GA lớp 5. Tuần 30 (đã bổ sung các nội dung GDTH)

30 441 0
GA lớp 5. Tuần 30 (đã bổ sung các nội dung GDTH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 30 Thứ hai ngày 1 th áng 4 n ăm 2013 Chào cờ Nghe nhận xét thi đua tuần 29, phương hướng nhiệm vụ tuần 30 của giáo viên trực ban và của tổng phụ trách    Tập đọc LUYỆN ĐỌC BÀI: MỘT VỤ ĐẮM TÀU VÀ CON GÁI I.Mục tiêu - Đọc đúng, rõ ràng các tên riêng nước ngoài và 2 bài tập đọc, ngắt nhỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc diễn cảm 2 bài văn. - Hiểu ý nghĩa của 2 bài tập đọc. II.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Gọi 2 học sinh đọc bài Con gái và nhắc lại nội dung chính của bài. 2. Luyện đọc a. Một vụ đắm tàu - Gọi 1 HSG đọc lại toàn bài và nhắc lại cách chia đoạn. - Gọi HS nối tiếp đọc lại bài tập đọc và nêu cách đọc từng đoạn. - Cho HS luyện đọc theo nhóm với yêu cầu + Nhóm 1 luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + Nhóm 2 đọc diễn cảm cả bài. - GV gọi HS đọc bài. Tùy theo mức độ tiến bộ của HS để khen biểu dương b. Con gái: Thực hiện tương tự 3. Thi đọc. - Cho nhóm 1 tự chọn 1 trong 2 bài để thi đọc đoạn 2 - Nhóm 2 gắp thăm chọn bài thi đọc - Cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất trong mỗi nhóm 4. Tìm hiểu bài. - Cho HS trả lời câu hỏi trong vở trắc nghiệm Tiếng Việt.    Tiếng Anh Cô Hải dạy    TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH  - Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng). - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Làm được bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1). Học sinh khá giỏi làm được các bài tập còn lại.  + GV:bảng nhóm. + HS: Vở, SGK. 1      ! 65 000 m 2 = … ha 6 km 2 = … ha b/ 5 000 m 2 = ha 0,3 km 2 = … ha -GV nhận xét, ghi điểm.  "#$ 1.Giới thiệu: %Ơn tập về đo diện tích. 2. Hướng dẫn HS làm BT "& -HS đọc u cầu và tự làm bài. -GV nhận xét và u cầu HS đọc lại. +Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền +Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn liền tiếp ? "' -HS đọc u cầu và tự làm bài. -Gọi HS nêu kết quả. -GV nhận xét, kết luận. "( -HS đọc u cầu và làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Củng cố mối quan hệ giữa ha với km và m 3. Củng cố –Dặn dò: -Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau -2 HS thực hiện. %HS làm bài vào sgk. -1 HS lên bảng điền bảng đơn vị đo diện tích. -2 HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích. -Gấp 100 lần. -Bằng 1/100 %HS làm bài vào vở. -Nhiều HS nêu: %HS làm bài vào vở. -3 HS làm bảng lớp. a/ 65 000 m 2 = 6,5 ha 6 km 2 = 600 ha b/ 846 m = 0,0864 ha 9,2km 2 = 920 ha c/ 5 000 m 2 = 0,5 ha 0,3 km 2 = 30 ha.    Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ  - Biết thú là động vật đẻ con. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.  - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập. - HS: - SGK.  2     % Sự sinh sản và nuôi con của chim. -Nêu sự sinh sản của chim ? -Chim nuôi con như thế nào ? Giáo viên nhận xét.   "#$ 1/Giới thiệu: - Sự sinh sản của thú. 2/Các hoạt động: )& Quan sát. %Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 sgk, thảo luận và trả lới câu hỏi: +Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu ? Nêu các bộ phận của thai ? +Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống thu 1mẹ chưa ?Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì ? +Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con và mỗi lứa nhiều con ? -Mời HS trính bày. -GV nhận xét, kết luận: )' Làm việc với phiếu học tập. +Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa. +Thú khác với chim là: + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ. +Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. -Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. -Y/c HS quan sát hình sgk 4, 5 và nêu: +Tên động vật thông thường chỉ đẻ một con ? +Tên động vật đẻ 2 con trở lên ? -Mời HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận. -Gọi HS đọc bài học sgk. 4/ Củng cZ–DD -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -2 HS nêu. -HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. %HS làm việc trên phiếu - Đại diện nhóm trình bày. Số con trong một lứa Tên động vật - 1 con - Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ … - Từ 2 đến 5 con - Hổ sư tử, chó, mèo, - Trên 5 con - Lợn, chuột,… -3 HS đọc.    Toán LUYỆN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI  3 - Giúp HS củng cố về bảng đơn vị đo độ dài, cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và các bài tập liên quan. *+,: Thẻ TN, vở TN, bảng con  - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm 7 cm = …….m 6,8 km = … m - Mỗi đơn vị đo ứng với mấy chữ số? - Đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn ta làm thế nào? Đổi từ ĐV lớn ra ĐV nhỏ thì làm tn? Bài 2: Đúng hay sai? 4m 5dm = 4,5m 0,37km = 37m 4km 25m = 4,25km 26cm = 2,6dm - Yêu cầu HS làm bài rồi tổ chức chữa bài bằng trò chơi truyền phấn - Yêu cầu N2 giải thích các phép tính sai. Bài 3: Điền dấu <, =, > thích hợp vào chỗ chấm 3m 15cm….305m 3km 45m….3,45km 5m 8mm….5008m 4dm 3cm….43mm - Thực hiện tương tự bài 2 - Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài và các bước làm bài tập điền dấu. Bài 4: (nhóm 1)Một hình chữ nhật có chiều dài 15,2dm, chiều rộng 0,8m. Tính chu vi hình chữ nhật đó. - Gọi HS đọc đề và phân tích đề. - Yêu cầu HS làm và chữa bài trong nhóm - Củng cố cách đổi từ m ra dm và cách tính chu vi hình chữ nhật. Bài 4(nhóm 2): Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 45dm. Tìm số đo chiều dài và chiều rộng biết chiều dài hơn chiều rộng 35cm. - Thực hiện tương tự nhóm 1. - 2 em đọc lại - HS viết ra bảng con - Nối tiếp trả lời - Nhóm 1 làm 2 phép tinh, xong lại làm tiếp - Nhóm 2 làm cả - Tham gia chữa bài - Nhóm 2 giải thích theo yêu cầu của GV - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS làm và chữa bài trong nhóm Theo hướng dẫn của GV    Luyện viết BÀI 30  - Học sinh viết được bài 30 theo đúng mẫu trong vở Luyện viết chữ đẹp. - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì *+,: Vở luyện viết chữ đẹp    1. Quan sát, nhận xét - Cho học sinh đọc bài viết - 1 em đọc 4 + Bài viết nói gì? + Em thực hiện 5 điều Bác dạy như thế nào? - Trình bày như thế nào? - Nêu các con chữ cần viết hoa - Cần chú ý điều gì khi viết bài? - Trình bày đoạn thơ mấy lần? 2. Học sinh viết bài - GV lưu ý HS trước khi viết: viết cẩn thận, viết đúng mẫu, trình bày sạch sẽ, chú ý cách viết thanh đậm cho đẹp - GV đọc từng câu cho HS viết GV quan sát nhắc nhở. - 5 điều Bác Hồ dạy - HS tự liên hệ - N, B, H, Y, T, Đ, G, K - Viết 1 lần với mẫu chữ nghiêng - Lắng nghe - HS viết bài    Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC  - Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai( chủ yếu thực hiện đúng tư thế đứng chuẩn bị ném) - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi *+,: - Bóng da (3 quả)  1.Phần mở đầu (6-10 phút) -GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học - Cho HS chạy chậm - Cho HS khởi động - Cho HS ôn bài thể dục 2.Phần cơ bản (18-22 phút) - Hướng dẫn HS học cách cầm bóng bằng một tay (trên vai): GV nêu tên động tác, làm mẫu và giới thiệu, cho HS tập đồng loạt, GV quan sát sửa sai. - Hướng dẫn HS học cách ném bóng vào rổ bằng một tay(trên vai): GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, sau đó cho HS tập, GV quan sát sửa sai. - Tổ chức trò chơi: Lò cò tiếp sức. + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi + Cho HS chơi thử, rồi chơi thật + GV nhắc HS giữ an toàn trong khi chơi 3.Phần kết thúc (4-6 phút) - Cho HS chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu - HS tập hợp theo 3 tổ, lắng nghe - Chạy chậm theo hàng dọc - Lớp trưởng điều khiển cả lớp xoay các khớp - HS tập theo nhịp hô của lớp trưởng. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe - Tập theo hướng dẫn - Tham gia chơi theo sự hướng dẫn của GV - Chơi theo tổ - HS chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu 5 - Cùng HS hệ thống bài - Giao bài về nhà: ôn tung và ném bóng. - Nhắc lại nội dung bài học - Ghi nhớ       Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH Biết: - Quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. - Làm được bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1). Học sinh khá giỏi làm được các bài tập còn lại.  + GV:bảng nhóm. + HS: Vở, SGK.      ! 65 000 m 2 = … ha 6 km 2 = … ha b/ 5 000 m 2 = ha 0,3 km 2 = … ha -GV nhận xét, ghi điểm.  "#$ 1/Giới thiệu: Ôn tập về đo thể tích. 2/ Hướng dẫn HS ôn tập: "& -Y/c HS điền số đo vào chỗ dấu chấm. -GV nhận xét bài làm của học sinh. +Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền ? +Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn tiếp liền ? + Mỗi đơn vị đo ứng với mấy chữ số? -Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thế tích . "' -HS đọc yêu cầu và tự làm bài. -GV đính bảng chữa bài, nhận xét. - Củng cố cách đổi mối quan hệ giữa dm với m và cm "( -HS đọc yêu cầu và tự làm bài. -2 HS thực hiện. -HS làm bài vào sgk. -1 HS lên bảng điền. -Gấp 1000 lần. -Bằng 1/1000 -Nhiều HS đọc. -HS làm bài vào vở. -2 HS làm bảng phụ: 1 m 3 = 1 000 dm 3 7,268 m 3 7268 dm 3 0,5 m 3 = 500 dm 3 3 m 3 2 dm 3 = 3002 dm 3 %HS làm bài vào vở. -2 HS làm bảng phụ. 6 -GV đính bảng chữa bài, nhận xét. -Nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích (-.%// -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. %Nhiều HS nêu.    Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC  - Lập giàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về 1 người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện.  + GV : Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. - Bảng phụ viết đề bài kể chuyện. + HS : SGK      -Gọi HS kể câu chuyện: Lớp trưởng lớp tôi. -GV nhận xét, ghi điểm.  "#$ 1/Giới thiệu: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 2/Hướng dẫn kể chuyện: -Gọi HS đọc đề bài. -GV ghi đề bài lên bảng. +Đề bài yêu cầu gì ? -Gv gạch chân các tù: Đã nghe, đã đọc, một nữ anh hùng, một nữ có tài. -Gọi HS đọc gợi ý sgk. -GV lưu ý HS: Một số truyện được nêu ở gợi ý 1 sgk là các truyện trong sgk. Các em nên kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài sgk. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Gọi HS nêu tên câu chuyện. -Gọi HS đọc lại gợi ý 2 sgk. -Y/c HS lập dàn ý nhanh về câu chuyện mình sẽ kể. -Cho HS kể chuyện theo bàn. -2 học sinh tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút ra. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. -Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. -4 HS đọc nối tiếp. -Lớp đọc thầm. -Nhiều HS nêu. -HS đọc. -HS kể chuyện theo bàn. -HS trao đổi nhau về ý nghĩa câu chuyện. 7 c/Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện: -Mời HS kể chuyện trước lớp. -GV nhắc HS cần cố gắng kể thật tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn. -GV nhận xét, tuyên dương. -Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 4/ Củng cZ: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -Nhiều HS kể chuyện trước lớp. -Nhiều HS nêu.    Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG Cô Hằng dạy    Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ  -Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT 1, BT2). - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3). - Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính.  + GV: - SGK + HS: SGK, VBT.      -Y/c HS đặt câu theo kiểu câu kể, câu hỏi, câu cảm -GV nhận xét, ghi điểm.  "#$ 1/Giới thiệu: Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ. 2/Hướng dẫn HS làm bài tập: "& - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Đề bài yêu cầu gì ? -Y/c HS suy nghĩ và nếu ý kiến. -GV giải thích, kết luận. -YC HS giải nghĩa một số từ "' -HS đọc yêu cầu. -3 HS thực hiện. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. -Nêu ý kiến của riêng em về các phẩm chất của nam và nữ. -Nhiếu HS nêu và giải thích. a/HS giải thích theo ý hiểu. b/những phẩm chất của các bạn nam là:dũng cảm,cao thượng,năng nổ,thích ứng với mọi hoàn cảnh. -Những phẩm chất của nữ:dịu dàng,khoan dung,cần mẫn -1 HS đọc. 8 -Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào VBT. -Mời HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận. "( -HS đọc yêu cầu và nội dung. -Bài tập yêu cầu gì ? -GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập: +Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ. +Theo em, tán thành câu tục ngữ a hay b và giải thích vì sao ? -Y/c HS suy nghĩ và làm bài. -Gọi HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận: +Câu a thể hiện một quan điểm đúng đắn, không coi thường con gái, xem con nào cũng quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ. +Câu b: thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái, trọng con trai, khinh miệt con gái. -Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tực ngữ trên. -GV nhận xét, tuyên dương. 0-.1// -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -Các nhóm thực hiện. -Đại diện nhóm trình bày: +Phẩm chất chung của hai nhân vật: Giài tình cảm, biết quan tâm đến người khác. +Phẩm chât riêng: Ma – ri – ô: Giàu nam tính, kín đáo, quyết đóan, mạnh mẽ, cao thượng,… +Phẩm chất Giu – li –ét: dịu dàng, ân cần, đấy nữ tính,… -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. -HS nêu. -HS làm bài vào VBT. -Nhiều HS nêu. -Lớp nhận xét. -Nhiều HS đọc.    Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1)  - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiện ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. 9 * GD KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta; Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên); Kĩ năng ra quyết định( biết ra quyết định đúng trong các tình huZng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên); Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình để baot vệ tài nguyên thiên nhiên. ) GDTKNL: Vai tr… của tài nguyên thiên nhiên đZi với cuộc sZng con người. Khai thác hợp lí và sử tiết kiệm hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người. *GDTNBĐ: TNBĐ do thiên nhiên ban tặng con người. Nguồn TN này đang dần cạn kiệt nên cần bảo vệ,sử dụng và khai tháchợp lí. *+,% - Đồ dùng: T liệu, phiếu , Thẻ màu, đồ dùng sắm vai - HTTC: TLN, sắm vai  Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. * Mục tiêu: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm - Rèn KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận và mời HS đọc ghi nhớ. ) GDTKNL: Vai tr… của tài nguyên thiên nhiên đZi với cuộc sZng con người. Khai thác hợp lí và sử tiết kiệm hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người. b/ Hoạt động 2: (BT1) * Mục tiêu:Nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên. - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Xử lí tình huZng - Rèn KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên) * Cách tiến hành. - GV giao nhiệm vụ như BT1 -GV kết luận: Theo SGV tranh 60 - GDTKNL: Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, * 1, 2 em đọc thông tin. - HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * 2, 3 em đọc Ghi nhớ. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân. - 3-4 em lên trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 10 [...]... giá và bày tỏ thái độ với các ý kiến liên quan đến một số tài ngun thiên nhiên - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, Trình bày 1 phút - Rèn KNS: Kĩ năng ra quyết định( biết ra * Lớp chia nhóm, thảo luận trả quyết định đúng trong các tình h́ng để bảo lời các câu hỏi vệ tài ngun thiên nhiên) - Các nhóm trình bày trước lớp * Cách tiến hành - Các nhóm khác nhận xét, bổ - GV chia nhóm và giao... ,thầy bảo: -2 HS đọc -Có 3 tác dụng: +Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu +Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ +Ngăn cách các vế trong câu ghép    -Tốn LUYỆN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI 22 I.Mục tiêu - Giúp HS củng cố về bảng đơn vị đo độ dài, cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và các bài tập liên quan II.Đồ dùng: Bảng con III .Các hoạt động dạy học - Gọi HS đọc lại bảng... 2: -HS đọc u cầu và nội dung -Gọi HS nêu các cụm từ in nghiệng - Nhận xét về chính tả - HS nối tiếp trả lời - Ghi nhớ cách viết -HS viết bài chính tả vào vở -HS sốt lỗi -1 HS đọc Lớp đọc thầm -Các từ: Anh hùng Lao động, anh hùng Lực lượng vũ trang, hn chương sao vàng -GV nêu: các em nêu rõ những chữ nào -HS làm bài vào VBT cần viết hoa trong cụm từ trên, viết lại -1 HS làm bảng phụ các chữ đó và giải... /Các hoạt động: *Hoạt động 1: Vị trí của các đại dương 1.Vị trí của các đại dương -Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học -Các nhóm thảo luận tập cho từng nhóm, y/c các nhóm quan -Đại diện nhóm nêu sát hình 1,2 sgk trang 130 và hòan -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thành +Thái Bình Dương:Phần lớn ở bán cầu -Mời các nhóm trình bày Tây,một phần ở bán cầu Đơng Giáp với -GV nhận xét, chỉ quả địa cầu và... tháo rời và xếp các chi tiết vào hộp 3.Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị tiết sau - HS quan sat mẫu máy bay - Nêu tên các bộ phận của máy bay - 2 en lên bảng chọn chi tiết để vào nắp hộp - Đọc và quan sát mẫu trong SGK rồi trả lời các câu hỏi của GV để tìm hiểu cách từng bộ phận của máy bay - Học cách tháo rời các chi tiết để xếp vào hộp    -Sinh hoạt tập thể KIỂM ĐIỂM TUẦN 30 I.Mục tiêu... biểu dương HS khá tốt thực đấu vươn lên hiện nội quy 2.Phương hướng tuần 31 * Học tập: - Thực học tuần 31 -Các tổ thực hiện theo kế hoạch - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt GVCN Lớp đề ra - Ơn tập các bài học trong ngày và chuẩn -Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ đến lớp trực *Nề nếp: + Duy trì mọi nền nếp nhà... sinh lòng u q các con vật xung quanh, say mê sáng tạo II Chuẩn bị: Bảng nhóm III Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Giáo viên kiểm tra vở của một số học sinh đã chuẩn bị trước ở nhà BT1 B/Bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2Hướng dẫn HS ơn tập: Bài 1: -Gọi HS đọc u cầu và nội dung của bài -1 HS đọc 16 tập -GV đính bảng phụ có ghi nội dung cấu tạo của bài văn tả con vật -GV nêu: Các em đã nắm... III Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 21 A /KTBC: -Nêu ý nghĩa của các thành ngữ sau: a/Trai mà chi, gái mà chi Sinh con có nghĩa có nghì là hơn b/ Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ -GV nhận xét, ghi điểm B /Bài mới 1 /Giới thiệu 2 /Hướng dẫn ơn tập Bài 1: -Gọi HS đọc u cầu và nội dung -GV giải thích u cầu bài tập: Các em đọc kĩ câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn Sau đó xếp đúng các. .. phẩy ? -Câu chuyện muốn nói lên điều gì? 3 /Củng cớ -DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -HS nêu -1 HS đọc Lớp đọc thầm -HS làm bài vào VBT a/ tác dụng của dấu phẩy là ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu b/ngăn cách giữa TN và CN c/ Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép -1 HS đọc Lớp đọc thầm -HS nêu -Sáng hơm ấy ,có một cậu bé mù dậy sớm, đi ra vườn.Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sớm... liệu về các đại dương, phiếu học tập III Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học A /KTBC: -Chỉ vị trí của châu đại dương và châu -3 HS nêu nam cực trên bản đố thế giới ? -Em biết gì về châu đại dương ? -Nêu những đăc điểm nổi bật của châu nam cực ? -GV nhận xét, ghi điểm B /Bài mới: 1 /Giới thiệu: Các đại dương trên thế giới 2 /Các hoạt động: *Hoạt động 1: Vị trí của các đại dương 1.Vị trí của các đại . hiện. %HS làm bài vào vở. -2 HS làm bảng nhóm: a/ 8 m 5 dm = 8, 05 8 m 5 dm < 8 ,5 m 8 m 5 dm > 8,005m b/ 7 m 5 dm = 7, 0 05 m 7 m 5 dm < 7 ,5 m 15 -GV đính bảng chữa bài, nhận xét. "' -HS. =, > thích hợp vào chỗ chấm 3m 15cm… .305 m 3km 45m….3,45km 5m 8mm… .50 08m 4dm 3cm….43mm - Thực hiện tương tự bài 2 - Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài và các bước làm bài tập điền dấu. Bài. lại nội dung bài. - Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên. * Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ

Ngày đăng: 22/01/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

  • ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH

  • MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ

  • XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH

  • TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

  • ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THẾ TÍCH (tt)

  • Địa lí

    • Toán

    • ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN

    • ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU­

    • SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ

    • Tập làm văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan