phát triển chương trình bồi dưỡng kỹ năngứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họccho giáo viên thpt tại thành phố cần thơ

121 265 0
phát triển chương trình bồi dưỡng kỹ năngứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họccho giáo viên thpt tại thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌC VIÊN: VŨ THỊ LỆ HUYỀN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN THPT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC Mà SỐ: 601401 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VŨ THỊ LỆ HUYỀN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN THPT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN NGỌC DŨNG TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10/2012 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Vũ Thị Lệ Huyền Giới tính: Nữ Ngày sinh: 13/9/1980 Nơi sinh: Cần Thơ Quê quán: Nam Định Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 87 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.Tân An, Q.Ninh Kiều, TPCT Điện thoại: 0906864000 E-mail: vuthilehuyen@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học Hệ đào tạo: quy Thời gian đào tạo từ năm 2000-2005 Nơi học: Trường đại học Cần Thơ Ngành học: Kỹ sư tin học Sau đại học Hệ đào tạo: quy Thời gian đào tạo từ năm 2011-2013 Nơi học: Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Giáo dục học III Q TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận 2006-2007 Trường THPT Bán công Nguyễn Việt Dũng Giáo viên 2007-2012 Trung tâm Ngoại ngữ Tin học TPCT Giáo viên LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, Ngày 25 tháng 10 năm 2012 (Ký tên ghi rõ họ tên) Vũ Thị Lệ Huyền LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Dũng nguyên Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiên cứu suốt trình thực đề tài Q Thầy Cơ giảng viên Phịng quản lý Khoa học - Quan hệ Quốc tế Sau đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Q Thầy Cơ giảng viên tham gia giảng dạy lớp Cao học Giáo dục học Cần Thơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu Ban Giám đốc Trung tâm Ngoại ngữ Tin học giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học Ban Giám hiệu giáo viên trường THPT Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình khảo sát tham khảo ý kiến đánh giá tính khả thi đề tài Các bạn học viên lớp Giáo dục học Cần Thơ gia đình động viên, giúp đỡ người nghiên cứu trình học tập thực đề tài Tiến sĩ Võ Thị Xuân, giảng viên Khoa Sư phạm Kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy suốt khóa học, cung cấp kinh nghiệm, kiến thức quý báo cho người nghiên cứu để hoàn thành luận văn MỤC LỤC Phần A: Mở Đầu MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤc đích nghiên cỨu GiẢ thuyẾt nghiên cỨu ĐỐi tưỢng nghiên cỨu, khách thỂ nghiên cỨu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Khách thể nghiên cứu: 5 NhiỆm vỤ nghiên cỨu Phương pháp nghiên cỨu GiỚi hẠn NGHIÊN CỨU NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần B: Nội dung CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 10 1.1 KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN 10 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ xây dựng chương trình 10 1.1.2 Một số khái niệm thuật ngữ công nghệ thông tin 11 1.2 Các nguyên tẮc xây dỰng chương trình đào tẠo 12 1.3 Các kẾt quẢ nghiên cỨu ngồi nưỚc cơng bỐ 16 1.4 Phát triỂn chương trình đào tẠo (Curriculum Development) 17 1.5 Qui trình phát triỂn chương trình đào tẠo (CTĐT) 18 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 28 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN THPT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 30 2.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 30 2.1.1 Đối tượng đào tạo 30 2.1.2 Nội dung đào tạo 30 2.2 TỔNG QUAN NGÀNH GIÁO DỤC TẠI TP CẦN THƠ 31 2.2.1 Thực trạng ngành Giáo dục Đào tạo Tp.Cần Thơ 31 2.2.2 Thực trạng ứng dụng CNTT giáo dục Tp.Cần Thơ 32 2.2.3 Những chương trình bồi dưỡng tin học cho giáo viên THPT Cần Thơ: 33 2.2.4 Những thuận lợi khó khăn chương trình bồi dưỡng tin học 34 2.3 KHẢO SÁT CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 35 2.3.1 Xây dựng phiếu khảo sát 35 2.3.2 Chọn mẫu khảo sát 36 2.3.3 Kết khảo sát 37 CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG 39 KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN THPT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 39 3.1 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN THPT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 39 3.2 PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ VÀ CƠNG VIỆC 39 3.3 CẤU TRÚC MÔ ĐUN CỦA CHƯƠNG TRÌNH 41 3.4 ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT 42 3.5 ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH 56 3.5.1 Cách thực 56 3.5.2 Cách chọn mẫu 56 3.5.3 Kết khảo sát ý kiến đóng góp chuyên gia 57 Phần c: Kết luận kiến nghị .63 KẾT LUẬN 64 TỰ ĐÁNH GIÁ TÍNH MỚI MẺ VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 65 2.1 Về mặt thực tiễn 65 2.2 Khả triển khai ứng dụng vào thực tiễn 65 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 66 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC NHỮNG BIỂU BẢNG Sơ đồ 1.3 Thiết kế chương trình đào tạo 21 Biểu đồ 2.1 Thâm niên dạy học 37 Biểu đồ: 2.2 Các chương trình tin học nhu cầu dạy học 37 Biểu đồ 2.3 Khung chương trình bồi dưỡng kỹ ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 38 Biểu đồ 2.4 Tính khả thi chương trình bồi dưỡng kỹ ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học 38 Sơ đồ 3.1 Cấu trúc mô đun 41 Biểu đồ 3.1 Thâm niên công tác chuyên gia 57 Biểu đồ 3.2 Thơng tin chương trình 58 Biểu đồ 3.3 Kết đánh giá mô đun 58 Biểu đồ 3.4 Kết đánh giá mô đun 59 Biểu đồ 3.5 Kết đánh giá mô đun 59 Biểu đồ 3.6 Kết đánh giá mô đun 60 Biểu đồ 3.7 Kết đánh giá mô đun 60 Biểu đồ 3.8 Kết đánh giá mô đun 61 Biểu đồ 3.9 Kết đánh giá mô đun 61 Biểu đồ 3.10 Kết đánh giá thời lượng chương trình 62 Biểu đồ 3.11 Kết đánh giá tính khả thi chương trình 62 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CNTT: Công nghệ thông tin CTĐT: Chương trình đào tạo DACUM: Develop A Curriculum GDTX: Giáo dục thường xuyên GV: Giáo viên HS: Học sinh SMART: Viết tắt từ: Specific, Measurable, Achievable, Relevant, Time limited THPT: Trung học phổ thông 10 ƯDCNTT-TT: Ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông Phần A: Mở Đầu PHẦN A: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới hôm chứng kiến đổi thay có tính chất khuynh đảo hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ thành tựu công nghệ thông tin (CNTT) CNTT góp phần quan trọng cho việc tạo nhân tố động mới, cho trình hình thành kinh tế tri thức xã hội thông tin Tại ứng dụng CNTT dạy học diễn rầm rộ giai đoạn nay? - Xuất phát từ văn đạo Đảng Nhà Nước là: Theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 Thủ tướng Chính phủ: “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào mơn học thay học mơn tin học Giáo viên môn chủ động tự soạn tự chọn tài liệu phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT Theo Quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT ngày 26 tháng 10 năm 2007 Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020: “Đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho giáo viên, cán ngành Giáo dục Đào tạo phục vụ đổi phương thức dạy học” Nghị TW2, khóa VIII rõ ràng cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” Chỉ thị 58-CT/UW Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa rõ trọng tâm ngành Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực CNTT đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo, nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ giao cho ngành Giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua định số 81/2001/QĐ-TTg Bậc (chứng 3): a) Làm phần lớn cơng việc nghề có tính phức tạp, cơng việc có lựa chọn khác có khả làm việc độc lập mà khơng cần có dẫn; b) Hiểu biết có kiến thức lý thuyết sở, kiến thức chuyên môn nghề; áp dụng kiến thức chun mơn có khả nhận biết để vận dụng kiến thức để xử lý, giải vấn đề thơng thường tình khác nhau; c) Có khả nhận biết, phân tích đánh giá thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau; có khả hướng dẫn người khác tổ, nhóm; chịu trách nhiệm kết công việc, sản phẩm chất lượng theo tiêu chuẩn quy định chịu phần trách nhiệm kết cơng việc, sản phẩm người khác tổ, nhóm Bậc (chứng 4): a) Làm hầu hết cơng việc nghề có tính phức tạp, cơng việc có nhiều lựa chọn tình khác có khả làm việc độc lập, tự chủ cao; b) Hiểu biết có kiến thức rộng lý thuyết sở, kiến thức chuyên môn tương đối sâu số lĩnh vực nghề; có khả truyền tải vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ để xử lý, giải vấn đề kỹ thuật phức tạp tình khác nhau; c) Biết phân tích, đánh giá thơng tin sử dụng kết phân tích đánh giá để đưa ý kiến, kiến nghị cho mục đích quản lý nghiên cứu; có khả quản lý, điều hành tổ, nhóm q trình thực công việc; tự chịu trách nhiệm kết cơng việc, sản phẩm đảm nhiệm chất lượng theo tiêu chuẩn quy định chịu trách nhiệm phần kết công việc, sản phẩm tổ, nhóm Bậc (chứng 5): a) Làm công việc nghề với mức độ tinh thông, thành thạo làm việc độc lập, tự chủ cao; b) Hiểu biết rộng lý thuyết sở sâu kiến thức chuyên môn nhiều lĩnh vực nghề; có kỹ phân tích, chẩn đoán, thiết kế, suy xét để giải vấn đề mặt kỹ thuật yêu cầu quản lý phạm vi rộng; c) Biết phân tích, đánh giá thơng tin tổng qt hố để đưa quan điểm, sáng kiến mình; quản lý, điều hành tổ, nhóm thực cơng việc; tự chịu trách nhiệm kết công việc, sản phẩm đảm nhiệm chất lượng chịu trách nhiệm kết cơng việc tổ, nhóm theo tiêu chuẩn quy định thông số kỹ thuật Điều Cấu trúc tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Cấu trúc tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề bao gồm phần sau: Mô tả nghề: Mô tả phạm vi, vị trí làm việc, nhiệm vụ cần phải thực hiện, điều kiện môi trường làm việc, bối cảnh thực công việc, công cụ, máy, thiết bị, dụng cụ chủ yếu cần thiết để thực công việc nghề Danh mục công việc: Liệt kê đầy đủ công việc cần phải thực xếp cơng việc theo bậc trình độ kỹ nghề Tiêu chuẩn thực công việc: Tiêu chuẩn thực công việc cơng việc danh mục cơng việc trình bày theo mục 31 có nội dung sau: a) Mô tả công việc: nêu khái quát công việc bước cần phải tiến hành thực cơng việc; b) Các tiêu chí thực hiện: xác định mơ tả chi tiết tiêu chí cần phải đạt thực bước công việc quy trình, kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, thái độ nghề nghiệp, an toàn lao động, thời gian thực Các tiêu chí phải lượng hố tính tốn xác định được; c) Các kỹ kiến thức thiết yếu: nêu rõ kỹ quan trọng kiến thức lý thuyết cần thiết để thực công việc cách hiệu quả; d) Các điều kiện thực hiện: nêu rõ công cụ, máy, thiết bị, trang bị, dụng cụ, tài liệu nguyên vật liệu cần thiết để tiến hành thực công việc; đ) Tiêu chí cách thức đánh giá: nêu hướng dẫn lựa chọn chứng hỗ trợ cho việc đánh giá cách thức đánh giá để xác định cá nhân có lực thực cơng việc mơi trường làm việc cụ thể 32 QUY TRÌNH XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA Điều Ban Chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Thành lập Ban Chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia: Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ (sau gọi chung Bộ) chủ trì việc tổ chức xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia thành lập Ban Chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia (sau gọi tắt Ban Chủ nhiệm) cho nghề Ban Chủ nhiệm nghề Bộ trưởng Bộ chủ trì định thành lập để giúp Bộ trưởng đạo, điều hành việc tổ chức xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề Thành phần, số lượng, cấu, tiêu chuẩn thành viên Ban Chủ nhiệm: a) Thành phần Ban Chủ nhiệm gồm có: Chủ nhiệm, Phó Phủ nhiệm, Uỷ viên Thư ký uỷ viên khác, Chủ nhiệm Uỷ viên Thư ký người thuộc Bộ chủ trì; b) Số lượng thành viên Ban Chủ nhiệm có từ đến 15 người tuỳ thuộc nghề giao xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; c) Cơ cấu thành viên Ban Chủ nhiệm: - Thành viên người thuộc Bộ chủ trì khơng vượt 1/2 (một phần hai) số thành viên Ban Chủ nhiệm; - Số thành viên lại Ban Chủ nhiệm người đại diện cho người sử dụng lao động, người lao động, hội nghề nghiệp Trung ương có liên quan đến nghề cần xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia chuyên gia, nhà khoa học d) Tiêu chuẩn thành viên Ban chủ nhiệm: người có lực kinh nghiệm công tác quản lý tổ chức phân cơng lao động có lực kinh nghiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề Quyền hạn trách nhiệm Ban Chủ nhiệm: a) Được thành lập phận giúp việc cho Ban Chủ nhiệm (sau gọi Tiểu ban Phân tích nghề) để tiến hành hoạt động xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề giao theo quy định điều 9, 10, 11 12 Quy định Tiểu ban Phân tích nghề có từ 10 đến 12 thành viên người có uy tín lựa chọn từ: doanh nghiệp, sở dạy nghề hội nghề nghiệp đề cử giới thiệu, có từ đến thành viên kỹ sư người có trình độ đại học trở lên người có bậc trình độ kỹ nghề cao tương đương với bậc cao nghề cần xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề (sau gọi chung chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn) Các thành viên khác Tiểu ban Phân tích nghề người có trình độ đại học trở lên trực tiếp làm cơng tác quản lý, có kinh nghiệm tổ chức phân công lao động nghề cần xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề; b) Trường hợp không thành lập Tiểu ban Phân tích nghề theo quy định điểm a khoản này, Ban Chủ nhiệm quyền ký hợp đồng với tổ chức có kinh nghiệm lực xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề như: sở dạy nghề, sở đào tạo, viện nghiên cứu, doanh nghiệp tổ chức khác (sau gọi chung quan nhận hợp đồng xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề) để tiến các hoạt động xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề giao theo quy định điều 9, 10, 11 12 Quy định này; c) Tổ chức tập huấn phương pháp khảo sát, phương pháp phân tích nghề, phân tích cơng việc, phương pháp xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề cho người trực tiếp tham gia vào việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề thành viên Tiểu ban Phân tích nghề thuộc quan nhận hợp đồng xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề; 33 d) Chịu trách nhiệm nội dung, chất lượng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia giao tổ chức xây dựng; đ) Lập hồ sơ trình thẩm định dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề biên soạn, bao gồm: báo cáo trình tổ chức xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề giao, dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia giao xây dựng theo quy định Điều 12 sản phẩm trung gian như: sơ đồ phân tích nghề, phiếu phân tích cơng việc theo quy định Điều Điều 10 Quy định này; e) Hoàn thiện dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia theo yêu cầu Hội đồng Thẩm định theo quy định khoản Điều 15 Quy định (nếu có); g) Hồn chỉnh hồ sơ tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia để trình Bộ trưởng Bộ chủ trì xem xét theo quy định khoản Điều 16 Quy định Điều Phân tích nghề Nghiên cứu, thu thập thông tin tiêu chuẩn liên quan đến nghề giao tổ chức xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Nghiên cứu lựa chọn doanh nghiệp cần khảo sát quy trình sản xuất, kinh doanh để phục vụ cho phân tích nghề, phân tích cơng việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề Khảo sát quy trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lựa chọn Phân tích nghề thơng qua hội thảo phân tích kết khảo sát để lập sơ đồ phân tích nghề theo Phụ lục I Quy định Nghiên cứu, tham khảo sơ đồ phân tích nghề nước ngồi (nếu có), tổ chức lấy ý kiến 30 chun gia có kinh nghiệm thực tiễn khơng tham gia Tiểu ban Phân tích nghề thuộc quan nhận hợp đồng xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề sơ đồ phân tích nghề lập theo khoản Điều hoàn thiện sơ đồ phân tích nghề sau nhận ý kiến chuyên gia Điều 10 Phân tích cơng việc Lập phiếu phân tích cơng việc theo mẫu Phụ lục II Quy định cho tất cơng việc có sơ đồ phân tích nghề để phân tích theo nội dung: trình tự thực bước cơng việc; tiêu chuẩn thực mà sản xuất hay hoạt động kinh doanh địi hỏi; kỹ cần thiết kiến thức có liên quan; điều kiện công cụ, máy, thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu môi trường làm việc để thực cơng việc có hiệu Nghiên cứu, tham khảo tài liệu nước (nếu có), tổ chức lấy ý kiến 30 chun gia có kinh nghiệm thực tiễn khơng tham gia Tiểu ban Phân tích nghề thuộc quan nhận hợp đồng xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề phiếu phân tích cơng việc lập theo quy định khoản Điều hoàn chỉnh sau có ý kiến chuyên gia Tiến hành hội thảo để hoàn thiện phiếu phân tích cơng việc Thành phần tham dự hội thảo bao gồm: thành viên Tiểu ban Phân tích nghề người trực tiếp tham gia vào việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quan nhận hợp đồng xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề; chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn Bộ chủ trì tổ chức xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn doanh nghiệp quan, hội nghề nghiệp có liên quan đến nghề cần xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Điều 11 Xây dựng danh mục công việc 34 Căn theo khung bậc trình độ kỹ nghề quy định Điều Quy định này, tiến hành lựa chọn xếp cơng việc sơ đồ phân tích nghề hồn thiện theo quy định khoản Điều Quy định thành danh mục công việc theo bậc trình độ kỹ nghề theo mẫu Phụ lục III Quy định Tổ chức lấy ý kiến 30 chun gia có kinh nghiệm thực tiễn không tham gia Tiểu ban Phân tích nghề thuộc quan nhận hợp đồng xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề danh mục công việc xây dựng theo quy định khoản Điều hoàn thiện sau có ý kiến chuyên gia Điều 12 Biên soạn tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Căn vào phiếu phân tích cơng việc hoàn thiện theo quy định khoản Điều 10, danh mục công việc xây dựng theo quy định Điều 11 cấu trúc tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia quy định Điều Quy định này, tiến hành biên soạn tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia theo mẫu định dạng tiêu chuẩn kỹ nghề Phụ lục IV Quy định Tổ chức lấy ý kiến 30 chun gia có kinh nghiệm thực tiễn không tham gia biên soạn tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia biên soạn theo quy định khoản Điều hồn chỉnh sau có ý kiến chuyên gia Tiến hành hội thảo lấy ý kiến tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia biên soạn theo quy định khoản Điều để hoàn thiện dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia giao cho Ban Chủ nhiệm nghiệm thu trước tổ chức thẩm định Thành phần tham gia hội thảo bao gồm: chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn, đại diện quan quản lý nhà nước lao động cấp, đại diện người sử dụng lao động, đại diện người lao động, đại diện hội nghề nghiệp đại diện doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, viện nghiên cứu, trường đào tạo, quan, tổ chức khác có liên quan đến nghề xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Mục TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH VÀ BAN HÀNH TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA Điều 13 Hội đồng Thẩm định tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Hội đồng Thẩm định tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề (sau gọi tắt Hội đồng Thẩm định) Bộ trưởng Bộ chủ trì định thành lập để thực công việc theo quy định Điều 15 Quy định Cơ cấu tổ chức Hội đồng Thẩm định gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, uỷ viên thư ký uỷ viên khác Số lượng, cấu thành phần Hội đồng Thẩm định sau: a) Số lượng thành viên Hội đồng Thẩm định có từ - người; b) Cơ cấu thành phần Hội đồng Thẩm định gồm người quan đại diện cho người sử dụng lao động, người lao động, hội nghề nghiệp Trung ương quan khác đề cử giới thiệu người tham gia Ban Chủ nhiệm Tiểu ban Phân tích nghề quan nhận hợp đồng xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Hội đồng Thẩm định có 1/3 (một phần ba) thành viên trực tiếp làm việc doanh nghiệp có nghề xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Thành viên Hội đồng Thẩm định phải có tiêu chuẩn sau: 35 a) Là kỹ sư người có trình độ đại học trở lên có uy tín có năm kinh nghiệm thực tiễn nghề thẩm định; b) Là người có bậc trình độ kỹ nghề cao tương đương với bậc cao nghề thẩm định; c) Các thành viên khác làm công tác quản lý người có trình độ đại học trở lên có năm kinh nghiệm thực tiễn tổ chức phân công lao động nghề thẩm định Nguyên tắc làm việc Hội đồng Thẩm định: a) Hội đồng Thẩm định làm việc điều hành Chủ tịch Hội đồng Thẩm định; b) Phiên họp Hội đồng Thẩm định phải có mặt 2/3 (hai phần ba) thành viên Hội đồng Thẩm định phải ghi biên Biên họp Hội đồng Thẩm định phải có chữ ký Chủ tịch uỷ viên Thư ký Hội đồng Thẩm định; c) Hội đồng Thẩm định làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thành viên Hội đồng Thẩm định có ý kiến phân tích, đánh giá cơng khai mặt được, mặt chưa bỏ phiếu kín đánh giá dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề trình thẩm định theo mẫu Phiếu đánh giá Phụ lục V Quy định này; d) Kết luận Chủ tịch Hội đồng Thẩm định theo đa số Phiếu đánh giá thành viên ý kiến thức Hội đồng Thẩm định Các ý kiến khác với kết luận Chủ tịch Hội đồng Thẩm định bảo lưu gửi báo cáo Bộ trưởng Bộ chủ trì Điều 14 Thời hạn nội dung thẩm định tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Sau 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ trình thẩm định dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Ban Chủ nhiệm, Bộ trưởng Bộ chủ trì định thành lập Hội đồng Thẩm định theo quy định Điều 13 Quy định Sau 15 ngày làm việc kể từ ngày Quyết định thành lập Hội đồng Thẩm định có hiệu lực, Hội đồng Thẩm định tiến hành thực công việc thẩm định theo quy định Điều 15 Quy định Việc tiến hành thẩm định tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia tập trung vào số nội dung sau: a) Thẩm định tuân thủ quy trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề cần thẩm định theo quy định điều 9, 10, 11 12 Quy định này; b) Thẩm định phù hợp cấu trúc định dạng tiêu chuẩn kỹ nghề tổ chức xây dựng theo quy định Điều Phụ lục số IV Quy định này; c) Thẩm định chất lượng tiêu chuẩn kỹ nghề xây dựng theo tiêu chí ghi Phiếu đánh giá theo mẫu Phụ lục V Quy định Điều 15 Trình tự thẩm định tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Tổ chức thẩm định tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia thực theo bước sau: Bước 1: chuẩn bị a) Hội đồng Thẩm định xây dựng kế hoạch thẩm định thông báo cho Ban Chủ nhiệm thời gian, địa điểm chuẩn bị nội dung cần báo cáo trước Hội đồng Thẩm định; b) Ban Chủ nhiệm gửi hồ sơ trình thẩm định dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia theo quy định điểm đ khoản Điều Quy định cho thành viên Hội đồng Thẩm định để nghiên cứu, chuẩn bị ý kiến 36 nhận xét; c) Các thành viên Hội đồng Thẩm định nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị ý kiến nhận xét văn đánh giá mặt mặt chưa dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia trình thẩm định để làm sở cho việc tham gia ý kiến họp Hội đồng Thẩm định gửi Chủ tịch Hội đồng Thẩm định trước Hội đồng Thẩm định họp Bước 2: tiến hành thẩm định a) Ban Chủ nhiệm báo cáo nội dung theo thông báo Hội đồng Thẩm định; b) Các thành viên Hội đồng Thẩm định thảo luận, đánh giá công khai dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia trình thẩm định Trong trình họp thẩm định, Ban Chủ nhiệm có trách nhiệm giải đáp câu hỏi thành viên Hội đồng Thẩm định; c) Các thành viên Hội đồng Thẩm định bỏ phiếu kín đánh giá chất lượng dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia trình thẩm định theo mức độ: đạt yêu cầu đề nghị ban hành ngay, đạt yêu cầu phải chỉnh sửa trước đề nghị ban hành, chưa đạt yêu cầu phải xây dựng lại, quy định Phiếu đánh giá theo mẫu Phụ lục V Quy định này; d) Chủ tịch Hội đồng Thẩm định tổng hợp ý kiến đánh giá thành viên kết luận chất lượng dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia trình thẩm định Bước 3: báo cáo kết thẩm định Chủ tịch Hội đồng Thẩm định báo cáo Bộ trưởng Bộ chủ trì kết thẩm định dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia trình thẩm định (kèm theo biên họp ý kiến nhận xét đánh giá văn thành viên Hội đồng Thẩm định) đồng thời gửi Ban Chủ nhiệm để xem xét, thực theo yêu cầu Hội đồng Thẩm định Điều 16 Ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Sau Hội đồng Thẩm định đánh giá đạt yêu cầu dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia trình thẩm định, Ban Chủ nhiệm hồn chỉnh hồ sơ tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia giao tổ chức xây dựng trình Bộ trưởng Bộ chủ trì cho ý kiến trước gửi Bộ Lao động – Thương binh Xã hội xem xét thoả thuận văn Hồ sơ tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia gồm có: cơng văn Bộ trưởng Bộ chủ trì gửi Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đề nghị thoả thuận cho ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia kèm theo dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia báo cáo kết thẩm định Hội đồng Thẩm định Bộ trưởng Bộ chủ trì vào công văn thoả thuận Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội định ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia để áp dụng thống toàn quốc Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Bộ trưởng Bộ chủ trì định ban hành gửi Bộ Lao động – Thương binh Xã hội để theo dõi thống quản lý Chương III TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BỘ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA 37 Điều 17 Trách nhiệm Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Quy định nguyên tắc, quy trình tổ chức đạo việc xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Thống kế hoạch, phân cơng cho Bộ chủ trì tổ chức xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề thoả thuận văn để Bộ ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề sau thẩm định đạt yêu cầu Hướng dẫn, kiểm tra, tra việc tổ chức xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Bộ Thống quản lý tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Bộ ban hành Điều 18 Trách nhiệm Bộ chủ trì tổ chức xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Lập kế hoạch việc tổ chức xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề thuộc phạm vi quản lý Chủ trì, phối hợp với quan, hội nghề nghiệp có liên quan tổ chức xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề theo kế hoạch thống với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức xây dựng thẩm định tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề giao Báo cáo định kỳ báo cáo theo yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tình hình tổ chức xây dựng, thẩm định ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề giao Quản lý lưu giữ hồ sơ tài liệu có liên quan đến việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề giao để đề xuất cập nhật, sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia định ban hành cho phù hợp với đổi thay hoạt động sản xuất, kinh doanh với yêu cầu hội nhập khu vực giới./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đàm Hữu Đắc (®ã ký) 38 Tiêu chuẩn thực công việc (font chữ: Times New Roman, in hoa, cỡ chữ: 14, Bold) Tên Công viÖc: M· sè C«ng viƯc: (font ch÷: Times New Roman, in hoa, cì ch÷: 14, Bold) I Mô tả công việc (font chữ: Times New Roman, in hoa, cì ch÷: 12, Bold) (3) II Các tiêu chí thực (font ch÷: Times New Roman, in hoa, cì ch÷: 12, Bold) (4) 39 III Các kỹ kiến thức thiết yếu (5) (font ch÷: Times New Roman, in hoa, cì ch÷ 12, Bold) Kỹ (font chữ: Times New Roman, in thường, cì ch÷: 14, Bold) KiÕn thøc (font ch÷: Times New Roman, in th­êng, cì ch÷: 14, Bold) IV Điều kiện thực công việc (font chữ: Times New Roman, in hoa, cỡ ch÷: 14, Bold) (6) V Tiêu chí cách thức đánh giá kỹ (font chữ: Times New Roman, in hoa, cỡ chữ: 12, Bold) Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá (font ch÷: Times New Roman, in th­êng, cì ch÷: 14, Bold) (font ch÷: Times New Roman, in th­êng, cì ch÷: 14, Bold) ¬[¬ 40 ………………………………………… ………………………………………… …………………(7)…………………… ……………………(8) …………… … ………………………………………… ………………… ………………… … ………………………………………… ………………………………………… Ghi chó: (1) - Giới thiệu tóm tắt trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia định hướng sử dụng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; (2) - Mô tả phạm vi, vị trí làm việc, nhiệm vụ cần phải thực hiện, điều kiện môi trường làm việc, bối cảnh thực công việc, công cụ, máy, thiết bị, dụng cụ sử dụng để thực công việc nghề; (3) - Trong phần ghi khái quát công việc bước thực công việc đó, ghi rõ, ngắn gọn bắt đầu động từ hành động (4) - Xác định mô tả chi tiết tiêu chí cần phải đạt thực bước công việc quy trình, kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, thái độ nghề nghiệp, an toàn lao động, thời gian thực Các tiêu chí phải lượng hoá tính toán xác định được; (5) - Nêu rõ kỹ quan trọng kiến thức lý thuyết cần thiết để thực công việc cách hiệu quả; (6) - Trong phần nêu rõ tất tài liệu kỹ thuật sổ tay, phiếu công nghệ, thiết bị, công cụ, nguyên vật liệu yêu cầu khác cần có để thực công việc, nêu rõ đặc tính kỹ thuật số trang thiết bị cần thiết; (7) - Trong phần nêu rõ tính chất, dấu hiệu thể kỹ làm đánh giá tiêu chuẩn thực hiện; (8) - Trong phần nêu rõ phương pháp, công cụ sử dụng để đánh giá tiêu chí theo tiêu chuẩn thực *Quy định cách trình bày - Những phần nội dung không quy định cỡ chữ sử dụng font chữ: Times New Roman, in thường, cỡ chữ 13-14, (không nghiêng, không đậm); - Định dạng trang in: trang in định hướng theo chiều dài khổ giấy A4 (210x297mm); lề trên: 20mm; lề dưới: 20mm; lề phải: 20mm; lề trái: 30-35mm; trang 41 có nội dung bảng, biểu liệu định hướng trang in theo chiỊu réng khỉ giÊy A4; lỊ trªn: 30-35mm; lỊ trái, lề phải, lề dưới: 20mm; - Số trang: đánh lề dưới; sử dụng font chữ Times New Roman, cì ch÷ 13-14, kiĨu ch÷ th­êng./ 42 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Tên nghề: Mã số nghề: Mơ tả nghề: (Mơ tả phạm vi, vị trí làm việc, nhiệm vụ cần phải thực hiện, điều kiện môi trường làm việc, bối cảnh thực công việc, công cụ, máy, thiết bị, dụng cụ sử dụng để thực cơng việc nghề) CÁC NHIỆM VỤ A………………… A1…… … A2… … A3… … A4… … A5… … A6…… A7…… A8…… B………………… B1…… … B2… … B3… … B4… … B5… … B6…… B7…… B8…… C………………… C1…… … C2… … C3… … C4… … C5… … C6…… C7…… ……… D………………… D1…… … D2… … D3… … D4… … D5… … ……… ……… …… CÁC CÔNG VIỆC … 43 PHỤ LỤC BẢN ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CHƯƠNG TRÌNH 44 Sử dụng chức 45 ... kỹ sử dụng công nghệ thông tin nhu cầu sử dụng công nghệ thông tin giáo viên THPT địa bàn Cần Thơ (3) Phát triển chương trình bồi dưỡng kỹ ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cho giáo viên THPT. .. 38 CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN THPT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ỨNG DỤNG... 37 CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG 39 KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN THPT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 39 3.1 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG

Ngày đăng: 24/01/2015, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan