …………………… Lớp : ………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC:2012-2013 Môn:Toán 9. Thời gian: 65 phút (không kể thời gian phát đề) II.Tự luận: ( 7 điểm ) Bài 1: (0,75điểm) Giải phương trình 25 25 9 9 2x x    (x  1) Bài 2: (1,25 điểm) Rút gọn biểu thức A= 3 2 3 48 75 5   B= (3 2 6) 6 3 3  Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số y = -2x+4 có đồ thị là đường thẳng (d). a/ Vẽ đồ thị hàm số đã cho. b/ Hàm số: y = (3m+4)x + 6-2n có đồ thị là (d’). Tìm m và n để hai đường thẳng (d) và (d’) trùng nhau. Bài 4 : (3,5 điểm) Cho đường tròn (O ; R) và điểm A sao cho OA=2R.Vẽ các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B,C là các tiếp điểm) a/ Tính độ dài đoạn AB theo R. b/ Chứng minh  ABC đều. c /Đường vuông góc với OB tại O cắt AC tại D. Đường vuông góc với OC tại O cắt AB tại E. Chứng minh tứ giác ADOE là hình thoi. d/ Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) Bài làm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN & VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TỐN LỚP 9 HKI-NĂM HỌC: 2012-2013 I. Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C B D C A B A D D A C II. Tự luận: (7đ) Câu YẾU – KÉM TRUNG BÌNH KHÁ - GIỎI Từ phương trình 5 1 3 1 2x x     Làm được mức độ trước 1 1x   Làm được mức độ trước Kết luận x=2 1 (0,75) 0,25đ 0,5đ 0,75đ Tính được A= 2 3 4 3 3 3  Làm được mức độ trước Kết quả: 3 3 2a (0,75đ) 0,5đ 0,75đ B (3 3) 12 6 3   Làm được mức độ trước (3 3)(3 3) 6    2b (0,5đ) 0,25đ 0,5đ Xác định (d) qua 2 điểm: (0; 4) và (2; 0) Làm được mức độ trước Vẽ đúng, chính xác đồ thị. 3a (1đ) 0,5đ 1đ (d) trùng với (d’) Khi      426 243 n m Làm được mức độ trước       1 2 n m 3b (0,5đ) 0,25đ 0,5đ 4 (0,5đ) Vẽ hình đến câu a cho 0,25đ; đến câu c cho 0,5đ Chứng minh 0 ˆ 90OBA  AB= 2 2 OA OB (đl pytago) Làm được mức độ trước 2 2 4R R  Làm được mức độ trước =R 3 4a (0,75đ) 0,25đ 0,5đ 0,75đ Chứng minh được AB=AC Nên  ABC cân tại A Làm được mức độ trước Sin ˆ OAB = 1 2 2 R R  0 ˆ 30OAB  0 ˆ 60BAC  Làm được mức độ trước Kết luận  ABC đều 4b (0,75đ) 0,25đ 0,5đ 0,75đ F A D E C B O Chứng minh được OD∥ AE,OE∥ AD Làm được mức độ trước Kết luận tứ giác ADOE là hình bình hành Làm được mức độ trước Tứ giác ADOE có AO là phân giác nên là hình thoi 4c (0,75đ) 0,25đ 0,5đ 0,75đ Ta có DE  OA( ADOE là hình thoi) Làm được mức độ trước Gọi F là giao điểm hai đường chéo hình thoi ADOE 2 2 R OF FA R    Làm được mức độ trước Do đó F  (O,R) Vậy DE là tiếp tuyến của ( O,R) 4d (0,75đ) 0,25đ 0,5đ 0,75đ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN(2012-2013) ĐỀ DỰ BỊ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cấp độ Tên chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Cộng 1.Căn bậc hai Căn bậc hai Số học A 2 = | | A Quy tắc khai phương Một thương Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn. Rút gọn , rồi tìm x Biến đổi đơn giản căn bậc hai, rút gọn căn thức b ậc hai Số câu: 6 Số điểm: 2,75đ 1 0,25đ 2 0,5đ 2 1,5đ 1 0,5đ 6 2,75đ 2. Hàm số bậc nhất Xác định hàm số bậc nhất.Tính chất hàm số bậc nhất. Vị trí tương đối hai đường thẳng Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠ 0) Vẽ dồ thị y=ax+b(a≠ 0) Số câu: 5 Số điểm: 2,25đ 2 0,5đ 1 0,5đ 1 0,25đ 1 1đ 5 2,25đ 3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Tỉ số lượng giác. Giải tam giác vuông Hệ thức lượng giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hệ thức lượng trong tam giác vuông. ,pytago Tỉ số lượng giác trong tam giác vuông Số câu: 4 Số điểm: 1,5đ 1 0,25đ 1 0,25đ 1 0,75đ 1 0,25đ 4 1,5đ 4. Đường tròn Xác định đường tròn Vẽ hình Tính chất tiếp tuyến. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. Chứng minh tam giác cân có một góc 60 0  tam giác đều Chứng minh tứ giác hình thoi Chứng minh tiếp tuyến đường tròn Số câu: 7 Số điểm: 3,5đ 1 0,25đ 1 0,5đ 2 0,5đ 1 0,75đ 1 0,75 1 0,75đ 7 3,5đ Tổng số câu: 22 Số điểm: 10đ 7 2,25đ 11 5,5đ 2 1đ 2 1,25đ 22 10đ . Lớp : ………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2 012 -2 013 Môn :Toán 9. Thời gian: 65 phút (không kể thời gian phát đề) II.Tự luận: ( 7 điểm ) Bài 1: (0,75điểm) Giải phương trình 25 9 49 9x x x   . ………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC:2 012 -2 013 Môn :Toán 9. Thời gian: 65 phút (không kể thời gian phát đề) II.Tự luận: ( 7 điểm ) Bài 1: (0,75điểm) Giải phương trình 25 25 9 9 2x x    (x  1) Bài. EF Chứng minh tiếp tuyến đường tròn Số câu: 7 Số điểm: 3,5đ 1 0,25đ 1 0,5đ 2 0,5đ 1 0,75đ 1 0,75 1 0,75đ 7 3,5đ Tổng số câu: 22 Số điểm: 10 đ 7 2,25đ 11 5,5đ 2 1 2 1, 25đ 22 10 đ PHÒNG GIÁO DỤC HÀM THUẬN BẮC TRƯỜNG

Ngày đăng: 25/01/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan