chu diem nghề nghiệp

9 2.2K 3
chu diem  nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH TUẦN 1: Từ 11/12 /2006 đến 15/12 / 2006 “ CÔNG VIỆC CỦA CÔ CHÚ TRONG TRƯỜNG MẦM NON “ *YÊU CẦU: -Cháu biết một số công việc của cô chú trong trường mầm non : dạy học , nấu ăn , tưới cây,cân đo ,khám bệnh ,phát thuốc, bán phiếu ăn… -Cháu biết tên gọi của người làm nghề :cấp dưỡng, bảo vệ ,cô giáo,ytá,… -Cháu biết một số dụng cụ lao động,sản phẩm tạo ra của các cô chú . -Cháu biết yêu q ,ứng xử phù hợpvơi cô chú công nhân viên -Cháu yêu thích ,hào hứng tham gia vào các hoạt động lao động tập thể cùng bạn, cùng các cô chú. -Cháu biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, vệ sinh môi trường trường lớp sạch đẹp. Nga øy Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trò chuyện về một số công việc của cô giáo ,cấp dưỡng ,…. - Trẻ kể tên một số món thường ăn ở trường . - Trẻ xem tranh và trò chuyện vơí cô về tranh vẽ một số hoạt động cuả cô chú công nhân viên trong trường. - Trẻ chơi xếp hình với các khối gỗ theo ý thích: xếp nhà, hàng rào… - Trò chuyện về chủ đề mới “ Nghề nghiệp “,đăng ký góc chơi trong ngày, Thể dục s a ù n g * Tập các động tác phát triển các nhóm cơ: - Động tác hô hấp : Gà gáy. (2l *2 n ) - Động tác tay vai : Hai tay đưa ngang cao băng vai, đưa hai tay hạ xuống. . (2l *2 n ) - Động tác bụng lườn :Hai tay đưa lên cao ,cúi gập người về trước. . (2l *2 n ) - Động tác chân : Đứng thẳng đưa từng chân ra trước . . (2l *2 n ) - Động tác nhảy bật : Bật tại chỗ. (2l *2 n ) * Tập TDS theo nhạc bài “Búp bê bằng bông” vào thứ 2 và thứ 6. Hoạt động học có chủ đích. Chuyển gạo giúp cô cấp dưỡng. -Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát Mỗi người một việc . - Trò chuyện về công việc của cô chú trong trường. + Nối đồ dùng công cụ phù hợp với công việc của người làm nghề. Bé chẳng sợ tiêm - Thơ :Bé chẳng sợ tiêm + Nghe hát: Bé tập làm bác só. +Làm quen dụng cụ y tế. Cô vẽ bằng gì? -Nặn viên phấn +So sánh chiều dài 2 đối tượng (viên phấn bút) +Đọc thơ : Cô giáo của em . Cô giáo em -Dạy hát: Cô giáo -Nghe hát: Cô giáo em -Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Hoạt động ngoài trời: -Chơi: Làm bánh bao - Chơi tự do. -Quan sát công việc của chú bảo vệ -Chơi :Nhảy qua các rảnh. - Chơi tự do. - Quan sát một số tranh tuyên truyền phòng bệnh ở phòng y tế -Chơi : + Ai ném xa nhất. + Dệt vải. - Chơi tự do. - Dạo chơi,nhặt lá,cành khô về là đồ chơi,nhặt cỏ làm sạch vườn rau của lớp - Chơi : + Lá và gió. +Bóng bay - Chơi tự do. -Trò chuyện về thời tiết trong ngày. -Chơi:Trời nắng trời mưa - Chơi tự do. Hoạt động góc: * Góc phân vai: Chơi bác cấp dưỡng nấu ăn,trang trí lớp mẫu giáo. Chơi cô ytá chăm sóc bé .Chơi cân đo .Chơi mua hàng. * Góc xây dựng: Lắp ghép nhà; Xây dựng mô hình vườn hoa trường em.Xây dựng khu bếp ăn ; * Góc tạo hình: Vẽ, năn, tô màu tranh về công cụ lao động của cô ytá, cấp dưỡng… Làm đồ chơi ống nghe bằng hủ yaout, ống nhựa ,làm cái cân đồng hồ bằng thùng bánh , cắt giấy vụn làm thực phẩm .Dán hột hật theo hình vẽdụng cụ đơn giản .Nặn viên thuốc dài tròn Xâu hình các loại thực phẩm làm từ các loại hình trang trí bao bì sản phẩm (bột nêm * Góc âm nhạc: Hát, múa, nghe hát các bài hát ưa thích .Chơi một số dụng cụ âm nhạc. * Góc học tập:Chơi tìm ,nối đồ dùng đồ vật có kích thước to nhỏ, cao thấp ….Phân loạivà dán hình công cụ theo từng công việc của cô chú công nhân viên vào các hình , , Đọc bài thơ có chữ viết to :Dài ngắn,Em thích .Nối hình người lao động với công việc tương ứng. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh; Chơi in hình dụng cụ trên cát; Chơi vơí công cụ lao động bằng đồ chơi :xẻng, cuốc, mảng…,chơi xới đất ,bỏ lỗ,gieo hạt. Hoạt động mọi lúc mọi nơi: - Trò chuyện về tình cảm, thái độ của trẻ đối với những người làm việc trong trường -Thực hành công việc vệ sinh kệ đồ chơi ,giúp cô chuẩn bò giờ ăn,ngủ . - Đọc thơ: Em thích . Lưỡi dao (trò chuyện cách phòng tránh vật dụng nguy hiểm) - Đọc ca dao, đồng dao về dinh dưỡng, câu đố do các cô sáng tác. Hoạt động chiều: - Làm quen trò chơi : Bác cấp dưỡng giỏi -Xem tranh trang phục mùa đông,giáo dục Chơi góc tạo hình, phân vai . - Đọc cho trẻ nghe bài thơ: Em cũng là cô - Biểu diễn văn nghệ. - Nêu gương trẻ mặc ấm. -Hướng dẫn cách mặc quần áo. giáo. cuối tuần. - Phát phiếu bé ngoan. KẾ HOẠCH TUẦN 2: Từ 18/12/2006 đến 22/12 /2006 “NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ” & “CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” *YÊU CẦU: -Trẻ có một số hiểu biết về nghề nghiệp của bố mẹ :tên nghề ,tên của người làm nghề ,công việc chính, dụng cụ ,đồ dùng,sản phẩm và ích lợi của nghề đối với con người ,xã hội . -Trẻ có một số hiểu biết về chú bộ đội :tên gọi ,công việc chính,nơi làm việc,trang phục ,đồ dùng của các chú . -Trẻ biết yêu q ,kính trọng nghề của bố mẹï, chú bộ đội và những người gần gũi,có ý thức bảo vệ đồ dùng ,đồ chơi ,tôn trọng sản phẩm lao động và ham thích tham gia vào hoạt động lao động cùng người thân Ngày Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trò chuyện về ngề nghiệp của bố mẹ: Mẹ con làm nghề gì? Làm ở đâu? Bạn nào cũng có bố, mẹ làm Giáo viên? Thợ may, thợ uốn tóc… -Trò chuyện về ngày 22/12 ,tên ngày hội . -Trò chuyện ,kể lại về một số công việc của nghề bố mẹ trẻ làm (với nghề làm tại nhà ) - Cho trẻ chơi ở góc theo ý thích. Thể dục s á n g * Tập các động tác phát triển các nhóm cơ: - Động tác hô hấp :Còi tàu kêu tu tu - Động tác tay vai : Đưa hai tay đưa thẳng lên đầu roậnh xuống.(2l*2n ) - Động tác bụng lườn : Tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên. .(2l*2n ) - Động tác chân : Ngồi khu gối . .(2l*2n ) - Động tác nhảy bật 1: Nhảy tiến về trước. .(2l*2n ) * Tập TDS theo nhạc bài “Chú bộ đội” vào thứ 2 và thứ 6. Hoạt động học có chủ đích. Bố mẹ làm nghề gì?- -Trò chuyện vềnghề nghiệp của bố mẹ. Nghe thơ: +Làm nghề Bác nông dân cần cù .Tô theo đường in mờ đường trâu cày,chuồng trâu . + Chơi : Vượt lên chính mình Bé làm chú bộđội -Trườn chui qua cổng -Tung bóng Chú bộ đội của em Vận động minh hoạ: Làm chú bộ đội Nghe hat:ù Em mang ba lô con cóc Hành trang của chú bộđội -Đếm,phân biệt sự khác biệt về số lượng của 2 nhóm đồ vật. +Chơi :chú bộ như bố +Tròchơi: Bác tài xế giỏi. (thi dắt trâu ra đồng) +Nghe hát :Hạt gạo làng ta + Trò chơi âm nhạc: Chiến só tìm bạn thân (đoán ai hát?) đội hành quân trong mưa. +Tô màu đồ dùng của chú bộ đội Hoạt động ngoài trời: - Vẽ phấn tự do trên sân, -Chơi trò chơi: + Nhảy qua rảnh nước + Uống nước chanh. - Chơi tự do. Chăm sócvườn rau của lớp -Chơi: Người chăn vòt - Chơi tự do. - Dạo chơi quan sát người đi đường, - Chơi trò chơi: + Bòt mắt gỏ trống - Chơi tự do. - Trò chuyện về ngày 22/ - Chơi trò chơi: + Tập đi đều. +Trời sáng ,trời tối. - Chơi tự do. Nghe đọc thơ : Chú giải phóng quân. -Chơi :Ai nhanh nhất - Chơi tự do. Hoạt động góc: * Góc phân vai: Chơi cấp dưỡng nấu ăn cho các chú bộ đội ; Chơi gia đình với các hoạt động sinh hoạt thường ngày; Chơi hàng ăn uống. Chơi thợ làm đầu; Chơi làm cô giáo; * Góc xây dựng: xây dựng vườn hoa,khu tập luyện quân sự , doanh trại bô,đội . * Góc tạo hình Cắt các kiểu quần áo bằng giấytheo dường chấm mờ ; Làm mũ cho chú bộ đội băng vỏ quả bóng cũ . Cắt hoạ báo dán và trang trí làm abum ảnh một số ngành nghề . Tô màu nước lên một số dụng cụ của các nghề dòch vụ làm bằng bìa ,xốp (kéo, thước cây, gương, lược,…); Nặn hình đơn giản về chú bộ đội trong một số tư thế nằm,cằm súng…Nặn cái đóa, cái muỗng. * Góc âm nhạc: Hát và vận động theo nhạc các bài hát về cô giáo, chú bộ đội .Chơi trò chơi âm nhạc,chơi với nhạc cụ tự chọn . * Góc học tập: Tô màu tranh hình người làm nghề giống bố mẹ.Kể chuyện theo tranh; Nối trang phục phù hợp với chú bộ đội . Tô màu rồi nối đồ dùng dụng cụ phù hợp với người cần sử dụng;; Đếm số lượng đồ dùng, dụng cụ theo nghề.Chơi trò chơi :có ai biết đếm không ?Xem tranh ảnh nghề nghiệp ,tranh lòch –hình ảnh anh bộ đội với nhân dân. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh; Quan sát sự phát triển của hạt đậu, của cây lúa; Chơi làm bánh từ cát; đắp lô-cốt bằng úp cát trên bàn chân. Hoạt động mọi lúc mọi nơi: - Trò chuyện với trẻ: Lớn lên cháu sẽ làm nghề gì? - Nghe kể chuyện: “Thỏ làm mốt”. - Đọc thơ: Cái nạng của chú minh.Chú thương binh. - Xem tranh và trò chuyện về tranh một số công việc của nghề thợ may, thợ làm đầu. - Nghe hát bài dân ca: Gửi anh một khúc dân ca.Nghebăng do ca só hatù về tình quân dân. Hoạt động chiều: - Làm quen trò chơi mới: Người chăn vòt - Chơi hoạt động góc :xây dựng , tạo hình phân vai - Thực hành kỹ thuật dấnh răng,,lau mặt -Mời phụ huynh Là bộ đội trò chuyện với trẻ. - Biểu diễn văn nghệvới chủ đề” Cháu thương chú bọ đội “. - Nêu gương cuối tuần. - Phát phiếu bé ngoan. KẾ HOẠCH TUẦN 3: Từ 25/11/2006 đến29/12/2006 MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI *YÊU CẦU: -Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau: xây dựng ,nghề nông, nghề y ,nghề giúp đỡ cộng đồng… -Trẻ có một số hiểu biết về một số nghề phổ biến, gần gũi :tên gọi của nghề, tên người làm nghề,công việc cụ thể ,đồ dùng ,công cụ ,sản phẩm và ích lợi của nghề đối với cuộc sống con người và xã hội . -Trẻ có một số hiểu biết về an toàn lao động ,một số nghề có khả năng gặp nguy hiểm trong công việc :công an,công nhân xây dựng ,… -Trẻ có thái độ kính trọng ,lễ phép,biết ơn người lao động .Ý thức biết giữ gìn ,bảo vệ khi sử dụng đồ dùng ,đồ chơi củ cá nhân ,gia đình ,công cộng tập thể. -Trẻ yêu thích và tham gia vào các hoạt động lao động vừa sức. Ngày Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trò chuyện ,tìm hiểu về tên gọi chung của một số nghề phổ biến :nghề dòch vụ gồm có nghề :bán hàng, uốn tóc.Nghề sản xuất: nông dân,công nhân -Dặn dò trẻ, phối hợp phụ huynh sưu tầm tranh ảnh,trang phục nghề, một số công cụ . -Tìm hiểu về chất liệu của một số đồ vật,đồ chơi,hoặc áo quần trẻ đang mặc…. -Cho trẻ chơi tự do ở góc hoặc trò chuyện chọn ,đăng ký góc chơi trong ngày,giáo dục trẻ biết lấy cất nhẹ nhàng,giữ gìn cẩn thận với đồ chơi có độ giòn. Thể dục sá ng * Tập các động tác phát triển các nhóm cơ: - Động tác hô hấp : Hít vào, thở ra. - Động tác tay vai : Hai tay vất chéo trước ngực . - Động tác bụng lườn : Quay người sang bên. - Động tác chân : Đứng co trên một chân. - Động tác nhảy bật : Nhảy sang bên trái. * Tập TDS theo nhạc bài “Chú bộ đội” vào thứ 2 và thứ 6. Hoạt động học có chủ đích. Bác thợ khéo -Trèo lên xuống ghếthấp -Trò chơivận động Ném qua dây Nó là gì nhỉ? -Tìm hiểu chất liệu công cụ của một số nghề + Trò chuyện về công việc của nghề thợ mộc +Vẽ theo nét chấm mờ một số công cụ lao động(vởT.hình) Học làm thợ xây nhà -Kể chện Sâu đo và Bọ ngựa đi học nghề +Xem tranh,trò chuyện về nghề xây dựng . +Nghe hát Chú công nhân Lớn lên bé thích làm gì? -Dạy hát: Lái ôtô +Nghe hát : Lớn lên cháu lái máy cày. +Trò chơiư âm nhạc :Bé tập làm nhạc công Ai dùng những thứnày Vẽ đồ dùng dụng cụ lao động (Vở tạo hình ) + Chơi nối dụng cụ với người làm nghề +Đọc thơ : Bé làm bao nhiêu nghề? Hoạt động ngoài trời: - Thực hành khám phá về gió, cách tạo gió của con người. -Chơi trò chơi: + Mưa to ,gió lớ - Chơi tự do với một số sản phẩm tạo ra gió,sử dụng bằng sức gió -Chơi: Chạy tiếp sức -Làm quen chuyện :Sâu đo và Bọ Ngựa học nghề -Chơi :Người ngu ,người khôn - Tìm một số nguyên liệu thiên nhiênvề làm đồ chơi . + Chơi :Rượt đuổi - Chơi tự do. - Thực hành lao đọng chăm sóc, (lấy nước tưới , xới đất ,gieo hạt)vườn rau của lớp - Chơi tự do. Hát +vận động minh họa: Lái ôtô - Chơi trò chơi tô lên dốc Hoạt động góc: * Góc phân vai: Chơi làm bác só; Chơi làm chú cảnh sát giao thông, chú công an giữ gìn trật tự,Chơi sắm vai với những đồ dùng trong lớp.,Chơi đóng kòch :Sâu đo Bọ Ngựa đi học nghề. * Góc xây dựng: Xây dựng mô hình bệnh viện; Xây dựng công viên vui chơi thiếu nhi. Chơi lắp ráp theo ý thích bằng đồ chơi thiết bò 202 * Góc tạo hình: Vẽ, năn, dán tranh tặng cô chú công nhân, Làm đồ dùng của bác só (ống nghe, thuốc, đèn khám mắt ,tai bằng ống kẹo ,chén giấy…); Làm và trang trí đồ dùng của chú công an (dùi cui, còi, …) Cùng cô làm chân dung chú công an bằng xác dừa khô nhuộm màu (tranh cô phát hoạ).Làm tranh tường với chủ đề “Lớn lên cháu là công nhân”( dán ảnh sưu tầm,vẽ sản phẩm ,công cụ mà cháu thích) * Góc âm nhạc: Hát, múa, nghe hát các bài hát theo yêu cầu ,ø chơi trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi, Ai nhanh nhất.Tập làm ca só .Cùng chơi trang trí ,chuẩn bò giờ biểu diễn. * Góc học tập: Ghép tranh rời thành hình một dụng cụ ,một con người ,một loại thực phẩm . Làm abum ảnh về các nghề đã tìm hiểu trong chủ đề “ Nghề nghiệp”.chơi tạo nhóm, đếm số lượng đồ dùng công cụ ,sản phẩm * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, hạt mầm của lớp; Chơi với nước;,cát Hoạt động mọi lúc mọi nơi: - Trò chuyện về tình cảm, thái độ của trẻ đối với chú công an, chú bộ đội bác só,…. - Nghe đọc truyện: Nhà bưu điện, Bác đưa thư. - Kể chuyện về chú công an và những vất vả, nguy hiểm trong công việc. -Tô màu công cụ ,trang phục lao động ”. Dán tranh Bác só Thỏ Con- trats ở góc chơi bác só . Hoạt động chiều: Hoạt động góc Tổ chức trò chơi mới:Người tài xế giỏi Đóng kòch :Sâu đo và Bọ ngựa học nghề Hướng dẫn :chuẩn bò giờ ăn - Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề . - Nêu gương cuối tuần. NGHỀ NGHIỆP PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: 1/ Dinh dưỡng – sức khoẻ: - Chơi trò chơi giáo dục các chất dinh dưỡng. - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong một số thực phẩm trẻ thích ăn. - Trẻ biết tránh xa hoặc không nghòch phá dụng cụ lao động của một số nghề. - Trò chuyện cách giữ gìn về sinh thân thể, vệ sinh răng miệng. 2/ Phát triển vận động: -Thực hiện bài tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp. -Thực hiện các vận động: Đi trên ghế thể dục bước qua chướng ngại vật, Bật chụm chân liên tục về phía trước, Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế, qua vật cản, Chuyền bóng qua đầu, qua chân. -TCVĐ: Ai ném xa nhất, Người tài xế giỏi, kéo co Bánh xe quay, Kéo cưa lừa xẻ, Bòt mắt bắt dê, Dệt vải, Chuyển đồ giúp cô. -Trẻ luyện tập các thao tác phát triển vận động tinh: nhào đất , vo tròn, cắt, xé, … PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1/ Khám phá khoa học: - Các thành viên và công việc của họ trong GĐ. - Các qui mô gia đình (Gđ lớn, gđ nhỏ, …). - Ngôi nhà của gia đình trẻ đang ở: đòa chỉ, điện thoại, kiểu dáng, các khu vực quanh - Tên gọi, công dụng, chất liệu của một so trong gia đình và cách sử dụng, bảo vệ. - Các phương tiện cần thiết cho gia đình. 2/ Khám phá về xã hội: - - - 3/ Làm quen với toán: - Phân biệt hình tam giác và hình vuông. - Các dạng hình hình học. - So sánh chiều cao 2 – 3 đối tượng. - Nối đồ dùng vào nơi phù hợp. - Đếm,nhận biết trong phạm vi 3. - Vò trí các phần, các đồ dùng trong nhà. . xã hội có nhiều nghề khác nhau: xây dựng ,nghề nông, nghề y ,nghề giúp đỡ cộng đồng… -Trẻ có một số hiểu biết về một số nghề phổ biến, gần gũi :tên gọi của nghề, tên người làm nghề, công việc. 6. Hoạt động học có chủ đích. Bố mẹ làm nghề gì?- -Trò chuyện v nghề nghiệp của bố mẹ. Nghe thơ: +Làm nghề Bác nông dân cần cù .Tô theo đường in mờ đường trâu cày ,chu ng trâu . + Chơi : Vượt lên. 18/12/2006 đến 22/12 /2006 “NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ” & “CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” *YÊU CẦU: -Trẻ có một số hiểu biết về nghề nghiệp của bố mẹ :tên nghề ,tên của người làm nghề ,công việc chính, dụng

Ngày đăng: 24/01/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động

    • Thứ 2

    • Đón trẻ

    • Thể dục sáng

    • Hoạt động

      • Thứ 2

      • Đón trẻ

      • Thể dục sáng

      • Hoạt động

        • Thứ 2

        • Đón trẻ

        • Thể dục sáng

          • NGHỀ NGHIỆP

          • PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

          • 1/ Khám phá khoa học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan