Bài 58NC-Các hạt sơ cấp

15 1K 2
Bài 58NC-Các hạt sơ cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 58 : CÁC HẠT SƠ CẤP Các hạt có kích thước và khối lượng nhỏ, như êlectron, prôton, nơtron, mêzôn, muyôn, piôn là các hạt sơ cấp. 1. Hạt sơ cấp u d 2. Các đặt trưng của hạt sơ cấp a) Khối lượng nghỉ m o • Phôtôn có khối lượng nghỉ bằng không. Ngoài phôtôn, trong tự nhiên còn có các hạt khác có khối lượng nghỉ bằng không, như hạt nơtrinô , hạt gravitôn. b) Điện tích • Hạt sơ cấp có thể có điện tích Q = +1 hoặc Q = -1, hoặc Q = 0. Q được gọi là số lượng tử điện tích, biểu thị tính gián đoạn độ lớn điện tích các hạt. c) Spin • Mỗi hạt sơ cấp khi đứng yên cũng có momen động lượng riêng và momen từ riêng. Các momen này được đặc trưng bằng số lượng tử spin. d) Thời gian sống trung bình T • Trong số các hạt sơ cấp, chỉ có 4 hạt không phân rã thành các hạt khác, gọi là các hạt bền. Còn tất cả các hạt khác là các hạt không bền và phân rã thành các hạt khác. 3. Phản hạt • Phần lớn các hạt sơ cấp đều tạo thành cặp, mỗi cặp gồm hai hạt có khối lượng nghỉ mo và spin s như nhau, nhưng chúng có điện tích Q bằng nhau về độ lớn và trái dấu. • Trong mỗi cặp, có một hạt và một phản hạt của hạt đó. Các thế hệ và cặp Quark và lepton xuất hiện theo cặp Quark : (u d), (c s), (t b). Lepton (e e ), (à à ), ( ). Quark và lepton xuất hiện theo thế hệ : u d e e . c s à à . t b . Vật chất thông th$ờng chỉ gồm thế hệ thứ nhất. 4. Phân loại hạt sơ cấp • a) Phôtôn (lượng tử ánh sáng) có m o = 0 • b) Leptôn, gồm các hạt nhẹ như êlectron, muyôn (µ+, µ-), các hạt tau (τ+, τ -)… • c) Mêzôn, gồm các hạt có khối lượng trung bình trong khoảng 200 ÷ 900 me, gồm hai nhóm : mêzôn π và mêzôn K. • d) Barion, gồm các hạt nặng có khối lượng bằng hoặc lớn hơn khối lượng prôtôn. Có hai nhóm barion là nuclôn và hipêrôn, cùng các phản hạt của chúng. Năm 1964 người ta đã tìm ra một hipêrôn mới đó là hạt ômêga trừ (Ω-). • Tập hợp các mêzôn và các bariôn có tên chung là các hađrôn. Lepton  Lepton kh«ng cã cÊu tróc (h¹t ®iÓm).  Lepton tÝch ®iÖn : electron e (1897), muon µ (1937), tauon τ (1975).  Lepton trung hßa hay neutrino : ν e (1953), ν µ (1964), ν τ (2000). Quark Điện tích : -1/3 hoặc 2/3. Ba quark đầu tiên, năm 1963 : u (up), d (down) và s(strange). Quark c (charm), năm 1974 (cách mạng tháng 11). Quark b (beauty hoặc bottom) (1976 tại FermiLab). Quark t (top hoặc truth), FermiLab (tháng 2 năm 1995). H¹t nh©n nguyªn tö  H¹t nh©n gåm proton vµ neutron (nucleon).  Trong nucleon cã c¸c quark hãa trÞ : p(uud), n(udd).  Quark t$¬ng t¸c m¹nh víi nhau th«ng qua gluon.  Nucleon cÊu t¹o tõ quark hãa trÞ, gluon vµ quark biÓn. Hadron (hạt tham gia tơng tác mạnh) Quark chỉ xuất hiện trong trạng thái liên kết (cầm tù). Meson gồm quark và phản quark : + (ud), (ud). Baryon gồm ba quark : proton (uud), neutron (udd). Pentaquark ? 5. Tương tác của các hạt sơ cấp • a) Tương tác hấp dẫn. Đó là tương tác giữa các hạt vật chất có khối lượng. • b) Tương tác điện từ. Đó là tương tác giữa các hạt mang điện, giữa các vật tiếp xúc gây nên ma sát… • c) Tương tác yếu. Đó là tương tác chịu trách nhiệm trong phân rã β. • d) Tương tác mạnh. Đó là tương tác giữa các hađrô. [...]...Cơ sở thực nghiệm cho Vật lý hạt cơ bản Bằng cách nào nhìn thấy hạt cơ bản nhỏ hơn nguyên tử một trăm triệu lần ? Quan sát vật có kích thước khác nhau 6 Ht quac (quark) a) Tt c cỏc harụn u cu to t cỏc ht nh hn, gi l quac (ting Anh : quark) b) Cú... Cú sỏu ht quac kớ hiu l u, d, s, c, b v t Cựng vi cỏc quac, cú 6 phn quac vi in tớch cú du ngc li iu kỡ l l in tớch cỏc ht quac bng , cha quan sỏt c ht quac t do c) Cỏc bariụn l t hp ca ba quac Các hạt cơ bản Vật chất gồm 3 họ quark và leptons ghép theo cặp Quark tham gia cả ba tư ơng tác mạnh, điện từ và yếu Lepton tích điện (e, à, ) tham gia tương tác điện từ và tương tác yếu Neutrino chỉ . Bài 58 : CÁC HẠT SƠ CẤP Các hạt có kích thước và khối lượng nhỏ, như êlectron, prôton, nơtron, mêzôn, muyôn, piôn là các hạt sơ cấp. 1. Hạt sơ cấp u d 2. Các đặt trưng của hạt sơ cấp a). các hạt sơ cấp, chỉ có 4 hạt không phân rã thành các hạt khác, gọi là các hạt bền. Còn tất cả các hạt khác là các hạt không bền và phân rã thành các hạt khác. 3. Phản hạt • Phần lớn các hạt. không. Ngoài phôtôn, trong tự nhiên còn có các hạt khác có khối lượng nghỉ bằng không, như hạt nơtrinô , hạt gravitôn. b) Điện tích • Hạt sơ cấp có thể có điện tích Q = +1 hoặc Q = -1, hoặc

Ngày đăng: 23/01/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bi 58 : CC HT S CP

  • 2. Cỏc t trng ca ht s cp

  • 3. Phn ht

  • Các thế hệ và cặp

  • 4. Phõn loi ht s cp

  • Lepton

  • Quark

  • Hạt nhân nguyên tử

  • Hadron (hạt tham gia tương tác mạnh)

  • 5. Tng tỏc ca cỏc ht s cp

  • Cơ sở thực nghiệm cho Vật lý hạt cơ bản

  • Quan sát vật có kích thước khác nhau

  • Slide 13

  • 6. Ht quac (quark)

  • Các hạt cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan