ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN TIN HỌC CƠ SỞ (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC)

44 1.2K 3
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN  TIN HỌC CƠ SỞ   (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN TIN HỌC CƠ SỞ (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC) Mã số môn học: TI1201 Số tín chỉ: 02 Lý thuyết: 20 tiết Thực hành: 10 tiết 1 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 4 Thông tin 4 1.1. Khái niệm thông tin 4 1.2. Biểu diễn và xử lý thông tin 4 1.2.1. Đơn vị đo thông tin 4 1.2.2.2. Biểu diễn các ký tự 6 1.2.2.3. Biểu diễn số 6 1.2.3. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử 6 1.3. Các thành phần của MTĐT 7 CHƯƠNG 2 9 Hệ điều hành 9 2.1. Khái niệm về hệ điều hành 9 2.2. Hệ điều hành Windows 9 2.2.1. Tổng quan về hệ điều hành Windows 9 2.2.2. Bắt đầu với Windows XP 10 2.2.3. Gõ tiếng Việt trong Windows 11 2.3. Sử dụng chương trình Windows Explorer 11 3.1. Giới thiệu chung 14 3.2. Các thao tác cơ bản trong soạn thảo 15 3.2.1. Một số khái niệm 15 3.2.2. Chế độ gõ văn bản chèn/đè (insert/ overwrite) 15 3.2.3. Các thao tác với tệp văn bản: 16 3.2.4. Thao tác với khối văn bản: 17 3.3. Định dạng văn bản 17 3.3.1. Khái niệm định dạng: 17 3.3.2. Các bước tiến hành định dạng: 17 3.3.3. Lựa chọn các hiệu ứng : 18 3.3.4. Sử dụng thanh công cụ định dạng: 19 3.3.5. Tạo khung và làm nền cho đoạn: 20 3.3.6. Cột chữ - Column: 20 3.3.7. Tạo chữ cái lớn đầu dòng: 20 3.4.2. Các thao tác chính với bảng 21 3.4.3. Sắp xếp tính toán đơn giản 23 3.5. Thao tác in ấn 24 3.5.1. Các chế độ hiển thị văn bản khi soạn thảo: 24 3.5.2. Định dạng trang in: 24 3.5.3. Xem Văn bản trước khi in: 25 3.5.4. In văn bản 25 Hình 3.9. Hộp thoại Print 25 3.6. Các thao tác khác: 25 3.6.1. Vẽ hình trong Word 25 3.6.2. Các hiệu ứng chèn trong Word 26 CHƯƠNG 4 29 Chương trình bảng tính EXCEL 29 4.1. Giới thiệu chung 29 4.2.1. Các kiểu dữ liệu 30 4.2.2. Địa chỉ ô, địa chỉ khối, địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối 31 2 4.3. Thao tác nhập và định dạng trong bảng tính 32 4.3.1. Thao tác nhập dữ liệu 32 4.3.2. Thao tác với tệp bảng tính 32 4.3.3. Thao tác trên vùng dữ liệu 33 4.3.4. Định dạng dữ liệu 33 4.4. Các hàm thông dụng trong Excel 35 4.4.1. Nhóm hàm số học: 35 4.4.2. Các hàm toán học 35 4.4.3. Nhóm hàm logic 36 4.4.4. Hàm xếp thứ hạng 36 4.4.5. Nhóm hàm văn bản 36 4.4.6. Nhóm hàm ngày tháng 37 4.4.7. Quản lý danh sách, các hàm thường dùng trong Excel 37 4.4.4. Nhóm hàm thống kê 38 4.5. Các thao tác xử lý số liệu 39 4.5.1. Lọc và sắp xếp dữ liệu 39 4.5.2. Sắp xếp dữ liệu : 39 4.6. Kĩ thuật biểu đồ 39 4.6.1. Biểu đồ trong Excel: 39 4.6.2. Hiệu chỉnh biểu đồ 40 4.7. Kỹ thuật in ấn 40 4.7.1. Đặt trang in 40 3 CHƯƠNG 1 Thông tin Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 tiết) *) Mục tiêu: - Giúp sinh viên hiểu được khái niệm về thông tin, phân loại thông tin, đơn vị đo thông tin và cách mã hoá thông tin. - Cung cấp các kiến thức cơ bản để sinh viên nắm được cách xử lý thông tin trong máy tính điện tử. - Giúp sinh viên hiểu rõ được các thành phần trong máy tính điện tử. 1.1. Khái niệm thông tin Khái niệm thông tin hay tin tức là một khái niệm trừu tượng, phi vật chất và rất khó được định nghĩa một cách chính xác. Ở đây chúng ta cung cấp hai định nghĩa về khái niệm thông tin. (1) Thông tin là sự cảm hiểu của con người về thế giới xung quanh (thông qua sự tiếp xúc với nó). Như vậy thông tin là hiểu biết của con người và càng tiếp xúc với môi trường xung quanh con người càng hiểu biết và làm tăng lượng thông tin thu nhận được. (2) Thông tin là một hệ thống những tin báo và mệnh lệnh giúp loại trừ sự không chắc chắn (uncertainty) trong trạng thái của nơi nhận tin. Nói ngắn gọn, thông tin là cái mà loại trừ sự không chắc chắn. Sự không chắc chắn là trạng thái của nơi nhận tin khi đang chờ đợi một sự kiện xảy ra trong một tập các sự kiện (số lượng có thể không biết trước hay không xác định được) có thể và chưa biết sự kiện nào có khả năng xảy ra. Trong hai định nghĩa trên, định nghĩa đầu chỉ cho chúng ta hiểu thông tin là cái gì chứ chưa nói lên được bản chất của thông tin, còn định nghĩa thứ hai cho chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất của thông tin và đây cũng là định nghĩa được dựa vào để định lượng về thông tin trong kỹ thuật. 1.2. Biểu diễn và xử lý thông tin 1.2.1. Đơn vị đo thông tin Trong tin học, đơn vị đo thông tin là bit (viết tắt của binary digit : mã nhị phân) - một bit là một số nhị phân hoặc là 0 hoặc là 1. Theo tiêu chuẩn IEC 60027 của tổ chức International Electrotechnical Commission quy định ký tự dành cho mã nhị phân phải là "bit", và các hệ số khác của nó, ví dụ "kbit" (kilobit). Tuy nhiên chữ "b" ( viết thường) cũng rất hay được sử dụng. Chữ "B" (viết hoa) được thể hiện cho byte. Sau đây là một số đơn vị đo thông tin cơ bản: Bảng 1.1. Các đơn vị đo thông tin Tên gọi Chữ viết tắt Giá trị bit b Số nhị phân 0 hoặc 1 Byte B 8 bit Kilobyte KB 1KB = 1024 Byte Megabyte MB 1MB = 1024 KB Gigabyte GB 1GB = 1024 MB Terabyte TB 1TB = 1024 GB Exabyte EB 1EB = 1024 TB Zetta ZB 1ZB = 1024 EB 1.2.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử 4 1.2.2.1. Hệ đếm và logic mệnh đề - Hệ đếm không theo vị trí Hệ đếm La mã thuộc loại hệ đếm này. Tập các ký hiệu trong hệ đếm La mã gồm các chữ cái: I=1, V=5, X=10, L=50, D=500, C=100, M=1000  Quy tắc để tính giá trị trong hệ đếm La mã là: + Nếu các ký hiệu được xếp từ trái qua phải theo chiều giảm giá trị của biểu diễn số tính bằng tổng các giá trị các ký hiệu. + Nếu trong biểu diễn số có một cặp hai ký hiệu mà ký hiệu đứng trước có giá trị nhỏ hơn thì giá trị của cặp đó tính bằng hiệu 2 giá trị. - Hệ đếm theo vị trí: + Hệ nhị phân: Dùng 2 kí hiệu 0 và 1 để biểu diễn tất cả các số. + Hệ đếm thập phân: ta thường dùng tập gồm 10 ký hiệu là các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Giá trị của mỗi chữ số trong hệ đếm 10 phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn. + Hệ thập lục: Dùng 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để biểu diễn tất cả các số. Ngoài ra thêm 6 kí hiệu A, B, C, D, E, F Tương ứng là: (10,11,12,13,14,15) - Cách tính: 1 số được biểu diễn trong hệ đếm cơ số a thì: + Gọi n là vị trí của chữ số có trong phần nguyên. Từ vị trí dấu phảy (,) sang trái. Ví dụ: 536,4 = 5 × 10 2 + 3 × 10 1 + 6 × 10 0 + 4 × 10 -1 Giá trị = (chữ số)* a n (n= 0,1, ) + Gọi m là vị trí của chữ số trong phần lẻ ta có: Giá trị = (chữ số)* a -m (m = -1, -2, -3, )  Qui tắc chuyển đổi số giữa các hệ đếm: - Đổi 1 số thập phân sang số nhị phân : Lấy số đó chia liên tiếp cho 2 đến khi thương bằng 0 thì dừng, viết từ trái sang phải liên tiếp các số dư từ lần chia cuối trở lại, ta được kết quả. Tổng quát: Muốn chuyển đổi một số thập phân sang cơ số a, thì ta lấy số đó chia liên tiếp cho 2 đến khi thương bằng 0, viết từ trái sang phải liên tiếp các số dư từ lần chia cuối trở lại, ta được kết quả. - Chuyển đổi từ số nhị phân sang thập phân ta viết theo < dạng khai triển> và tính. - Chuyển đổi số từ hệ 8, hệ 16 sang hệ 2: ta chỉ việc chuyển các chữ số của số đã cho thành nhóm nhị phân (3 hoặc 4 chữ số). Nhóm nào không đủ thì bổ sung vào bên trái số các chữ số 0 cho đủ. - Logic mệnh đề: Mệnh đề là 1 câu mà khẳng định được tính đúng hoặc sai của nó. Mệnh đề logic là 1 mệnh đề chỉ nhận 1 trong 2 giá trị là đúng hay sai tương đương với 2 giá trị 1 và 0 ( True, False) Giả sử P & Q là 2 mệnh đề nào đó. Mệnh đề “P & Q” sẽ nhận giá trị đúng nếu cả P & Q đều đúng  Phép nhân Logic, phép “AND” 5 Giá trị chân lý của mệnh đề “P hoặc Q”, “P hoặc Q” sẽ đúng chỉ cần ít nhất P hoặc Q đúng  phép cộng Logic, phép “OR” Giá trị chân lý của mệnh đề “Không phải P” sẽ đúng nếu P sai và ngược lại  phép phủ định Logic hay phép “NOT” 1.2.2.2. Biểu diễn các ký tự Một trong các phương pháp để biểu diễn các ký tự trong máy tính là thiết kế một bộ mã. Ý nghĩa của cách thiết kế này là các ký tự khác nhau sẽ được đặc trưng bởi một nhóm bit duy nhất khác nhau, bằng cách này thông tin sẽ được mã hóa thành một chuỗi bit trong bộ nhớ hoặc ở các thiết bị lưu trữ. Tuy nhiên, sẽ có nhiều bộ mã khác nhau. Ðể giải quyết vấn đề này, Viện Chuẩn Hóa Hoa Kỳ (American National Standards Institute) đã đưa ra bộ mã chuẩn trong giao tiếp thông tin trên máy tính gọi là bộ mã ASCII (American Standard Code for Information Interchage) và đã trở thành chuẩn công nghiệp cho các nhà sản xuất máy tính. Bộ mã này dùng 7 bit để biểu diễn các ký tự, tuy vậy mỗi ký tự trong bảng mã ASCII vẫn chiếm hết một byte khi thực hiện trong bộ nhớ máy tính, bit dư ra sẽ bị bỏ qua hoặc được dùng cho biểu diễn một cho ký tự đặc biệt. Trong bảng mã ASCII sẽ bao gồm các ký tự chữ hoa, thường, ký tự số, ký tự khoảng trắng, 1.2.2.3. Biểu diễn số a) Biểu diễn số kiểu dấu phảy tĩnh 0 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 0 1 1 Người ta chọn độ rộng n bit nào đó cho một số. Trong n bit này, bit đầu tiên dùng để mã dấu của số theo cách bít 0 dùng để mã dấu dương, bit 1 dùng để mã dấu âm. Trong n-1 bit còn lại, lấy một số bit cho phần nguyên, phần còn lại cho phần lẻ. Vị trí dấu phải mang tính quy ước nằm ở vị trí cố định nên gọi là kiểu dấu phảy tĩnh. b) Biểu diễn số kiểu dấu phảy động Kiểu dấu phảy tĩnh không đáp ứng được một số nhu cầu, đặc biệt trong tính toán gần đúng. Số được phân tích trong dạng mũ hay còn gọi là dạng nửa Logarit X = ± m x 10 ± Px ± m x gọi là phần định trị, ± P x là phần bậc Người ta biểu diễn như sau: ± Phần định trị ± Phần bậc 1.2.3. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử. Máy tính điện tử là công cụ xử lý thông tin tự động. Để làm được điều đó ta phải cung cấp cho máy tính các lệnh, chỉ thị hướng dẫn máy tính hoạt động. Xử lý thông tin là xử lý trên những dạng thể hiện cụ thể của thông tin để rút ra được nội dung sâu sắc bên trong của nó. Việc xử lý thông tin bằng máy tính là xử lý dạng của thông tin, thể hiện dưới dạng tín hiệu điện mô phỏng việc xử lý ký hiệu để đạt tới việc thể hiện ngữ nghĩa. Việc xử lý tiếp ý nghĩa của thông tin không thông qua dạng thể hiện là công việc của con người 6 vị trí dấu phảy Tổng quát: Đưa chương trình cần thực hiện vào bộ nhớ của máy → Máy bắt đầu xử lý dữ liệu vào từ bên ngoài, đưa thông tin vào bộ nhớ (nhập vào nhờ thiết bị nhập dữ liệu: bàn phím, chuột, máy quét) → Máy thao tác trên dữ liệu và ghi kết quả vào trong bộ nhớ → Đưa kết quả từ bộ nhớ ra bên ngoài nhờ thiết bị xuất. 1.3. Các thành phần của MTĐT Máy tính, cũng gọi là máy vi tính hay điện toán, là những thiết bị hay hệ thống dùng để tính toán hay kiểm soát các hoạt động mà có thể biểu diễn dưới dạng số hay quy luật lôgic. Thành phần cơ bản của một hệ thống máy tính điện tử gồm: - Thiết bị nhập: Bàn phím, chuột, Scanner, … Dùng để đưa dữ liệu vào máy tính để xử lý. - Thiết bị xuất: Màn hình, máy in, … Dùng để xuất dữ liệu. - Bộ nhớ trong: + ROM ( Read Only Memory): Đây là bộ nhớ chỉ đọc được. Chứa những chương trình cơ bản để điều khiển việc nhập xuất do nhà sản xuất cài đặt sẵn. + RAM ( Random Access Memory) : Đây là bộ nhớ để lưu trữ chương trình và dữ liệu của người dùng, khi mất điện thì thông tin trong RAM sẽ bị mất. - Bộ nhớ ngoài như: USB, đĩa cứng, đĩa mềm và ổ đĩa mềm, đĩa CD/DVD và ổ đĩa CD/DVD - Đơn vị xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit) Đây là bộ phận quan trọng nhất của máy tính. Nó thực hiện các lệnh của các chương trình bên trong bộ nhớ trong, điều khiển và phối hợp tất cả các bộ phận của máy tính. CPU quyết định các thông số quan trọng của máy tính như: tốc độ xử lý, dung lượng tối đa bộ nhớ chính. CPU có 2 bộ phận chính: Khối tính toán và khối điều khiển. + Khối tính toán số học và logic (ALU - Arithmetic & Logic Unit): Thực hiện hầu hết các thao tác, các phép tính quan trọng của hệ thống: các phép tính số học, các phép tính logic và các phép tính quan hệ đối với các dữ liệu mà máy tính xử lý. + Khối điều khiển (CU - Control Unit): Quyết định dãy thao tác cần phải làm đối với hệ thống bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển công việc. 7 *) Tài liệu học tập 1. Hồ Sĩ Đàm (2003), Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học Sư Phạm. 2. Quách Tuấn Ngọc (2001), Tin học cơ sở, NXB Thống kê. *) Câu hỏi, bài tập, nội dung ôn tập và thảo luận: - Câu hỏi: 1. Thiết bị vào/ra của máy tính điện tử có các chức năng gì? Hãy nêu một số thiết bị vào/ra thông dụng của máy tính hiện nay? 2. Hãy nêu chức năng của CPU, trình bày về bộ nhớ ROM, RAM? - Bài tập: 1. Chuyển đổi giữa các hệ đếm: 123 (10) = ? (2) = ? (8) = ? (16) 10101011 (2) = ? (8) = ? (16) 81BE3 (16) = ? (2) 1657 (8) = ? (2) 1657 (16) = ? (2) 8 CHƯƠNG 2 Hệ điều hành Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 tiết) *) Mục tiêu: - Giúp sinh viên hiểu được khái niệm về hệ điều hành, lịch sử phát triển của hệ điều hành họ Windows - Cung cấp các kiến thức cơ bản để sinh viên biết cách sử dụng chương trình Windows Explorer. 2.1. Khái niệm về hệ điều hành Hệ điều hành là một phần mềm chạy trên máy tính, dùng để điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần mềm trên máy tính. Hệ điều hành đóng vai trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng máy tính, cung cấp một môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực hiện các ứng dụng của họ một cách dễ dàng. Các hệ điều hành hiện đại: Các hệ điều hành được sử dụng ngày nay trên các máy tính đa chức năng (máy tính cá nhân - Personal Computer) chủ yếu gồm hai chủng loại: hệ điều hành họ Unix và hệ điều hành họ Microsoft Windows. Các máy chủ (Mainframe computer) và các hệ thống nhúng dùng nhiều loại hệ điều hành khác nhau, không phải là Unix hay Windows, nhưng cũng tương tự như Unix hay Windows. Các dòng hệ điều hành tiêu biểu: Debian, Fedora, FreeBSD, Linux, Mac OS và Mac OS X, MS-DOS và Windows, Solaris, Ubuntu, UNIX, 2.2. Hệ điều hành Windows 2.2.1. Tổng quan về hệ điều hành Windows Hình 2.1. Lịch sử phát triển của hệ điều hành họ Windows 9 Microsoft Windows - hay còn gọi tắt là Windows (từ "cửa sổ - window" với đặc trưng chữ "W" viết hoa và có chữ "s" ở cuối) là tên của các dòng phần mềm hệ điều hành độc quyền của hãng Microsoft. Lần đầu tiên Microsoft giới thiệu một môi trường điều hành mang tên Windows (Cửa sổ) vào tháng 11 năm 1985 với những tính năng thêm vào MS-DOS là Giao diện người dùng có đồ họa (Graphical User Interfaces, gọi tắt là GUI) - đang được sự quan tâm cao vào thời điểm này đồng thời để cạnh tranh với hãng Apple Computers. Các đặc điểm chính của hệ điều hành họ Windows: • Hệ điều hành đa nhiệm (multi tasking) có thể xử lý nhiều chương trình cùng một lúc. • Gồm các biểu tượng (icon). Mỗi biểu tượng đại diện cho một đối tượng (object) như thư mục hồ sơ, thư mục nghe nhạc • Một trình tổng hợp của những trình ứng dụng; như trình thảo văn bản, trình đồ họa và các ứng dụng hữu ích như lịch, đồng hồ, máy tính, trò chơi • Windows là hệ điều hành phổ biến nhất trên Thế giới, tuy vậy Windows không được các chuyên gia máy tính đánh giá cao bằng các hệ điều hành dựa trên môi trường Unix như Ubuntu do tốc độ làm việc của Windows chậm hơn nhiều lần so với Unix(một ví dụ điển hình là Google - cỗ máy tìm kiếm khổng lồ cũng làm việc dựa trên Unix thay vì Windows). 2.2.2. Bắt đầu với Windows XP Sau khi tiến hành bật máy tính, hệ điều hành Windows XP sẽ được tải. Lưu ý cần phải có tài khoản và mật khẩu mới có thể đăng nhập được vào Windows (Nếu mật khẩu để trống thì có thể đăng nhập mà không cần nhập mật khẩu). Sau khi hệ điều hành được tải xong, màn hình Desktop sẽ được hiển thị. Desktop là màn hình đầu tiên hiển thị nền đặt các biểu tượng. Khi nhấp chuột lên một biểu tượng bất kỳ này, người dùng sẽ chạy được một ứng dụng hoặc một tệp tin, thư mục được gán cho biểu tượng đó. Hình 2.2. Màn hình Desktop - Nút Start và thanh Taskbar. Nút Start và thanh tác vụ Taskbar thường được đặt ở phía bên dưới màn hình khi khởi động máy, do được đặt ở chế độ mặc định, nên chúng luôn luôn hiện ra khi chạy Windows. Có thể để thanh tác vụ theo chiều hướng thẳng đứng. Hình 2.3. Thanh Taskbar 10 [...]... trang trại hội nhập vững vàng trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần đầu t khoa học công nghệ sinh học, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho hội viên, nông dân theo hớng sản xuất hàng hóa Nhng phát triển kinh tế VAC phải luôn bền vững với môi trờng, trong đó, giải pháp hầm biôga là hớng đi bền vững nhất Sử dụng công nghệ khí sinh học biôga và chế phẩm sinh học FM là biện pháp tối u Chất thải sau... trong danh sỏch cho giỏ tr ỳng Vớ d: AND(3>2,52,52,5>9 ) cho giỏ tr TRUE 4.4.3.4 Hm NOT Hm NOT (iu kin) tr v giỏ tr ỳng (TRUE) nu iu kin sai v cho giỏ tr sai (FALSE) nu iu kin ỳng Vớ d: NOT(1+2=3) cho giỏ tr FALSE NOT(1+2=4 )cho giỏ tr... hoc cỏc phn mm h tr gừ ting Vit õy l hai b phn mm thụng dng tr giỳp bn gừ ting Vit trong mụi trng Windows Nu cỏc phn mm ny ó c ci t vo mỏy tớnh ca bn thỡ nú s t ng chy mi ln khi ng Windows Cỏc chng trỡnh ny luụn mt trong hai trng thỏi bt/tt ch gừ ting Vit Tuy nhiờn phn mm Unikey c khuyn cỏo s dng rng rói vỡ tớnh tng thớch cao hn v min phớ chuyn i gia hai ch gừ ting Vit v ting Anh, s dng t hp phớm... tit) *) Mc tiờu: - Giỳp sinh viờn nm c cỏc thao tỏc son tho n gin trong Microsoft Word - Cung cp cỏc kin thc c bn sinh viờn bit cỏch son tho vn bn v nh dng vn bn - Giỳp sinh viờn hiu v s dng c cỏc tớnh toỏn n gin trong Microsoft Word - Giỳp sinh viờn nm c cỏch trỡnh by trang in trong Microsoft Word 3.1 Gii thiu chung Microsoft Word (gi tt l Word) l phn mm son tho vn bn ni ting ca hóng Microsoft, chuyờn... thng chn cỏch hin th ny cho cỏc mc ớch: gừ vn bn, son tho thụng thng, nh dng vn bn Trong ch ny, ti liu ang son tho c trỡnh by trờn mn hỡnh n gin sao cho bn cú th son tho nhanh nht 3.5.1.2 Print Layout View chuyn v son tho trong ch ny, bn thc hin lnh: View / Print layout Trong ch son tho ny, bn cú th quan sỏt thy v trớ cỏc i tng trong vn bn tng t nh lỳc in ra Ch ny tin li cho vic son tho cỏc i tng... NGữ LậP TRìNH PASCAL di õy vo mt file vn bn v t tờn cho file vn bn ú l Pascal.doc 2 Vo chc nng View, sau ú hin th vn bn ny cỏc dng Normal, Web Page, Print Layout, Outline 3 Lu file ny bng mt tờn mi l bt2.doc GIớI THIệU NGÔN NGữ LậP TRìNH PASCAL 26 Pascal là một loại ngôn ngữ lập trình bậc cao, hiện đang đợc dùng phổ biến ở nớc ta trong công tác giảng dạy, lập trình tính toán, xử lý văn bản, đồ họa... giản, rõ ràng, cấu trúc chơng trình chặt chẽ, dễ hiểu Chơng trình dễ sửa, dễ cải tiến, có tính chặt chẽ và logic cao Pascal là ngôn ngữ thể hiện t duy lập trình có cấu trúc Điều này thể hiện trên 3 phơng diện: Cấu trúc về mặt dữ liệu: Từ những dữ liệu đã có ta có thể xây dựng các cấu trúc dữ liệu phức tạp hơn Cấu trúc về mặt lệnh: Từ các lệnh chuẩn đã có ta có thể nhóm chúng lại với nhau và đặt giữa... ch cỏi ú Line to drop : chiu cao ca ch cỏi ú c tớnh bi dũng Distance from text : Khong cỏch t ch cỏi ti vn bn Hỡnh 3.8 Hp thoi Drop Cap 3.4 K bng biu trong Word 3.4.1 To bng v nh dng bng: Bng cho phộp t chc thụng tin theo cỏc hng (Rows) v ct (Colums) 20 Giao ca hng v ct to thnh ụ (Cell) Ti mi ụ, cú th nhp d liu l s, ký t hoc hỡnh v vo cỏc ụ ny v thc hin cỏc nh dng cn thit cho bng 3.4.1.1 To bng: - S... Counta(i s 1, i s 2, i s n) 4.4.2 Cỏc hm toỏn hc a) Hm ABS(N) : Cho giỏ tr tuyt i ca biu thc N Vớ d: ABS(2) bng 2 ABS(-2) bng 2 b) Hm SQRT(N): Cho giỏ tr l cn bc hai ca biu thc s N Vớ d: SQRT(16) bng 4 SQRT(ABS(-16)) bng 4 SQRT(-16) bng # NUM! c) Hm INT(N) : Cho giỏ tr phn nguyờn ca biu thc s N Vớ d: INT(8.9) Bng 8 INT(-8.9) Bng -9 d) Hm PI(): Cho giỏ tr PI Vớ d: PI()/2 bng 1.57079 35 4.4.3 Nhúm hm logic... phớm Down 3.4.2.3 Hiu chnh bng Sau khi to bng v nhp d liu cho bng cú th xy ra mt s trng hp sau: + Tha hoc thiu hng hoc ct + rng ca ct, chiu cao ca hng khụng thớch hp vi d liu bn nhp vo cú mt bng biu p, va ý, bn cn hiu chnh li bng sau khi nhp d liu Hiu chnh kớch thc hng: a con tr chut ti ng biờn trờn hoc biờn di ca hng cn thay i chiu cao cho ti khi con tr chut tr thnh mi tờn hai chiu Bn bm chut v . 40 3 CHƯƠNG 1 Thông tin Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 tiết) *) Mục tiêu: - Giúp sinh viên hiểu được khái niệm về thông tin, phân loại thông tin, đơn vị đo thông tin và cách mã hoá thông tin. - Cung cấp các. lượng về thông tin trong kỹ thuật. 1.2. Biểu diễn và xử lý thông tin 1.2.1. Đơn vị đo thông tin Trong tin học, đơn vị đo thông tin là bit (viết tắt của binary digit : mã nhị phân) - một bit là một. 4 × 10 -1 Giá trị = (chữ số)* a n (n= 0,1, ) + Gọi m là vị trí của chữ số trong phần lẻ ta có: Giá trị = (chữ số)* a -m (m = -1 , -2 , -3 , )  Qui tắc chuyển đổi số giữa các hệ đếm: - Đổi 1

Ngày đăng: 24/01/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIN HỌC CƠ SỞ

  • CHƯƠNG 1

  • Thông tin

    • 1.1. Khái niệm thông tin

    • 1.2. Biểu diễn và xử lý thông tin

      • 1.2.1. Đơn vị đo thông tin

      • 1.2.2.2. Biểu diễn các ký tự

      • 1.2.2.3. Biểu diễn số

      • 1.2.3. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử.

      • 1.3. Các thành phần của MTĐT

      • CHƯƠNG 2

      • Hệ điều hành

        • 2.1. Khái niệm về hệ điều hành

        • 2.2. Hệ điều hành Windows

          • 2.2.1. Tổng quan về hệ điều hành Windows

          • 2.2.2. Bắt đầu với Windows XP

          • 2.2.3. Gõ tiếng Việt trong Windows

          • 2.3. Sử dụng chương trình Windows Explorer

          • 3.1. Giới thiệu chung

          • 3.2. Các thao tác cơ bản trong soạn thảo

            • 3.2.1. Một số khái niệm

            • 3.2.2. Chế độ gõ văn bản chèn/đè (insert/ overwrite)

            • 3.2.3. Các thao tác với tệp văn bản:

            • 3.2.4. Thao tác với khối văn bản:

            • 3.3. Định dạng văn bản

              • 3.3.1. Khái niệm định dạng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan