Giao an CN 9 ( ca nam)

48 277 0
Giao an CN 9 ( ca nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thị Trấn Năm học 2011-2012 Tiết 01 § 1 GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Ngày soạn: 08/8/2010 Tuần 01 Ngày dạy: 16/8/2010 I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : - Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. 2/ Thái độ : - Yêu thích môn học - Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này. II. PHƯƠNG TIỆN - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Bản mô tả nghề điện dân dụng, tranh ảnh về nghề điện dân dụng. + Phương pháp chủ yếu: Nêu vấn đề, đàm thoại - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Tranh ảnh về nghề điện dân dụng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1p) 2.Kiểm tra bài cũ : không 3.Bài mới (39p) - Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Tổ chức lớp học (chia nhóm hoạt động trong suốt cả năm học) - Phổ biến nội dung kiến thức chung, yêu cầu môn học. Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. - Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu nghề điện dân dụng (33 phút) - Y/c hs nghiên cứu nội dung phần I. Sgk và cho biết vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống. - Tổng hợp, đánh giá. - Kết luận - Nghiên cứu độc lập - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét bổ sung (nếu có) I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống. Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. GV : Nguyễn Quang Hiển – Công Nghệ khối 9 1 ChiÕc k×m hoµn chØnh 2 m¸ k×m ChiÕc k×m ThÐp Ph«i k×m Trường THCS Thị Trấn Năm học 2011-2012 - Y/c hs nghiên cứu nội dung phần II.1 Sgk và cho biết đối tượng lao động của nghề điện dân dụng. - Tổng hợp, đánh giá. - Kết luận - Y/c hs nghiên cứu nội dung phần II.2 Sgk và cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - Tổng hợp, đánh giá. - Kết luận - Y/c hs hoàn thành nội dung vào bảng trang 06 Sgk. - Tổng hợp, đánh giá. - Kết luận - Y/c hs hoàn thành nội dung ở mục 3 trang 06 Sgk. - Tổng hợp, đánh giá. - Y/c HS cho biết những yêu cầu của người lao động trong nghề điện dân dụng? - Y/c HS cho biết triển vọng, những nơi đào tạo và hoạt động của nghề điện dân dụng? - Nghiên cứu độc lập - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét bổ sung - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét bổ sung (nếu có) II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện. 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng - Thiết bị, nguồn điện, vật liệu, dụng cụ và các loại đồ dùng điện. 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - Lắp đặt mạng điện sản xuất; thiết bị và đồ dùng điện; vận hành, bảo dưỡng va sữa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện. 3. Điều kiện làm việc : - Làm việc ở nhiều môi trường khác nhau : trong nhà, ngoài trời, trên cao 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng. - Về kiến thức. - Về kỹ năng - Về thái độ - Về sức khoẻ 5. Triển vọng của nghề : - Gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triền nhà ở. - Luôn cần để phát triển CNH-HĐH đát nước. 6. Những nơi đào tạo nghề : - Các trường dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng, đại học kĩ thuật 7. Những nơi hoạt động nghề : - Các hộ gia đình tiêu thụ điện, cơ quan, xí nghiệp 4. Củng cố : (03 phút) - Kiểm tra nhận thức. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần lý thuyết. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. 5. Hướng dẫn về nhà (02 phút) + Nghiên cứu kỹ bài vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. GV : Nguyễn Quang Hiển – Công Nghệ khối 9 2 Trường THCS Thị Trấn Năm học 2011-2012 + Sưu tầm các mẫu dây điện, dây cáp điện. IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : NHẬN XÉT BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . GV : Nguyễn Quang Hiển – Công Nghệ khối 9 3 Trường THCS Thị Trấn Năm học 2011-2012 Tiết 02 § 2 VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Ngày soạn: 04/08/2011 Tuần 02 Ngày dạy: 16/08/2011 I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Biết được cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. 2/ Kĩ năng: - Lựa chọn dây dẫn điện phù hợp với công suất tiêu thụ điện 3/ Thái độ : - Có ý thức sử dụng vật liệu điện tiết kiệm II. PHƯƠNG TIỆN - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện. + Phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, vấn đáp-tìm tòi. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện. 1.Ổn định (1p) 2.Kiểm tra bài cũ : không 3.Bài mới (39p) III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1p) 2.Kiểm tra bài cũ : (5p) - Em hãy cho biết nội dung của lao động nghề điện. - Để trở thành người thợ điện cần phải rèn luyện như thế nào? 3.Bài mới (34p) Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (2p) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu dây dẫn điện (13p) GV : Nguyễn Quang Hiển – Công Nghệ khối 9 4 ChiÕc k×m hoµn chØnh 2 m¸ k×m ChiÕc k×m ThÐp Ph«i k×m Trường THCS Thị Trấn Năm học 2011-2012 - Em hãy kể tên các loại dây dẫn điện mà em biết? - Kết luận - Y/c hs hoàn thành bài tập phân loại (hoàn thành bảng 2.1 Sgk). - Tổng hợp chung - Y/c hs hoàn thành bài tập phân loại (bài tập điền vào chổ trống trang 11 Sgk). - Tổng hợp chung - Y/c 01 hs đọc nội dung I.2 - Y/c hs tự rút ra kết luận. - Giới thiệu (chú ý nêu rõ những điều cần lưu ý khi lựa chọn dây dẫn trong quá trình thiết kế, lắp đặt, sử dụng hàng ngày) - Y/c hs đọc ký hiệu M(2x1,5) - Kết luận - Nghiên cứu độc lập (so sánh, đối chiếu, tự liên hệ) - Thông báo kết quả. - Thảo luận theo nhóm (2 người) - Thông báo kết quả. - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Thảo luận theo nhóm (2 người) - Thông báo kết quả. - Kết luận. - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. I. Dây dẫn điện. 1. Phân loại. Dây trần, bọc, lõi nhiều sợi, lõi 01 sợi. 2. Cấu tạo của dây dẫn điện. 3. Sử dụng dây dẫn điện. Tuân theo thiết kế; thường xuyên kiểm tra, an toàn. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cáp điện (13p) - Đưa ra một số mẫu cáp y/c hs quan sát, phân biệt. - Tổng hợp chung - Y/c hs nghiên cứu nội dung Sgk, bảng 2.2 và hãy cho biết cấu tạo của cáp điện. - Tổng hợp chung - Y/c hs liên hệ thực tế về sử dụng cáp điện. - Tổng hợp chung, kết luận - Thực hiện. - Thông báo kết quả. - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Thực hiện. - Thông báo kết quả. - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Thực hiện. II. Dây cáp điện. 1. Cấu tạo. - Lõi, vỏ (cách điện, bảo vệ) 2. Sử dụng cáp điện. Dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối đến mạng điện trong nhà. Hoạt động 4: Tìm hiểu về vật liệu cách điện (6p) - Vật liệu cách điện là gì? - Tổng hợp chung - Y/c hs hoàn thành bài tập (Sgk trang 12.) - Tổng hợp chung, đánh giá, kết luận. - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Thảo luận theo nhóm (2 người) - Thông báo kết quả. - Nhận xét bổ sung (nếu có) III. Vật liệu cách điện. - Vật liệu cách điện là vật liệu có khả năng cản trở dòng điện. Chúng có điện trở suất khoảng từ 10 3 đến 10 6 Ωm - Yêu cầu của vật liệu cách điện : độ cách điện GV : Nguyễn Quang Hiển – Công Nghệ khối 9 5 Trường THCS Thị Trấn Năm học 2011-2012 - Y/c hs kể tên các loại vật liệu cách điện mà Gv đã chuẩn bị. - Tổng hợp chung - Thảo luận theo nhóm (2 người) - Thông báo kết quả. - Nhận xét bổ sung (nếu có) cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt, có độ bền cơ học cao. 4. Củng cố : (3p) - Kiểm tra nhận thức. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần lý thuyết, sưu tầm bảng dây dẫn điện, cáp điện. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. 5. Hướng dẫn về nhà (2p) + Nghiên cứu kỹ bài dụng cụ điện dùng trong lắp đặt mạng điện. + Đồ dùng: Một số dụng cụ trong lắp đặt điện (tuỳ theo điều kiện của học sinh). IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : NHẬN XÉT BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . GV : Nguyễn Quang Hiển – Công Nghệ khối 9 6 Trường THCS Thị Trấn Năm học 2011-2012 Tiết 03 § 3 DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN Ngày soạn: 16/08/2011 Tuần 03 Ngày dạy: 23/08/2011 I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : - Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện. - Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. 2/ Kĩ năng: - Lựa chọn dây dẫn điện phù hợp với công suất tiêu thụ điện 3/ Thái độ : - Có ý thức sử dụng vật liệu điện tiết kiệm II. PHƯƠNG TIỆN - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ, một số loại đồng hồ cần thiết, dụng cụ trong lắp đặt điện. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Một số dụng cụ trong lắp đặt điện (tuỳ theo điều kiện của học sinh). III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (04 phút/ 01 tiết) - Hãy mô tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. - So sánh cáp điện với dây dẫn điện. 3. Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút/01 tiết) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện (33 phút) - Y/c hs kể tên các loại đồng hồ đo điện mà em biết. - Y/c hs hoàn thành bảng 3.1 - Tổng hợp chung - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. I. Đồng hồ đo điện. 1. Công dụng của đồng hồ đo điện. - Một số loại đông hồ đo điện: Ampe kế, Oát kế, Vôn kế, Công tơ, Đồng hồ vạn năng, Ôm kế. GV : Nguyễn Quang Hiển – Công Nghệ khối 9 7 Trường THCS Thị Trấn Năm học 2011-2012 - Tại sao trên vỏ máy biến áp người ta thường lắp ampe kế và vôn kế? - Tổng hợp - Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà có mục đích gì?(nếu có thời gian) - Tổng hợp - Hướng dân hs kết luận. - Y/c hs hoàn thành bảng 3.2 - Gv tổng hợp - Y/c hs quan sát kỹ bảng 3.3. - Y/c hs đọc ký hiệu ghi trên đồng hồ do Gv phát cho mỗi nhóm. - Gv tổng hợp - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Hs tự kết luận. - Thảo luận theo nhóm - Thông báo kết quả. - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Hs thực hiện. - Đại lưong cần đo của đồng hồ đo điện: Cường độ dòng điện, điện trở mạch điện, công suất tiêu thụ của mạch điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, điện áp. - Công dụng: Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân hư hỏng, sự cố kỹ thuật… 2. Phân loại đồng hồ đo điện. - Treo đáp án đúng Bảng 3 – 2 Đồng hồ Đại lượng đo Am pe kế Cường độ dòng điện Oát kế Công suất Vôn kế Điện áp Công tơ Điện năng tiêu thụ của mạch điện Ôm kế Điện trở mạch điện Đồng hồ vạn năng Điện áp, dòng điện, điện trở 3. Một số ký hiệu của đồng hồ đo diện. - Bảng 3-3 (SGK) GV : Nguyễn Quang Hiển – Công Nghệ khối 9 8 Trường THCS Thị Trấn Năm học 2011-2012 Đồng hồ đo điện Ký hiệu Ampe kế A Oátkế W Vôn kế V Công tơ KWh Ômkế Ω Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện (33 phút). - Y/c hs h.thành bảng 3.4 - Tổng hợp chung - Y/c hs cho biết công dụng của loại dụng cụ do Gv phát cho mỗi nhóm. - Gv tổng hợp - Hs thực hiện. - Thông báo kết quả (sau khi đổi phiếu học tập để kiểm tra chéo). - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Hs thực hiện. - Thông báo kết quả II. Dụng cụ cơ khí. 1) Thước: dùng để đo kích thước , khoảng cách cần lắp đặt điện. 2) Thước cặp: dùng để đo kích thước bao ngoài cảu một vật hình cầu, trụ , kích thước các lỗ, chiều sâu cảu các lỗ, bậc… 3) Panme: Là dụng cụ đo chính xác , có thể đo được sự chênh lệch kích thước tới 1/100 mm. 4) Tuốc nơ vít: dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn, có 2 loại: 4 cạnh và 2 cạnh. 5) Búa: để đóng tạo lực khi cần gán các thiết bị lên tường trần nhà… ngoài ra còn để nhổ đinh. 6) dùng để cưa cắt các loại nống nhựa , ống kim loại… theo kích thước yêu cầu. 7) Kìm: dùng để cắt dây dẫn thoe chiều dài đã định , để tuốt dây và giữ dây dẫn khi cần nối. 8) Khoan máy: để khoan lỗ trên gỗ hoặc bê tông … để lắp đặt dây dẫn , thiệt bị điện. 4. Củng cố : (03 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức (y/c hs hoàn thiện nhanh bảng 3.5) GV : Nguyễn Quang Hiển – Công Nghệ khối 9 9 Trường THCS Thị Trấn Năm học 2011-2012 5. Hướng dẫn về nhà (02 phút) + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Nghiên cứu kỹ bài mới (bài thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : NHẬN XÉT BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 25/08/2011 GV : Nguyễn Quang Hiển – Công Nghệ khối 9 10 [...]... Sgk trang 18 III Tin trỡnh lờn lp: 1 n nh t chc lp (1 p) 2 Kim tra bi c: (0 7 phỳt) - Hóy cho bit cụng dng v ký hiu ca ng h o in ỏp - Hóy cho bit cụng dng v ký hiu ca ng h o in nng 3 Bi mi: Hot ng Ca Giỏo Viờn Hot ng Ca Hc Sinh Hot ng 1: Gii thiu bi hc (0 2 phỳt) Ni Dung - t vn - Nờu mc tiờu bi hc Hot ng 2: Hng dn ban u (5 phỳt) - Kim tra cụng tỏc chun b - Chun b cho Gv kim tra I Hng dn ban u - Giao nhim... trang 18 - i vi hc sinh: + Ni dung: Nghiờn cu k Sgk, chun b phng ỏn tr li cỏc cõu hi Sgk + dựng: Theo mc I Sgk trang 18 III Tin trỡnh lờn lp: 1 n nh t chc lp (1 p) 2 Kim tra bi c: 3 Bi mi: Hot ng Ca Giỏo Viờn Hot ng Ca Hc Sinh Hot ng 1: Gii thiu bi hc (0 2 phỳt) Ni Dung - t vn - Nờu mc tiờu bi hc Hot ng 2: Hng dn ban u (5 phỳt) - Kim tra cụng tỏc chun b - Chun b cho Gv kim tra I Hng dn ban u - Giao. .. Sgk trang 18 - i vi hc sinh: + Ni dung: Nghiờn cu k Sgk, chun b phng ỏn tr li cỏc cõu hi Sgk + dựng: Theo mc I Sgk trang 18 III Tin trỡnh lờn lp: 1 n nh t chc lp (1 p) 2 Kim tra bi c: 3 Bi mi: Hot ng Ca Giỏo Viờn Hot ng Ca Hc Sinh Hot ng 1: Gii thiu bi hc (0 2 phỳt) Ni Dung - t vn - Nờu mc tiờu bi hc Hot ng 2: Hng dn ban u (5 phỳt) - Kim tra cụng tỏc chun b - Chun b cho Gv kim tra - Giao nhim v (v trớ,... cu k thut Hot ng 2: Hng dn ban u (5 phỳt) - Chun b cho Gv kim tra - V v trớ c phõn cụng -Quan sỏt hỡnh SGK - Phõn loi theo hng dn ca GV - Rỳt ra cỏc yờu cu k thut 19 I Hng dn ban u 1.Mt s kin thc b tr: a Cỏc loi mi ni dõy dn in: - Mi ni thng - Mi ni phõn nhỏnh - Mi ni dựng ph kin b.Yờu cu mi ni - Dn in tt - Cú bn c hc cao - An ton in GV : Nguyn Quang Hin Cụng Ngh khi 9 Trng THCS Th Trn Nm hc 2011-2012... sinh gii + Chc nng ca ng h o in o i 11 GV : Nguyn Quang Hin Cụng Ngh khi 9 Trng THCS Th Trn Nm hc 2011-2012 thớch ý ngha ca kớ hiu trờn mt ng h o lng gỡ? in + Tỡm hiu chc nng ca cỏc nỳm iu khin - Hng dn tin trỡnh thc hin ca ng h o in Chỳ ý: Nờu rừ tiờu chớ ỏnh giỏ (Kt qu thc hnh; thc hin ỳng qui trỡnh thc hnh; thao + o in ỏp ca ngun in thc hnh tỏc chớnh xỏc; thỏi thc hnh; m bo an ton, v sinh mụi... Ngy son: 29/ 09/ 2011 Ngy ging:04/ 09/ 2011 Tit 09, Tun 09 Bi 5 B SUNG THC HNH - NI DY DN IN (tit 3) I Mc tiờu: 1 Kin thc: Sau khi hc song hc sinh bit cỏc yờu cu ca mi ni dõy dn in - Hiu c cỏc phng phỏp ni v cỏch in dõy dn in - Ni v cỏch in c cỏc loi mi ni dõy dn in: ni dõy dựng ph kin v cỏch in mi ni 26 GV : Nguyn Quang Hin Cụng Ngh khi 9 Trng THCS Th Trn... mi: Hot ng Ca Giỏo Viờn Hot ng Ca Hc Sinh Hot ng 1: Gii thiu bi hc (0 2 phỳt) Ni Dung - t vn - Nờu mc tiờu bi hc Hot ng 2: Hng dn ban u (5 phỳt) - Kim tra cụng tỏc chun b - Chun b cho Gv kim tra - Giao nhim v (v trớ, nhúm, ni dung, yờu - V v trớ c phõn cụng cu cụng vic) - c cỏch ni dõy dn:ni dõy dựng ph - c Sgk ni dung tng ng kin, cỏch in mi ni Hot ng 3: T chc thc hnh (3 0 phỳt) I Hng dn ban u II Hng... - Mi khoan - Mỏy khoan - Kỡm tut dõy - Kỡm trũn, kỡm in, bng dớnh - Tuc n vớt - Kỡm - Bỳt th in hp lý - Vch du chớnh xỏc - Khoan chớnh xỏc l khoan - L khoan thng - Ni dõy ỳng s - Mi ni ỳng yờu cu k thut - Lp thit ỳng v trớ - Cỏc thit b c lp chc p - Mch in ỳng s - mch in lm vic tt, ỳng yờu cu k thut 4 Cng c : (3 p) - Nhc li kin thc va hc: Quy trỡnh chung ca lp t mch in bng in 5 Hng dn v nh (2 p) - Nm... : Nguyn Quang Hin Cụng Ngh khi 9 Trng THCS Th Trn Nm hc 2011-2012 4 Cng c : (0 3 phỳt/tit) - Gv hng dn hs thu dn dng c - Gv hng dn hs t ỏnh giỏ - Gv thu bi thc hnh - Nhn xột v cụng tỏc chun b, thc hin qui trỡnh, thỏi hc tp, cụng tỏc an ton 5 Hng dn v nh (0 4 phỳt/tit) + Nghiờn cu tip phn Ni r v ni dõy dựng ph kin IV RT KINH NGHIM GI DY : NHN XẫT 22 B SUNG GV : Nguyn Quang Hin Cụng Ngh khi 9 Trng THCS... Hot ng Ca Giỏo Viờn Hot ng Ca Hc Sinh Hot ng 1: Gii thiu bi hc (0 2 phỳt) Ni Dung - t vn - Nờu mc tiờu bi hc Hot ng 2: Hng dn ban u (5 phỳt) - Kim tra cụng tỏc chun b - Chun b cho Gv kim tra I Hng dn ban u - Giao nhim v (v trớ, nhúm, ni dung, yờu - V v trớ c phõn cụng cu cụng vic) - c cỏch ni dõy dn: ni r, ni dõy dựng - c Sgk ni dung tng ng ph kin Hot ng 3: T chc thc hnh (3 0 phỳt/01 tit) II Hng dn . độ bền cơ học cao. - An toàn điện. GV : Nguyễn Quang Hiển – Công Nghệ khối 9 19 Trường THCS Thị Trấn Năm học 2011-2012 - Đảm bảo về mặt mỹ thuật. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (3 0 phút/01 tiết) -. số mẫu dây dẫn điện và cáp điện. 1.Ổn định (1 p) 2.Kiểm tra bài cũ : không 3.Bài mới (3 9p) III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 p) 2.Kiểm tra bài cũ : (5 p) - Em hãy cho biết nội dung của lao động. nối. 8) Khoan máy: để khoan lỗ trên gỗ hoặc bê tông … để lắp đặt dây dẫn , thiệt bị điện. 4. Củng cố : (0 3 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức (y/c hs hoàn thiện nhanh bảng

Ngày đăng: 24/01/2015, 11:00

Mục lục

  • - Bảng 3-3 (SGK)

  • - Gv tổng hợp

  • 8) Khoan máy: để khoan lỗ trên gỗ hoặc bê tông … để lắp đặt dây dẫn , thiệt bị điện.

    • Ngày giảng:20/09/2011 Tiết 07, Tuần 07 Bài 5 THỰC HÀNH - NỐI DÂY DẪN ĐIỆN

    • Ngày giảng:27/09/2011 Tiết 08, Tuần 08 Bài 5 THỰC HÀNH - NỐI DÂY DẪN ĐIỆN

    • Ngày giảng:04/09/2011 Tiết 09, Tuần 09 Bài 5 THỰC HÀNH - NỐI DÂY DẪN ĐIỆN

    • Ngày giảng:11/10/2011

    • Tiết 11, Tuần 11 Bài 6 THỰC HÀNH – LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN

    • Tiết 12, Tuần 12 Bài 6 THỰC HÀNH – LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN

      • Tiết 13, Tuần 13 Bài 6 THỰC HÀNH – LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN

      • Tiết 14, Tuần 14 Bài 6 THỰC HÀNH – LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN

      • Tiết 15, Tuần 15 Bài 7 THỰC HÀNH

      • LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNG QUANG

      • Tiết 16, Tuần 16 Bài 7 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan