Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh tân bình

45 1.8K 14
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh tân bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Có thể nói quản trị nguồn nhân lực – yếu tố con người là một trong bốn yếu tố không thể thiếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh (vốn, tài nguyên, nhân lực và công nghệ). Đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, với trình độ phát triển cao của khoa học công nghệ, yếu tố nguồn nhân lực trở thành yếu tố quyết định đến sự thành đạt của mỗi doanh nghiệp, đến sự thành công của mọi hoạt động kinh doanh. Đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ - tín dụng – ngân hàng cũng vậy, quản trị nguồn nhân lực mang tính quyết định và thể hiện vai trò trung tâm trong hoạt động quản trị, hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng. Vai trò quan trọng đó càng được biểu hiện rõ hơn thông qua hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại – mỗi lĩnh vực đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao. Thực tiễn cho ta thấy hoạt động ngân hàng đã hội tụ đủ các yếu tố con người, song chất lượng nguồn nhân lực hạn chế đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, sự tăng trưởng và phát triển nhanh của nền kinh tế Việt Nam vừa mới hội nhập không lâu đã thúc đẩy các ngân hàng luôn nâng cao chất lượng nguồn lực và Vietcombank cũng không ngoại lệ. Chính vì cảm nhận thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết phải có công tác quản trị nhân sự trong bất cứ một doanh nghiệp nào, đặc biệt là trong các ngân hàng, cho nên em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Chi nhánh Tân Bình”. Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Tân Bình, qua nghiên cứu công tác quản trị nguồn nhân lực của công ty em thấy công tác này được công ty thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên do còn vài khó khăn cho nên Chi nhánh vẫn còn một số điểm hạn chế nhất định. Vì thế cho nên em đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp góp phần hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trang 1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 2. Tóm tắt nội dung nghiên cứu : Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Chương 2: Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Chương 3: các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu : Trên cơ sở nghiên cứu khái niêm quản trị nguồn nhân lực, phương pháp tổng hợp số liệu, phân tích khảo sát, nghiên cứu các tài liệu và khảo sát tình hình thực tế tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. 4. Phạm vi giới hạn đề tài : Tình hình quản trị nhân sự tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm 2008 – 2009 – 2010. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trang 2 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHAI QUÁT VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1. Giới thiệu về NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam (VIETCOMBANK) • Trụ sở chính : 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội • Tên giao dịch : VIETCOMBANK • Website : www.vietcombank.com.vn • Tel : 84-4-9343137 • Fax : 84-4-8269067 • Telex : 411504/411229 VCB – VT • Swift : BFTV VNVX • Vốn điều lệ : 17.588 tỷ đồng • Mã số thuế : 0100112437 • Logo: 1.1.1 Lịch sử hình thành Ngày 30 tháng 10 năm 1962, NHNT được thành lập theo quyết định số 115/cp do hội đồng chính phủ ban hành trên cơ sở tách ra từ cuc quản lý ngoại hối trực thuộc ngân hàng trung ương (nay là NHNN). Ngày 01 tháng 04 năm 1963, chính thức khai trương hoạt động NHNT như là một ngân hàng đối ngoại độc quyền. Ngày 14 tháng 11 năm 1990, NHNT chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt đông kinh tế đối ngoại sang một NHTM NN hoạt động đa năng theo quyết định số 403-CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của chủ tịch hội đồng bộ trưởng. Năm 1993, NHNT được nhà nước trao tặng huân trương lao động hạng hai. Ngày 21 tháng 9 năm 1996, thống đốc NHNN ra quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27 tháng 3 năm 1993 của thống đốc NHNN. Theo đó, NHNT được hoạt động theo mô hình BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trang 3 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI tổng công ty 90, 91 quy định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của thủ tứơng chính phủ với tên giao dịch quốc tế : bank for Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt là Vietcombank. Năm 2004: NHNT được tạp chí The banker bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” năm thứ 5 liên tiếp. Năm 2006: Tổng giám đốc NHNT được bầu giữ chức phó chủ tịch hiệp hội Ngân hàng châu Á. Ngày 21/9/2005, chính phủ chính thức ra quyết định số 203/2005/QĐ-Hg về việc thí điểm cổ phần hóa Ngân Hàng Ngoại Thương VN thành NHTMCP Ngoại Thương VN. Đến thánh 11/2005 NHTMCP Ngoại Thương VN chính thức công bố kế hoạch cổ phần hóa với tổng trị giá phát hành là 1.200 tỷ đồng. Đây là bước khởi đầu quan trọng trong tiến trình cổ phần hóa ngân hàng. Trong hai ngày 14 và 15/11/2005, NHTMCP Ngoại Thương VN đã phát hành thành công 1365 tỉ trái phiếu, nâng tổng số vốn tự có đến cuối năm 2005 đạt mức 9.000 tỷ đồng. NHTMCP Ngoại Thương VN nhanh chóng trở thành một trong những ngân hàng hiện đại nhất VN với hệ thống công nghệ tiên tiến, tích hợp kết nối các sản phẩm dịch vụ, cung cấp cho khách hàng các sản phẩm hiện đại chất lượng cao. Và đang có những bước tiến vững chắc trên con đường phát triển trở thành tập đoàn tài chính lớn nhất của quốc gia và sánh ngang với khu vực. Năm 2008 đánh dấu bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển của ngân hàng với việc chính thức trở thành ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ và tổng tài sản lớn nhất Việt Nam. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, đướng trước thách thức quan trọng là phải chuyển đổi cơ cấu hoạt động, vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh, toàn hệ thống Vietcombank đã nỗ lực phấn đấu, hoàn thành xuất sắc kế hoạch đề ra. Với thành tích nổi bật NHTMCP Ngoại Thương VN đã được tạp chí Asiamoney bầu chọn là “ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam” Ngày 31/8/2010 theo công văn của văn phòng chính phủ số 6164/VPCP-KTTH đồng ý cho NHTMCP Ngoại Thương VN tăng vốn điều lệ lên hơn 17.000 tỷ đồng. 1.1.2 Bộ máy tổ chức và mạng lưới hoạt động. • Bộ máy tổ chức. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trang 4 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức: Nguồn : Vietcombank BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trang 5 CTTNHH cao ốc VCB 198 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT HĐQT ỦY BAN QL NỢ/CÓ ALCO HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG TW Văn phòng TCCB&Đ ào tạo PHÓ TGĐ PHÓ TGĐ PHÓ TGĐ PHÓ TGĐ PHÓ TGĐ PHÓ TGĐ Kế toán taì chính Kế toán hội sở Kiểm tra nội bộ Kế toán quốc tế KTKD Vốn ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO Các phòng ban hỗ trợ khác QL thẻ Bao thanh toán TH thanh toán TT tuyên truyền Tài trợ thương mại TH&PTK T VỐN KD ngoại tệ QL vốn liên doanh cổ phần QHNH đại lý QL rủi ro Công nợ Thông tin TD QL nợ Quản trị Pháp chế Ban thi đua Quản lý XDCB QH khách hàng ĐT dự án Chính sách TD Trung tâm tin học QL đề án công nghệ Trung tâm TT DV tài khoản KH Thanh toán liên NH QL ngân quỹ Sở GD & 73 chi nhánh Các CT con trong nước Các đơn vị nước ngoài Các CT liên doanh CTQL nợ và khai thác tài sản CT thuê tài chính VCB CTCK VCB CT vinafico hongkong VP đại diện tại Singapore VP đại diện tại Pairs NH Shinhan Vina CTQL quỹ VCB (VCBF) CT LD VCB- Booday-Bến Thành TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 1.2 NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Tân Bình • Địa chỉ : Phòng 1G,1F tòa nhà Tanni office, 108 Tây thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Tp.HCM • Lãnh đạo : Trần Văn Minh – Giám đốc • Điện thoại : 08 38106454 • Fax : 08 38106838 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Chi nhánh VCB - Tân Bình được thành lập vào thánh 10/2002 theo quyết định số 228/QĐ-NHNT-HĐQT với tư cách chi nhánh II, lúc này mọi hoạt động do VCB Tp.Hồ Chí Minh quạn lý. Đến ngày 25/10/2006 theo quyết định số 799/QĐ-NHNN của HĐQT – NHNN Việt Nam về việc nâng cấp chi nhánh Vietcombank Tân Bình Tành chi nhánh cấp I để được mở rộng hơn về quản lý và chi nhánh đang chịu sự quản lý trực tiếp của NH Ngoại Thương Việt Nam. Ngày 17/11/2006 Vietcombank Tân Bình chính thức trở thành chi nhánh cấp I theo quyết định số 407/QĐ-NHNT. Tháng 6/2008, chuyển đổi thành NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Tân Bình theo quyết định số 451/QĐ-NHNT. Lúc đầu VCB Tân Bình chỉ có 27 nhân viên và cho đến nay số nhân viên đã tăng lên là 153 người. Trách nhiệm của chi nhánh là thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng do giám đốc Ngân Hàng Ngoại Thương giao: • Nguồn vốn bao gồm: vốn tự có, vốn vay TW, vốn lưu động, vốn huy động, … chi nhánh đã không ngừng mở rộng nghiệp vụ ngân hàng. • Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, mở L/C… • Thực hiện mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, nhận ủy thác, phát hành trái phiếu. • Thực hiện chuyển tiền, thanh toán mậu dịch. • Mua bán ngoại tệ. • Phát hành thẻ các loại và thanh toán thẻ quốc tế. • Tuyển dụng nhân viên làm việc. • Tổ chức cho vay tín dụng BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trang 6 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 1.2.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Vietcombank – Tân Bình Nguồn: Phòng hành chánh nhân sự - VCB chi nhánh Tân Bình BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng giao dịch Phòng quản lý nợ Phòng quan hệ khách hàng Phòng kế toán tài chính Kiểm tra nội bộ Phòng hành chính nhân sự Phòng ngân quỹ Phòng kinh doanh dịch vụ Phòng giao dịch Phòng tín dụng Kế toán tổ chức Kế toán cá nhân Xuất nhập khẩu và thẻ Trang 7 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 1.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban  Giám Đốc Nhân sự gồm có 1 Giám Đốc Giám đốc là người đại diện pháp nhân của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Tân Bình, chịu trách nhiêm về tình hình hoạt động kinh doanh kết quả của chi nhánh và việc chi tiêu tài chính, trích lập quỹ theo quy định, của Hội Đồng quản Trị và Tổng Giám Đốc, chịu trách nhiệp về toàn bộ tài sản của tổ chức, điều hành cán bộ trong chi nhánh: - Quyết định cho vay, lãnh đạo trong giới hạn ủy quyền của TGĐ. - Kí kết các văn bản, thanh toán trong phạm vi hoạt động của chi nhánh. - Tổ chức học tập, nghiên cứu, hướng dẫn thi hành các chế độ, thể lệ, nhiệm vụ của chi nhánh.  Phó giám đốc Nhân sự gồm có 2 Phó Giám Đốc - Cùng GĐ điều hành một số lĩnh vực trong công tác. - Tham gia với BGĐ trong việc chuẩn bị, xây dựng và quyết định về công tác, kế hoạch kinh doanh và phương hướng hoạt động, thay mặt GĐ giải quyết kí kết văn bản thuộc lĩnh vực cho phép. - Điều hành mọi công tác được sự ủy thác của GĐ.  Phòng hành chính nhân sự Nhân sự gồm có 15 nhân viên o Công tác hành chính - Thực hiện toàn bộ cộng tác hành chính văn thư, lưu trữ thông tin liên lạc, in ấn tài liệu, lễ tân cơ quan. Tham gia quản lý lao động và theo dõi việc chấp hành nội quy kỉ luật của cán bộ công nhân viên trong việc thực hiện nếp sống văn minh, trật tự vệ sinh và an toàn, đúng giờ giấc lao động. - Lập dự toán kinh phí, chi tiêu hành năm để thực hiện việc mua sắm tài sản, công cụ lao động, thực hiện triển khai kế hoạch xây dựng sửa chữa nâng cấp, bảo trì máy móc, thiết bị phục vụ cho cơ quan. Phục vụ các cuộc họp cho ban giám đốc, hội nghị, hội thảo, tiếp khách cơ quan… BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trang 8 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - Đăng ký bảo hiểm xã hội cho nhân viên và bảo hiểm tài sản cơ quan, tham mưu cho BGĐ, đề xuất các chương trình bảo vệ an ninh, phòng cháy chữa cháy. o Công tác nhân sự - Tham mưu cho BGĐ về công tác tuyển cán bộ, công tác tổ chức, quản lý nhân sự, tuyển dụng, đề bạt, tiền lương, thi đua khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chính sách đối với cán bộ theo quy định của nhà nước và NHTMCP Ngoại Thương VN. - Thực hiện và giải quyết quyền lợi của nhân viên về hợp đồng lao động, sổ bảo hiểm, đóng bảo hiểm xã hội, chế độ hưu trí, nghỉ mất sức lao động, thôi việc,…và các chế độ đãi ngộ khác với người lao động. - Quản lý hồ sơ, lý lịch của CBNV thật khoa học, an toàn, bí mật, cập nhật kịp thồi những thông tin thay đổi liên quan đến CBNV. - Lập báo cáo thống kê lao động, hệ số lương và công tác quản lý nhân sự theo đúng quy định của NHTMCP Ngoại Thương VN. - Thành lập các hội đồng chuyên môn theo chỉ đạo của ban giám đốc. o Công tác vi tính - Nghiên cứu đề xuất xây dựng mạng lưới vi tính toàn chi nhánh để tổng hợp, cung cấp thông tin chính xác, phục vụ kịp thời công tác chỉ đạo, điều hành của BGĐ. Nâng cấp công nghệ thông tin vào nghiệp vụ ngân hàng, đảm bảo công tác thanh toán nhanh, an toàn chính xác. - Quản lý bảo mật chương trình, nghiên cứu, sửa đổi cải tiến chương trình phù hợp từng bộ phận của ngân hàng. Đảm bảo tuyệt đối an toàn số liệu, kỹ thuật. - Cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng, thực hiên lắp đặt camera toàn chi nhánh.  Phòng ngân quỹ Nhân sự gồm có 11 nhân viên - Quản lý nhập kho an toàn tuyệt đối, thu chi ngoại tệ và các giấy tờ có giá khác, đảm bảo chính xác tuyệt đối. - Phát hiện, xử lý các loại tiền gỉa, séc giả hay mất cắp theo quy định của pháp luật. - Niêm phong an toàn kho tiền, két sắt… - Cung cấp chứng từ mọi ngày và kế hoạch nộp tiền, rút tiền mặt của chi nhánh cho phòng kế toán tài chính và bộ phận quản lý để xây dựng kế hoạch tiền mặt. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trang 9 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - Xuất nhập tiền của khách hàng đến giao dịch.  Phòng kế toán tài chính –Phòng kinh doanh dịch vụ Nhân sự gồm có 27 nhân viên - Theo dõi chi tiêu tài chính, mua sắm các tài sản của chi nhánh. Hoạch toán và quản lý quỹ lương, thưởng, theo dõi tình hình dự trự bắt buộc, phí bảo hiểm tiền gửi, … - Mở quản lý tài khoản khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ theo yêu cầu của khách hàng. Quản lý các hồ sơ ký quỹ, thế chấp, cầm cố, … - Thực hiện thanh toán chuyển tiền điên tử, kiều hối chi trả tai quầy chuyển tiền nhanh, thanh toán thẻ Visa, Master card, … Theo dõi và thực hiện kinh doanh mua bán ngoại tệ, … - Quản lí trực tiếp các tín dụng có liên quan đến giải ngân thu hồi, đảm bảo khớp dữ liệu trên hệ thống và hồ sơ. - Lưu giữ hồ sơ cho vay tuyệt đối an toàn. Lập báo cáo dữ liệu của các khoản vay. - Thực hiện chế độ kiểm toán, chế độ báo cáo hoạch toán theo đúng pháp luật kế toán, thống kê của nhà nước. - Tham gia quá trình thu nợ, thu lãi. - Nhận và lưu giữ hồ sơ tín dụng. - Thực hiện tác nghiệp liên quan đến việc rút vốn.  Phòng quản lý nợ Nhân sự gồm có 10 nhân viên - Xây dựng chính sách quản lí rủi ro tín dụng, quản lí danh mục đầu tư, trực tiếp thẩm định rủi ro với từng khoản cấp tín dụng của khách hàng. - Phê duyệt tín dụng, tham gia và giám sát quá trình thực hiện các quyết định đã được phê duyệt, tham gia xử lý các khoản vay quá lớn.  Phòng quan hệ khách hàng Nhân viên gồm có 20 người - Tìm kiếm liên hệ với các khách hàng tiềm năng và giao tiếp với các khách hàng sẵn có. - Đánh giá thị trường kinh doanh mục tiêu có khả năng mang lai lợi nhuận. - Đề xuất khách hàng mục tiêu. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trang 10 [...]... về công tác quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh Tân Bình 2.2.1 Nhận xét về công tác hoạch định nguồn nhân lực Đây là hoạt động mà Chi nhánh Tân Bình hiện nay ít quan tâm hơn so với những hoạt động khác trong công tác quản trị nguồn nhân lực Hiện nay, Chi nhánh Tân Bình đang cố gắng hoàn thiện công tác này nhằm giúp cho hoạt động quản trị nguồn nhân lực đạt hiệu quả cao Công tác hoạch định nguồn nhân. .. hóa khách hàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH TÂN BÌNH 2.1 Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh Tân Bình BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trang 16 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hiện nay tại Chi nhánh Tân Bình, công tác quản trị nguồn nhân lực là chức năng, nhiệm vụ của phòng hành chính nhân sự Phòng hành chính nhân sự có... đến công tác tổ chức, quản lý nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của Chi nhánh Tân Bình - Tham mưu, đề xuất với BGĐ về triển khai thực hiện công tác tổ chức nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực theo đúng quy định pháp luật, phù hợp với quy mô và tình hình thực hiện tại Chi nhánh Tân Bình - Hướng dẫn các phòng, tổ thuộc trụ sở và các đơn vị trực thuộc thực hiện công tác quản lý cán bộ và quản. .. định nguồn nhân lực có vai trò vô cùng quan trọng, làm tiền đề cho mọi công tác khác trong quản trị nguồn nhân lực Do đó, Chi nhánh Tân Bình xây dựng và hoàn thiện quá trình hoạch định nguồn nhân lực 2.2.2 Nhận xét về công tác tuyển dụng nhân lực • Những mặt đã làm được - Ngân hàng Vietcombank nói chung, Chi nhánh Tân Bình nói riêng đã xây dựng được một quy trình tuyển dụng hết sức cụ thể, chi tiết Điều... Trong ngành ngân hàng, đặc biệt tại ngân hàng lớn như Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chất lượng cán bộ nhân viên trở thành vấn đề cốt lõi, quyết định thành công hay thất bại Đặc biệt với Chi nhánh Tân Bình thì chất lượng cán bộ nhân viên lại càng phải được coi trọng hàng đầu Bởi lẽ, địa bàn hoạt động của Chi nhánh Tân Bình là một địa bàn trung tâm, có nhiều đối thủ cạnh tranh có tiềm lực Vì vậy,... độ cho cán bộ Công tác đào tạo cán bộ nhân viên không chỉ được thực hiện tại Trung tâm mà còn được thực hiện ngay tại Chi nhánh Tân Bình Năm 2010, Chi nhánh Tân Bình đã cử đi đào tạo và đào tạo trực tiếp tại Chi nhánh tổng cộng 149 lượt người tăng 38 lượt người so với năm 2009 (101 lượt người) Điều đó cho thấy, công tác đào tạo cán bộ nhân viên ở đây luôn được quan tâm Chi nhánh Tân Bình đã xây dựng... còn là trong tương lai 2.1.2 Thực trạng công tác hoạch định nguồn nhân lực Đối với công tác hoạch định nguồn nhân lực, Chi nhánh chưa lập bộ phận có nhiệm vụ này Công tác xác định nhu cầu nguồn nhân lực tại Chi nhánh chỉ được thực hiện khi cần thiết mà không được diễn ra thường xuyên Mục đích của hoạch định nhân lực là xác định nhu cầu về nhân lực và hoạch định các bước tiếp theo để đáp ứng nhu cầu đó... cán bộ nhân viên trở thành vấn đề cốt lõi tạo ra lợi thế so với đối thủ Vấn đề nguồn nhân lực không chỉ là đảm bảo về đủ số lượng, chất lượng cán bộ nhân viên ở hiện tại mà còn ở cả trong tương lai Do đó, Chi nhánh Tân Bình cần phải có những hoạt động có định hướng hoạch định nguồn nhân lực trong tương lai Để có thể thực hiện được tốt công tác hoạch định nguồn nhân lực, ban lãnh đạo Chi nhánh Tân Bình. .. chất, nó ảnh hưởng rất lớn tới kết quả thực hiện công việc của cán bộ nhân viên BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trang 34 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHƯƠNG 3: NHỮNG HƯỚNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH TÂN BÌNH 3.1 Phương hướng mục tiêu trong năm 2011 và những năm tới Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Tân Bình trong những năm qua luôn đạt kết quả khả quan,... tạo lại nhân sự Quá trình đào tạo không chỉ diễn ra tại Trung tâm đào tạo của Ngân hàng mà có thể thực hiện trực tiếp tại Chi nhánh Tân Bình Quá trình đào tạo trực tiếp tại chi nhánh cho phép cán bộ nhân viên có học tập vừa có thể làm việc Thường cán bộ nhân viên mới vào làm việc sẽ được đào tạo trực tiếp tại đây để có thể làm quen công việc Mục đích của việc đào tạo nhân sự trong Chi nhánh Tân Bình là . tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Chi nhánh Tân Bình . Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Tân Bình, qua nghiên cứu công tác quản trị. hàng. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH TÂN BÌNH 2.1 Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh Tân Bình. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT. Ngoại Thương Việt Nam. Chương 2: Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Chương 3: các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực

Ngày đăng: 24/01/2015, 08:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan