đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn tỉnh đồng nai và đề xuất giải pháp quản lý

52 1K 8
đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn tỉnh đồng nai và đề xuất giải pháp quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths. Trần Tấn Hưng – Phó phòng kiểm soát ô nhiễm, Chi cục bảo vệ Môi trường tỉnh Đồng Nai, đã tận tình hướng dẫn, định hướng cho em thực hiện Đồ án tốt nghiệp. Em xin cảm ơn thầy TS. Võ Đình Long – Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường đã giảng dạy và góp ý cho em về đề tài này. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn quí Thầy Cô trong Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường đã truyền đạt cho em những kiến thức quí báu và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Em cũng xin cảm ơn các anh chị phòng kiểm soát ô nhiễm cùng các anh chị phòng quản lý hành chính đã giúp đỡ em về số liệu và tài liệu để hoàn thành đồ án này. Em rất biết ơn gia đình và bạn bè đã động viên và hỗ trợ tinh trong suốt thời gian thực hiện đồ án Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! 1 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………………, ngày… tháng……năm 20… Xác nhận của cơ quan thực tập Cán bộ hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………, ngày… tháng……năm 20… Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………, ngày… tháng……năm 20… Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) 4 NHẬT KÝ THỰC TẬP Tuần đầu tiên Tiếp xúc làm quen với các cán bộ trong phòng và tiếp xúc với các hồ sơ về quản lý doanh nghiệp Tuần thứ hai Hàng ngày cấp sổ chủ nguồn thải cho một vài doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Ngày 12/8 tham gia đoàn thanh tra giám sát hoạt động của Công ty Cổ Phần Môi trường Đồng Xanh Cập nhật sổ chủ nguồn thải mới nhất do các doanh nghiệp đăng kí Tuần thứ ba Cập nhật báo cáo giám sát môi trường và sổ chủ nguồn thải chuyển giao hồ sơ lên Sở Tài nguyên và Môi trường Tuần thứ 4 Ngày 29/8 tham gia đoàn thanh tra giám sát hoạt động của Công ty TNHH AB Mauri Việt Nam Tham khảo hồ sơ, tài liệu hoàn thành thực tập 5 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt CTNH Chất thải nguy hại CTCNNH Chất thải công nghiệp nguy hại CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRCN Chất thải rắn công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố MTV Một thành viên DV Dịch Vụ UBND Ủy ban nhân dân BTVMT Bảo vệ Môi trường KCN Khu công nghiệp 6 DANH MỤC HÌNH ẢNH Biểu đồ dân số tỉnh Đồng Nai theo giới tính 31 Biểu đồ cơ cấu dân số theo khu vực thành thị - nông thôn (2012) 32 Biểu đồ cơ cấu dân số theo khu vực thành thị - nông thôn (2013) 32 Biểu đồ Khối lượng CTCNNH phát sinh & xử lý tại các Khu Công Nghiệp 37 Biểu đồ khối lượng phát sinh CTNH ngoài Khu Công Nghiệp 39 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 02 đơn vị được UBND tỉnh cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại hoạt động trên địa bàn tỉnh 41 Bảng 2. 07 đơn vị có trụ sở, khu xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh Đồng Nai được Tổng cục Môi trường cấp phép cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại 42 Bảng 3. 13 đơn vị có trụ sở, khu xử lý ngoài tỉnh Đồng Nai được Tổng cục Môi trường cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại có thực hiện thu gom, vận chuyển, xử lý trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 43 8 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Bảo vệ môi trường ngày càng trở thành vấn đề bức bách và trọng yếu của mọi quốc gia, là vấn đề của toàn nhân loại. Trách nhiệm đối với môi trường không còn của riêng ai một khi con người nhận thức, chứng kiến và đối đầu với các hậu quả từ sự tàn phá môi trường bởi chính bản thân họ. Rác thải là sản phẩm tất yếu của cuộc sống được thải ra từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác như khám chữa bệnh, vui chơi giải trí của con người. Cùng với mức sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và trong công cuộc công nghiệp hoá ngày càng phát triển sâu rộng, rác thải cũng được tạo ra ngày càng nhiều với những thành phần ngày càng phức tạp và đa dạng. Việt Nam đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nuốc với nhịp độ ngày cảng cao, đặc biệt là mũi nhọn sản xuất công nghiệp nhằm đưa đất nước cơ bản trở thảnh một nước công nghiệp vào năm 2020, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Sự phát triển với quy mô lớn, nhịp độ cao luôn đi kèm với áp lực lớn về chất thải công nghiệp, trong đó chất thải nguy hại là mối đe dọa đến sức khỏe con người và tài nguyên môi trường. Là tỉnh công nghiệp lớn thứ hai cả nước, Đồng Nai đang là một trong những nơi đầu tiên của khu vực phía Nam đang đứng trước nguy cơ “Chung sống với chất thải rắn công nghiệp” đặc biệt là “chất thải nguy hại”. Đề tài “Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và đề xuất giải pháp quản lý”. 9 NỘI DUNG PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1. Quy định chung 1.1. Vị trí và chức năng Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai (sau đây gọi tắt là Chi cục) là cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, chịu sự lãnh đạo trực tiếp và quản lý toàn diện của Sở Tài nguyên và Môi trường, đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường). Chi cục có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (sau đây gọi tắt là Giám đốc Sở) ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt các văn bản pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án về bảo vệ môi trường và tổ chức triển khai thực hiện các văn bản pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án về bảo vệ môi trường do các cơ quan Nhà nước ở Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở phê duyệt hoặc ban hành, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, hoạt động sự nghiệp về bảo vệ môi trường trên các lĩnh vực giám sát, phòng chống ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường, ứng dụng công nghệ và tuyên truyền, phổ biến pháp luật, thông tin về môi trường. 1.2. Hoạt động và trụ sở làm việc Chi cục có tư cách pháp nhân; có con dấu, trụ sở làm việc; có tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước hoặc ngân hàng. Biên chế hành chính của Chi cục bao gồm số biên chế hành chính, biên chế sự nghiệp của Chi cục do cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định của pháp luật. Kinh phí hoạt động của Chi cục được ngân sách Nhà nước đảm bảo theo quy định của pháp luật. Trụ sở làm việc của Chi cục Bảo vệ môi trường tạm thời đặt tại số 10,11 Khu phố 6, đường Đồng Khởi, phường Tam Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. 2. Nhiệm vụ và quyền hạn 2.1. Nhiệm vụ Chi cục Bảo vệ môi trường có các nhiệm vụ sau: - Chủ trì hoặc tham gia xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện các văn bản pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án về bảo vệ môi trường theo phân công của Giám đốc Sở. - Làm đầu mối phối hợp hoặc tham gia với các cơ quan có liên quan trong việc giải quyết các vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh theo phân công của Giám đốc Sở. 10 [...]... nguy hại Đề tài Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải rắn nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và đề xuất giải pháp quản lý 2 Mục tiêu thực tập - Đánh giá hiện trạng, diễn biến tổng lượng, thành phần và nguồn phát sinh chất công nghiệp nguy hại tại tỉnh Đồng Nai - Đánh giá năng lực xử lý trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - Đề xuất một số phương hướng, giải pháp quản lý hiệu quả 3 Địa điểm thực tập Chi... khu công nghiệp - Điều tra về tình hình quản lý chủ nguồn thải - Đề xuất giải pháp quàn lý và xử lý chất thải rắn nguy hại thích hợp 2.2 Phương pháp nghiên cứu Bài báo cáo được thực hiện nhằm nghiên cứu, điều tra hiện trạng phát sinh chất thải rắn nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Qua đó tìm hiểu tình hình quản lý chủ nguồn thải cũng như đánh giá so sánh mức độ phát sinh CTCNNH giữa các khu công nghiệp. .. trường tỉnh Đồng Nai 4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Chất thải công nghiệp rắn nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - Đánh giá công tác thu gom, quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 5 Thời gian thực tập Đợt thực tập kéo dài trong vòng 4 tuần, kế hoạch thực tập như sau: từ ngày 04/8/2014 đến 04/9/2014 - 16 CHƯƠNG 1: TỔNG THUẬT TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa chất thải nguy hại Thuật ngữ chất. .. 12 Chất thải từ các cơ sở quản lý chất thải , xử lý nước thải tập trung, xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp 13 Chất thải từ ngành y tế và thú y 14 Chất thải từ các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản 15 Chất thải từ hoạt động phá dỡ thiết bị , phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng 16 Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác 17 Dầu thải , chất thải. .. 323km2 và trên 60 sông, kênh rạch, rất thuận lợi cho việc phát triển một số thủy sản như: cá nuôi bè, tôm nuôi 32 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai - Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp nguy hại của tỉnh Đồng Nai năm 2013 - So sánh mức độ phát sinh giữa các khu công nghiệp và. .. tương đồng với định nghĩa của Liên Hợp Quốc và của Mỹ Tuy nhiên, trong quy chế về quản lý chất thải nguy hại của chúng ta còn chưa rõ ràng về các đặc tính của chất thải, bên cạnh đó chưa nêu lên các dạng của chất thải nguy hại cũng như và qui định các chất có độc tính với người hay động vật là chất thải nguy hại Trong giáo trình này, với mục đích tập trung chủ yếu về phần chất thải công nghiệp và quản lý. .. nguy hiểm cho con người, và động vật Canada: chất thải nguy hại là những chất mà do bản chất và tính chất của chúng có khảnăng gây nguy hại đến sức khỏe con người và/ hoặc môi trường Và những chất này yêu cầu các kỹ thuật xử lý đặc biệt để lọai bỏ hoặc giảm đặc tính nguy hại của nó Chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc (12/1985): ngoài chất thải phóng xạ v chất thải y tế, chất thải nguy hại là chất. .. Sự phát triển với quy mô lớn, nhịp độ cao luôn đi kèm với áp lực lớn về chất thải công nghiệp, trong đó chất thải nguy hại là mối đe dọa đến sức khỏe con người và tài nguy n môi trường Là tỉnh công nghiệp lớn thứ hai cả nước, Đồng Nai đang là một trong những nơi đầu tiên của khu vực phía Nam đang đứng trước nguy cơ “Chung sống với chất thải rắn công nghiệp đặc biệt là chất thải nguy hại Đề tài Đánh. .. báo cáo đánh giá tác động môi trường sau khi được phê duyệt - Điều tra, thống kê các nguồn thải, loại chất thải, lượng phát thải trên địa bàn tỉnh; tham mưu, trình Giám đốc Sở hồ sơ đăng ký hành nghề, cấp mã số quản lý chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật; kiểm tra việc thực hiện các nội dung đã đăng ký hành nghề quản lý chất thải - Xây dựng kế hoạch kiểm tra và tổ chức triển khai thực hiện. .. 155/1999/QĐ9TTg trong đó tại Điều 2, Mục 2 chất thải nguy hại được định nghĩa như sau Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác chất với chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người Các chất thải nguy hại được liệt kê trong danh mục . trước nguy cơ “Chung sống với chất thải rắn công nghiệp đặc biệt là chất thải nguy hại . Đề tài Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và đề xuất. là chất thải nguy hại . Đề tài Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải rắn nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và đề xuất giải pháp quản lý . 2. Mục tiêu thực tập - Đánh giá hiện trạng, diễn. trường tỉnh Đồng Nai. 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Chất thải công nghiệp rắn nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. - Đánh giá công tác thu gom, quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đồng

Ngày đăng: 23/01/2015, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

    • 1. Quy định chung

    • 2. Nhiệm vụ và quyền hạn

    • 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế

  • PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu thực tập

    • 3. Địa điểm thực tập

    • 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Thời gian thực tập

    • CHƯƠNG 1: TỔNG THUẬT TÀI LIỆU

      • 1.1. Định nghĩa chất thải nguy hại

        • 1.1.1. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại

        • 1.1.2. Phân loại chất thải nguy hại

      • 1.2 . Các nghiên cứu về chất thải nguy hại trong và ngoài nước

        • 1.2.1. Tình hình CTNH tại Philippin

        • 1.2.2. Quy định thu nhận, cất giữ trung gian CTNH tại Thụy Điển

        • 1.2.3. Quản lý CTNH tại Đức

        • 1.2.4. Quản lý CTNH tại Hà Lan

        • 1.2.5. Tình hình nghiên cứu trong nước

      • 1.3 . Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu

        • 1.3.1 Điều kiện tự nhiên:

        • 1.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội: 

    • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Nội dung nghiên cứu

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • 3.1. Kết quả điều tra về phát sinh CTNHCN

      • 3.2. Kết quả điều tra về tình hình quản lý chủ nguồn thải

      • 3.3. Đề xuất giải pháp

    • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

    • PHỤ LỤC

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan