định hướng và giải pháp phát triển du lịch thành phố hạ long giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020

72 579 0
định hướng và giải pháp phát triển du lịch thành phố hạ long giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Văn Vận MỤC LỤC 1.1.3.1 Khái niệm sản phẩm du lịch 1.1.3.2 Những phận hợp thành sản phẩm du lịch .5 1.1.3.3 Những nét đặc trưng sản phẩm du lịch Chỉ tiêu 35 Chỉ tiêu 36 Số giấy .38 2.2.5.1 Hiện trạng tổ chức dịch vụ tham quan .39 3.3 Các giải pháp thực 55 Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Văn Vận DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHXNCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa TP Thành phố TS Tiến sĩ HST Hệ sinh thái XHH Xã hội học VCGT Vui chơi giải trí UBND Ủy ban nhân dân Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Văn Vận DANH MỤC BẢNG BIỂU 1.1.3.1 Khái niệm sản phẩm du lịch 1.1.3.2 Những phận hợp thành sản phẩm du lịch .5 1.1.3.3 Những nét đặc trưng sản phẩm du lịch Bảng : Thống kê hệ sinh thái điển hình Vịnh Hạ Long 22 Bảng 7: Hiện trạng doanh thu du lịch địa bàn TP Hạ Long 35 giai đoạn 2005 - 2010 35 Chỉ tiêu 35 Chỉ tiêu 36 Số giấy .38 Khách sạn Hồng Hải 38 2.2.5.1 Hiện trạng tổ chức dịch vụ tham quan .39 3.3 Các giải pháp thực 55 Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Văn Vận MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần , với mở cửa hội nhập kinh tế , ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển nhảy vọt, đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng mặt đời sống Du lịch hình thức nghỉ ngơi tích cực phổ biến , trở thành phận tách rời đời sống người với khát vọng muốn khám phá miền đất mới, thắng cảnh thiên nhiên , di tích lịch sử văn hoá , phong tục tập quán truyền thống dân tộc khác Chính mà du lịch ngày giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân - ngành kinh tế tổng hợp có tính chất liên ngành , liên vùng, tạo động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Được thành lập từ năm 1993 mở rộng thêm vào năm 2001 , Thành phố Hạ Long có tổng diện tích tự nhiên 636,11 km2 diện tích đất tự nhiên 208,552km2, dân số 184.032 nhân với 20 đơn vị hành chính, 18 phường xã Hạ Long có tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, đặc biệt Vịnh Hạ Long Unesco công nhận di sản giới nên thu hút ngày nhiều khách du lịch nước quốc tế Hiện trạng phát triển du lịch Hạ long thời gian qua có bước tiến đáng kể Hoạt động du lịch Thành phố góp phần vào tăng trưởng kinh tế toàn Tỉnh, thay đổi cấu kinh tế, lao động, giải việc làm xố đói giảm nghèo Với tốc độ tăng trưởng tương đối cao lượng khách doanh thu, du lịch Hạ Long điểm sáng đồ du lịch Việt nam khu vực Tuy vậy, thực tế phát triển năm qua có nhiều bất cập cần sớm khắc phục; sản phẩm du lịch đơn điệu chất lượng chưa cao, chưa thu hút nguồn khách có khả chi trả cao; phát triển nhanh du lịch gây nên tác động tiêu cực môi trường sinh thái cảnh quan; nguồn nhân lực chưa theo kịp với tốc độ tăng trưởng du lịch Để góp phần giải vấn đề này, em lựa chọn đề tài “Định hướng giải pháp phát triển du lịch thành phố Hạ Long giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020” Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Văn Vận Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Được giới hạn ngành du lịch thành phố Hạ Long với ưu cảnh quan tự nhiên Tập trung tìm hiểu chất lượng ngành du lịch thành phố giai đoạn 2005 – 2010 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh Về thời gian nghiên cứu: Trong phạm vi năm, bao gồm phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 2005 - 2010, phương hướng giải pháp đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Vận dụng kiến thức kinh tế trị học Mác – Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế kiến thức quản lý kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN để phân tích , làm rõ nội dung phát triển du lịch thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh - Bài viết sử dụng số liệu thống kê , báo cáo ngành địa phương , Nghị Đảng , văn quy phạm pháp luật hành nhà nước để phân tích , tổng hợp , khái qt hố q trình thực Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu phần kết luận, chuyên đề thực tập em bao gồm chương: CHƯƠNG I: Tổng quan ngành du lịch CHƯƠNG II: Thực trạng phát triển du lịch thành phố Hạ Long giai đoạn 2005 - 2010 CHƯƠNG III: Giải pháp phát triển du lịch thành phố Hạ Long giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Trong trình làm chuyên đề thực tập này, em may mắn nhận nhiều ủng hộ, động viên giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn: TS.Phạm Văn Vận Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy giáo giúp em hoàn thành đề tài Em xin trân trọng cảm ơn! Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Văn Vận CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH 1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày , du lịch thực trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển có Việt Nam Tuy nhiên , , không nước ta , nhận thức nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác , góc độ nghiên cứu khác người có cách hiểu du lịch khác Ở nước Anh, du lịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa dạo chơi (Tour round the world - vũng quanh giới ; to go for tour round the town - dạo quanh thành phố; tour of inspection - kinh lý kiểm tra, …) Tiếng Pháp, từ du lịch bắt nguồn từ “Le Tour” có nghĩa dạo chơi , dã ngoại, … Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng , Du lịch hiểu sau: Du có nghĩa chơi, Lịch lịch lãm , trải , hiểu biết, du lịch hiểu việc chơi nhằm tăng thêm kiến thức Như , có nhiều khái niệm Du lịch tổng hợp lại ta thấy du lịch hàm chứa yếu tố sau: - Du lịch tượng kinh tế xã hội - Du lịch di chuyển tạm thời lưu trú nơi thường xuyên cá nhân tập thể nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng họ; - Du lịch tập hợp hoạt động kinh doanh phong phú đa dạng nhằm phục vụ cho hành trình , lưu trú tạm thời nhu cầu khác cá nhân tập thể họ nơi cư trú thường xuyên họ - Các hành trình , lưu trú tạm thời cá nhân tập thể đồng thời có số mục đích định , có mục đích hồ bình Năm 1963 , với mục đích quốc tế hố, Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma , chuyên gia đưa định nghĩa du lịch sau: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc họ Khác với quan điểm , học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966) tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Văn Vận Nghĩa thứ (đứng góc độ mục đích chuyến đi): Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơ i, giải trí, xem danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử , cơng trỡnh văn hoá, nghệ thuật, … Nghĩa thứ hai (đứng góc độ kinh tế): Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên , truyền thống lịch sử văn hố dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình yêu đất nước; người nước ngồi tính hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế , du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn : coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ Việc phân định hai nội dung khái niệm có ý nghĩa giúp phần thúc đẩy phát triển du lịch Cho đến , khơng người , chí cán bộ, nhân viên làm việc ngành du lịch, cho du lịch ngành kinh tế Do đó, mục tiêu quan tâm hàng đầu mang lại hiệu kinh tế Điều đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để nguồn tài nguyên, hội để kinh doanh Trong đó, du lịch tượng xã hội, giúp phần nâng cao dân trí , phục hồi sức khoẻ cộng đồng, giáo dục lịng u nước, tính đồn kết, … Chính , tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp , hỗ trợ , đầu tư cho du lịch phát triển giáo dục , thể thao lĩnh vực văn hoá khác Theo Pháp lệnh du lịch (do chủ tịch nước CHXNCN Việt Nam công bố ngày 20/02/1999) : Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan , giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 1.1.2 Khái niệm dịch vụ du lịch Dịch vụ kết mang lại nhờ hoạt động tương tác người cung cấp khách hàng , nhờ hoạt động người cung cấp để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Dịch vụ kết hoạt động sản phẩm vật chất , tính hữu ích chúng có giá trị kinh tế Du lịch ngành kinh tế dịch vụ Sản phẩm ngành du lịch chủ yếu dịch vụ, không tồn dạng vật thể , không lưu kho , không chuyển quyền sở hữu sử dụng Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Văn Vận Dịch vụ du lịch kết mang lại nhờ hoạt động tương tác tổ chức cung ứng du lịch khách du lịch thông qua hoạt động tương tác để đáp ứng nhu cầu khách du lịch mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng dịch vụ 1.1.3 Sản phẩm du lịch tính đặc thù 1.1.3.1 Khái niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch , hàng hóa cung cấp cho du khách , tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực : sở vật chất kỹ thuật lao động sở , vùng hay quốc gia 1.1.3.2 Những phận hợp thành sản phẩm du lịch Sản phẩm bao gồm yếu tố hữu hình yếu tố vơ hình: Yếu tố hữu hình hàng hố , yếu tố vơ hình dịch vụ Xét theo trình tiêu dùng khách du lịch chuyến hành trinh du lịch tơng hợp thành phận sản phẩm du lịch theo nhóm sau: - Dịch vụ vận chuyển; - Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, đồ ăn, đồ uống; - Dịch vụ thăm quan, giải trí; - Hàng hố tiêu dùng đồ lưu niệm; - Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch 1.1.3.3 Những nét đặc trưng sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch không cụ thể , không tồn dạng vật thể Thành phần sản phẩm du lịch dịch vụ (thường chiếm 80% - 90% mặt giá trị) , hàng hoá chiếm tỷ trọng nhỏ Do ,việc đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch khó khăn, thường mang tính chủ quan phần lớn không phụ thuộc vào người kinh doanh mà phụ thuộc vào khách du lịch Chất lượng sản phẩm du lịch xác định dựa vào chênh lệch mức độ kỳ vọng mức độ cảm nhận chất lượng khách du lịch Sản phẩm du lịch thường tạo gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch Do vậy, sản phẩm du lịch di chuyển Trên thực tế đưa sản phẩm du lịch đến nơi có khách du lịch mà bắt buộc khách du lịch phải đến nơi Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Văn Vận có sản phẩm du lịch để thoả mãn nhu cầu thơng qua việc tiêu dùng sản phẩm du lịch Vi vậy, thực tế hoạt động kinh doanh du lịch thường mang tính mùa vụ Sự dao động (về thời gian) tiêu dùng du lịch gây khó khăn cho việc tổ chức hoạt động kinh doanh từ ảnh hương đến kết kinh doanh nhà kinh doanh du lịch Khắc phục mùa vụ du lịch vấn đề xúc mặt thực tiễn , mặt lý luận lĩnh vực du lịch 1.1.4 Khái niệm phát triển du lịch Du lịch ngành kinh tế quan trọng cấu ngành kinh tế quốc gia Tương tự khái niệm phát triển kinh tế , phát triển du lịch hiểu trình biến đổi lượng chất ngành du lịch Sự biến đổi lượng thể gia tăng doanh thu ngành , giá trị ngành đóng góp vào tổng sản phẩm nước Sự biến đổi chất du lịch thể số lượng chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch cung cấp 1.2 Các yếu tố tác động tới phát triển du lịch địa phương 1.2.1 Các nhân tố khách quan 1.2.1.1 Các xu hướng phát triển du lịch giới mục tiêu, chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Hiện giới phát triển du lịch theo hai xu hướng: i, Phát triển theo mô hình đa dạng hố sản phẩm du lịch ii, Phát triển du lịch tập trung vào khai thác hai tài nguyên du lịch trội Mặc dù xu hướng thứ nhiều nước áp dụng , thực tế, nước phát triển theo xu hướng thứ hai lại gặt hái nhiều thành công hơn, tiêu biểu Hung-ga-ri, Hy Lạp số nước phát triển khác Vì , TS Lưu Đức Hải cho rằng: Việt Nam nên phát triển theo xu hướng thứ hai , tức tập trung khai thác nguồn tài nguyên du lịch biển , tài nguyên du lịch núi tài nguyên du lịch di sản thiên nhiên, văn hoá giới , ưu tiên vào khu du lịch trọng điểm: Phú Quốc; Nha Trang; Vân Đồn - Hạ Long - Cát Bà; Đà Lạt; Tam Đảo phụ cận; Huế - Hội An Trong xu hội nhập , liên kết hợp tác phát triển nước Đông Á Thái Bình Dương, nước Đơng Nam Á, nước tiểu vùng sông Mê Công,… song phương đa phương mở hội điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch nước Đó triển vọng tốt đẹp cho xu hướng phát triển du lịch Việt Nam Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Văn Vận Trong bối cảnh đổi đất nước với thành tựu quan trọng đạt trị , kinh tế , văn hoá xã hội an ninh quốc phòng , Đảng nhà nước ta xác định: "Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hố , đại hoá đất nước" (Theo thị 46/ CT-TW Đảng khố VII,10/1994) Vì , địa phương xây dựng chiến lược phát triển du lịch cần phải biết vận dụng kinh nghiệm nước giới , tận dụng hội hội nhập quốc tế đồng thời phải dựa quan điểm, chiến lược phát triển du lịch nhà nước để có hướng phát triển du lịch đắn cho địa phương 1.2.1.2 Định hướng phát triển du lịch địa phương Định hướng phát triển du lịch địa phương đưa quy hoạch tổng thể để phát triển du lịch đưa biện pháp để thúc đẩy việc thực quy hoạch Vì mà sách phát triển du lịch chìa khóa dẫn đến thành cơng việc phát triển du lịch Nó kìm hãm đường lối sai với thực tế Chính sách phát triển du lịch hai mặt : Thứ sách chung Tổ chức du lịch giới nước thành viên; thứ hai sách quan quyền lực địa phương, quốc gia Mặt thứ hai có ý nghĩa quan trọng huy động sức người , vào khả thực tế vùng, quốc gia để đưa sách phù hợp 1.2.1.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương Du lịch phận cấu ngành kinh tế , phát triển du lịch có tác động khơng nhỏ tới kinh tế - xã hội địa phương Vì ngành du lịch hồn thành tốt vai trị mình, phát triển du lịch phải dựa định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.2.2 Các nhân tố chủ quan 1.2.2.1.Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch có ý nghĩa vơ quan trọng việc phát triển du lịch Tài nguyên nghĩa tất giá trị vật chất tinh thần khai thác Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập 55 GVHD: TS Phạm Văn Vận + Thành phố Hạ Long với khách sạn, khu vui chơi giải trí dịch vụ cao cấp, đa dạng Các trung tâm thương mại, hội chợ sầm uất + Thành phố Hạ Long với hình tượng Núi Bài Thơ giàu chất thi ca, với lịch sử 100 năm phát triển ngành than phong trào cách mạng công nhân mỏ + Thành phố Hạ Long nơi trung chuyển khách nhiều điểm du lịch hấp dẫn khác : Bái Tử Long , Móng Cái, Cát bà… 3.3 Các giải pháp thực 3.3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực 3.3.1.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành tầng lớp nhân dân - Tuyên truyền rộng rãi thông qua phương tiện thông tin đại chúng để cấp, ngành đối tượng tham gia hoạt động du lịch nhận thức rõ giá trị vai trị tài ngun, mơi trường du lịch phát triển du lịch bền vững Từ nâng cao ý thức trách nhiệm việc quản lý đầu tư phát triển du lịch theo hệ thống qui hoạch từ tổng thể đến chi tiết - Cần thiết kế xây dựng hệ thống biển, bảng có hình thức đẹp độc hướng dẫn nâng cao nhận thức cho khách du lịch nhân dân thực quy định việc bảo vệ, giữ gìn vệ sinh mơi trường Hạ Long thứ tiếng Việt, Anh, Trung tất đường phố khu du lịch Bãi Cháy, Hùng Thắng, Tuần Châu, trung tâm Thành phố, điểm, đảo Vịnh Hạ Long địa điểm công cộng - Tuyên truyền thông tin môi trường nhằm: Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường; nâng cao ý thức môi trường hoạt động kinh tế - xã hội; tuyên truyền thông tin môi trường cho cộng đồng dân cư đưa giáo dục môi trường bảo vệ tôn tạo Di sản Vịnh Hạ Long vào trường học toàn Tỉnh 3.3.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch - Nâng cao lực trình độ quản lý nghiệp vụ du lịch cho cán bộ, nhân viên ngành du lịch Đẩy mạnh công tác ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý kinh doanh du lịch - Nâng cao trình độ nghiệp vụ lao động có tiếp nhận nguồn lao động qua đào tạo trường đại học trung học dạy nghề chuyên ngành du lịch Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập 56 GVHD: TS Phạm Văn Vận - Cần có sách thu hút đãi ngộ thích hợp tạo điều kiện tiếp nhận nhà quản lý giỏi, chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề, lao động có kinh nghiệm đến sinh sống làm việc Thành phố - Cần tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại chuyên ngành quản lý cho cán quản lý nghiệp vụ du lịch - Cần xây dựng Trường trung học dạy nghề du lịch, xây dựng mơ hình đào tạo: Nhà trường - Khách sạn để đáp ứng yêu cầu trước mắt chuẩn bị cho lâu dài Trong công tác đào tạo cần thực phương châm Nhà nước, doanh nghiệp người lao động làm từ bước xã hội hố đào tạo du lịch, coi trọng tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo du lịch địa bàn Thành phố - Kết hợp nhà trường- khách sạn, trung tâm thực nghiệm nghề du lịch để gắn đào tạo lý thuyết với thực hành; tăng cường kiểm tra sở đào tạo du lịch có địa bàn Thành phố để tiêu chuẩn hoá nâng cao chất lượng đào tạo - Khuyến khích việc ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý, kinh doanh xúc tiến quảng bá du lịch Khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế 3.3.2 Giải pháp công tác quản lý Nhà nước Công tác quản lý Nhà nước địa bàn Thành phố cần tập trung xây dựng quy hoạch tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực quy hoạch sau quy hoạch phê duyệt Cần thành lập ban đạo triển khai thực qui hoạch tổng thể phát triển du lịch T.P Hạ Long (trực thuộc UBND T.P Hạ Long) với chức sau: - Tư vấn cho UBND T.P thẩm định kỹ thuật dự án đầu tư phát triển du lịch theo qui hoạch hướng tới mục tiêu phát triển bền vững định giá đất, tài nguyên du lịch cho thuê lâu dài - Xây dựng qui chế tổ chức quản lý khai thác đầu tư phát triển du lịch địa phương để UBND T.P ban hành 3.3.3 Giải pháp chế sách 3.3.3.1 Cơ chế sách quản lý - Tạo hành lang pháp lý thơng thống cho hoạt động du lịch phát triển song song với hoạt động thương mại địa bàn Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập 57 GVHD: TS Phạm Văn Vận - Phòng thương mại du lịch T.P kết hợp với Sở Du lịch Quảng Ninh ban đạo thực qui hoạch tư vấn cho UBND T.P xây dựng văn pháp qui, chế sách cho hoạt động công tác quản lý du lịch địa bàn T.P - Tạo chế sách phối hợp liên ngành, xây dựng văn cam kết, qui định liên ngành để phối hợp trình triển khai thực qui hoạch tổ chức khai thác du lịch 3.3.3.2 Cơ chế sách thu hút đầu tư - Vận dụng cách linh hoạt, triệt để luật đầu tư nước, luật đầu tư nước ngồi Việt Nam, sách ưu đãi riêng nhà nước vùng biên giới hải đảo Có sách thuế, sách giá đất thật hấp dẫn cạnh tranh thu hút vốn đầu tư - Xác lập mặt pháp lý, quyền sử dụng khai thác đất đai, tài nguyên du lịch dự án đầu tư du lịch địa phương ổn định lâu dài để nhà đầu tư yên tâm - Cần có chế sách giải pháp giải phóng mặt cho dự án phát triển nhanh, hiệu lực không gây bất ổn ảnh hưởng đến chủ đầu tư 3.3.3.3 Cơ chế sách phát triển thị trường - Qua nghiên cứu định hướng thị trường du lịch trọng điểm, Phòng Thương mại Du lịch T.P phối hợp với Sở Du lịch Quảng Ninh cần xây dựng sách thu hút phát triển thị trường phù hợp để nhằm vào đối tượng khách tiềm theo định hướng - Phối hợp với Ban đạo thực qui hoạch đề sách thị trường thích hợp, phù hợp phát triển theo khu vực không gian phát triển du lịch theo qui hoạch, phù hợp với định hướng mở rộng khống chế lượng khách, đối tượng khách để phát triển theo qui hoạch 3.3.4 Giải pháp đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Khai thác triệt để giá trị văn hoá, lịch sử, truyền thuyết để xây dựng kịch cho Tour du lịch với loại hình thời gian khác để phục vụ cho đối tượng khách du lịch, làm phong phú đa dạng sản phẩm du lịch Hạ Long Chú trọng đầu tư điểm, khu du lịch, đầu tư hạ tầng sở cung cấp dịch vụ du lịch nhằm phát triển sản phẩm du lịch biển - đảo nhằm hình thành Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập 58 GVHD: TS Phạm Văn Vận tuyến du lịch tham quan, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch hội nghị, hội thảo, nghiên cứu khoa học, du lịch kết hợp với thương mại Cần xây dựng đưa tuyến du lịch ven bờ Vịnh Hạ Long ngắm cảnh Thành phố đêm khu lưu trú Vịnh vào khai thác, sản phẩm du lịch mới, đặc sắc du lịch Hạ Long 3.3.5 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch Xúc tiến du lịch tuyên truyền quảng bá du lịch cần quan tâm mức yếu tố có ý nghĩa quan trọng để tạo lập nâng cao vị du lịch Hạ Long thị trường du lịch nước nhằm thu hút khách, giáo dục du lịch tồn dân, góp phần thực tuyên truyền đối nội đối ngoại nhằm nâng cao hiệu kinh doanh du lịch - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nếp sống văn hố, văn minh, nâng cao dân trí, kiến thức phong cách kinh doanh du lịch, - Duy trì tổ chức Lễ Hội du lịch Hạ Long nhằm tạo ấn tượng tốt đẹp người văn hoá Hạ Long - Xây dựng trung tâm xúc tiến du lịch quỹ phát triển du lịch địa bàn - Xây dựng đề án sổ vàng lưu bút khuôn viên trồng lưu niệm nguyên thủ Quốc gia đến thăm làm việc Hạ Long Đây hình thức quảng cáo độc đáo có hiệu cao du khách nước - Xây dựng trung tâm cung cấp thông tin Vịnh Hạ Long đảo Rều - Bãi Cháy - Xác định thị trường du lịch trọng điểm, nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng đối tượng khách từ đưa sản phẩm du lịch phù hợp với thị trường thơng qua hình thức tun truyền quảng cáo phương tiện truyền thông, phương tiện thơng tin đại chúng với loại hình khác - Tăng cường tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch quốc tế nước nước Đồng thời tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực du lịch 3.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường Khu vực Hạ Long khu vực tiếng cảnh quan thiên nhiên đồng thời khu vực tập trung phát triển nhiều ngành kinh tế quan trọng du lịch, cảng biển, công nghiệp, khai thác than, sản xuất vật liệu xây dựng vậy, cần Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập 59 GVHD: TS Phạm Văn Vận có sách quy chế đặc biệt để bảo vệ tài nguyên, môi trường khu vực, môi trường Vịnh Hạ Long - Tăng cường nhân lực có đủ trình độ am hiểu vấn đề môi trường để thực tốt công tác quản lý, phát xử lý vấn đề mơi trường - Trước mắt cần có kế hoạch nhanh chóng di chuyển khu cơng nghiệp hoạt động kinh tế gây nhiễm ngồi trung tâm Thành phố Đầu tư cải tạo xây dựng công trình xử lý chất thải cho tất khu công nghiệp, bệnh viện, khu dân cư trọng điểm Thành phố - Cần tổ chức đánh giá toàn diện tác động hoạt động kinh tế đến môi trường bao gồm: hệ sinh thái rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm thực vật đảo Vịnh Hạ Long Trên sở cần sớm nghiên cứu ban hành quy định tiêu chuẩn môi trường cụ thể hoạt động kinh tế (du lịch, dịch vụ, khai thác, nuôi trồng thuỷ sản) hoạt động loại tầu thuyền vào vùng biển Hạ Long Đề xuất quy định xử phạt bồi thường trường hợp làm suy giảm chất lượng tài nguyên ô nhiễm môi trường biển, ven biển đảo - Có quy định chặt chẽ thẩm định luận chứng phương án bảo vệ môi trường trình xét duyệt dự án phát triển cơng trình gây nhiễm lớn : Hoá chất, cảng biển, vật liệu xây dựng việc phát triển cảng Cái Lân cảng chuyên dùng cho than, dầu, xi măng Phải tính tốn quy mơ cơng nghệ phù hợp mối quan hệ chặt chẽ với phát triển công nghiệp, du lịch dịch vụ dải ven biển Hạ Long - Bãi Cháy - Quản lý kiểm soát dự án đầu tư xây dựng khu vực theo qui hoạch tổng thể qui hoạch chi tiết Một giải pháp bản, đặc biệt quan trọng để bảo vệ cảnh quan khu vực xây dựng chiến lược khai thác đồng thông qua qui hoạch tổng thể chi tiết Các qui hoạch định phân kỳ phát triển hợp lý kèm nguyên tắc tổ chức kiến trúc cảnh quan nhằm đảm bảo cho khu du lịch phát triển bền vững cảnh quan mơi trường Các tiêu chí tiêu như: Mật độ xây dựng, chiều cao cơng trình, hệ số sử dụng đất, phong cách kiến trúc, vật liệu xây dựng , cần giám sát chặt chẽ trình phê duyệt dự án đầu tư khu vực - Quản lý số lượng khách du lịch không vượt "sức chứa" môi trường - Ưu tiên phát triển Kiến trúc Sinh thái - Áp dụng công nghệ xử lý môi trường đại, tiên tiến giới Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập 60 GVHD: TS Phạm Văn Vận - Uu tiên xử dụng loại lượng - Nâng cao nhận thức môi trường: Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức môi trường cho nhà quản lý, nhà đầu tư cộng đồng người dân địa 3.3.7 Giải pháp phối hợp thành phần kinh tế Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mang tính xã hội rộng rãi Do việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật, quản lý hoạt động kinh doanh du lịch địi hỏi phải có tham gia tất thành phần kinh tế - Cần có sách ưu đãi hỗ trợ phát triển doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ, đặc biệt hỗ trợ hạ tầng, quỹ đất, vốn vay ưu đãi, cung cấp thông tin thị trường hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ du lịch để doanh nghiệp kinh doanh có hiệu đảm bảo chất lượng dịch vụ - Sắp xếp lại doanh nghiệp du lịch Nhà nước cho phù hợp với yêu cầu phát triển tình hình - Cần có sách khuyến khích để đến thời kỳ 2005- 2020 địa bàn Thành phố có số doanh nghiệp du lịch phát triển đủ mạnh, có tiềm lực vốn, có đội ngũ cán quản lý, điều hành lao động có trình độ, nghiệp vụ chun mơn cao, đặc biệt doanh nghiệp Lữ hành đủ khả cạnh tranh vươn thị trường du lịch nước, khu vực quốc tế - Tạo môi trường thuận lợi hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư nước bao gồm liên doanh 100% vốn nước hoạt động du lịch - Nhà nước thơng qua chế sách để quản lý vĩ mô hoạt động du lịch thành phần kinh tế Chú trọng giúp đỡ doanh nghiệp vừa nhỏ, sở hoạt động tư nhân để tồn tại, phát triển, cạnh tranh, đồng thời ngăn ngừa hoạt động trái pháp luật xâm phạm đến lợi ích kinh tế, đến an ninh trị quốc phịng 3.3.8 Giải pháp tạo vốn Để thực mục tiêu phát triển du lịch Thành phố Hạ Long đến năm 2015 cần phải huy động nguồn lực cho phát triển sử dụng hợp lý nguồn lực, đặc biệt quan trọng nguồn vốn đầu tư Để huy động nguồn tài cho đầu tư phát triển du lịch, Thành phố cần thực giải pháp cụ thể sau: Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập 61 GVHD: TS Phạm Văn Vận - Phối hợp chặt chẽ với Tỉnh, với cấp, ngành Trung ương phát triển dự án có dự án du lịch Tỉnh Trung ương quản lý có liên quan đến địa phương, nhằm khai thác tạo điều kiện thuận lợi để thực tốt dự án - Tranh thủ viện trợ nước ngồi thơng qua chương trình dự án nhà nước việc tơn tạo, bảo vệ gìn giữ di sản Vịnh Hạ Long, dự án môi trường, nước sạch, điện đảm bảo thực có hiệu chương trình - Phối hợp với sở kinh tế Trung ương Tỉnh xúc tiến hoạt động đầu tư, kêu gọi đầu tư nước vào hoạt động du lịch - Tạo lập môi trường thông thống sách khuyến khích đầu tư, với hoạt động hỗ trợ đầu tư để huy động thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển du lịch: + Ưu tiên thuế nhập trang thiết bị, khách sạn, sở vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển khách du lịch; + Ưu tiên, miễn giảm tiền thuê đất, lãi suất vốn vay đầu tư dự án phát triển du lịch, có chế độ hợp lý thuế, giá điện, nước kinh doanh du lịch + Tranh thủ nguồn hỗ trợ ngân sách từ Tỉnh, Trung ương ưu tiên cho đầu tư phát triển hạ tầng, đầu tư cho cải tạo bảo vệ môi trường sinh thái - Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá, giới thiệu sách ưu đãi đầu tư, dự án kêu gọi đầu tư du lịch địa bàn Thành phố nước địa phương khác nhằm thu hút nhà đầu tư 3.3.9 Giải pháp giữ gìn an ninh an toàn hoạt động du lịch Bên cạnh việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành du lịch, cần đặc biệt trọng làm tốt công tác đảm bảo an toàn trật tự - xã hội, bảo vệ an ninh trị, tồn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia Hoàn thiện hệ thống quản lý khách lưu trú khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ với thủ tục nhanh gọn, song chặt chẽ vừa đảm bảo an toàn cho khách, vừa đảm bảo yêu cầu an ninh, trật tự an tồn xã hội Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập 62 GVHD: TS Phạm Văn Vận KẾT LUẬN Là tỉnh có nhiều tiềm du lịch năm qua quan tâm đạo tỉnh, Du lịch Thành phố Hạ Long có bước chuyển biến mạnh sở vật chất kỹ thuật Bên cạnh ngành du lịch địa bàn thành phố ngày tăng cường với nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển, chất lượng du lịch nâng cao, số lượng khách du lịch ngày nhiều thu kết định kinh tế, song thấp chưa tương xứng với tiềm năng, lợi địa phương Chính vậy, để du lịch Thành phố Hạ Long phát triển tương xứng với tiềm nó, tạo niềm tin hài lòng du khách cần phải có quan tâm lớn nhiều phía: nhà quản lý du lịch, quản lý kinh tế xã hội, nhà kinh doanh du lịch khách du lịch Những định hướng, mục tiêu giải pháp trình bày chuyên đề thực tập chưa thật đầy đủ cần giúp đỡ bổ sung tương lai Song, ý kiến thể mong muốn Hạ Long bước trở thành điểm đến thức hấp dẫn du khách ham mê du lịch nước Cuối em xin trân thành cảm ơn tới cán phòng Kinh tế thành phố Hạ Long Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn, đạo nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn: TS Phạm Văn Vận giúp em hoàn thành tốt chuyên đề thục tập Em xin chân thành cám ơn! Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập 63 GVHD: TS Phạm Văn Vận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch phát triển ngành du lịch thành phố Hạ Long giai đoạn 2010 – 2020”, phòng thương mại, du lịch - Sở công nghiệp Quảng Ninh; Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII; Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố lần thứ XXIV; Quyết định 145/ 2004/ QĐ TTg ngày 13/ 8/ 2004 Thủ tướng phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế- xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến 2010 tầm nhìn đến 2020; Quyết định số 250/2003/QĐ-TTg ngày 20/11/2003 Thủ tướng Chính phủ “V/v phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020” Nghị số 21/NQ-TU ngày 03/3/2005 Ban thường vụ Tỉnh uỷ đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ đến năm 2015 định hướng đến 2020 Các Website: www.kilobooks.com/threads/20208-Đầu-tư-phát-triển-ngành-dulịch-tỉnh-Ninh-Bình www.youtemplates.com/14024-Chia-sẻ-kiến-thức-trực-tuyến Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B 64 GVHD: TS Phạm Văn Vận Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Văn Vận NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Văn Vận NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Giáo viên phản biện Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B ... ngành du lịch CHƯƠNG II: Thực trạng phát triển du lịch thành phố Hạ Long giai đoạn 2005 - 2010 CHƯƠNG III: Giải pháp phát triển du lịch thành phố Hạ Long giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020. .. tài ? ?Định hướng giải pháp phát triển du lịch thành phố Hạ Long giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020? ?? Trần Thị Bích Ngọc – KTPT 49B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phạm Văn Vận Đối tượng, phạm... TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HẠ LONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 2.1 Những tiềm phát triển du lịch thành phố Hạ Long 2.1.1 Tài nguyên cảnh quan Cảnh quan biển - đảo Vịnh Hạ Long tài nguyên du lịch trội,

Ngày đăng: 23/01/2015, 19:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.3.1. Khái niệm về sản phẩm du lịch

  • 1.1.3.2. Những bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch

  • 1.1.3.3. Những nét đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch

    • Bảng 2 : Thống kê các hệ sinh thái điển hình của Vịnh Hạ Long

    • Bảng 7: Hiện trạng doanh thu du lịch trên địa bàn TP Hạ Long

    • giai đoạn 2005 - 2010

    • Chỉ tiêu

    • Chỉ tiêu

    • Số giấy

      • Khách sạn Hồng Hải

        • C.ty LD Q.tế Hoàng Gia

        • 2.2.5.1. Hiện trạng tổ chức các dịch vụ tham quan

        • 3.3. Các giải pháp thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan