Sơ lược mỹ thuật việt nam thời kỳ cổ đại

8 1.9K 16
Sơ lược mỹ thuật việt nam thời kỳ cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án mỹ thuật 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Trà Giang Tiết 2: Ngày soạn: 26/8/12 Thường thức mỹ thuật: Ng I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS củng cố thêm kiến thức về lòch sử mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại. - Kỹ năng: HS hiểu thêm giá trò thẩm mỹ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm nghệ thuật. - Thái độ: HS biết tôn trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên: a. Đồ dùng dạy – học: - Sưu tầm tranh, ảnh thuộc mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại. - Một số câu hỏi để HS thảo luận nhóm, sách giáo khoa. - Một số câu hỏi để kiểm tra nhận thức của học sinh sau tiết học. b. Phương án tổ chức lớp học – nhóm học: Trực quan, quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 2. Chuẩn bò của học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại. - Nội dung kiến thức bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp (1’): - Điểm danh học sinh trong lớp: u cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh: giấy, chì, màu, tẩy, thước, compa, vở ghi bài, bút 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3.Giảng bài mới: Trường THCS Mỹ Hiệp Năm học: 2012 - 2013 1 Giáo án mỹ thuật 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Trà Giang * Giới thiệu bài mới (1'): Mỹ thuật Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện từ khi nào, những loại hình nghệ thuật tạo hình nào xuất hiện sớm nhất, mỹ thuật nguyên thủy Việt Nam có phong phú như mỹ thuật nguyên thủy thế giới không, với trình độ xã hội thời nguyên thủy, trình độ phát triển mỹ thuật ở mức độ nào, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về mỹ thuật Việt Nam thời kì nguyên thủy. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 7’ HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ * Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh lòch sử. - Giới thiệu sơ qua về nguồn gốc của mỹ thuật việt Nam thời kỳ cổ đại. - Đặt câu hỏi: “Mỹ thuật thời kỳ cổ đại chia ra làm mấy thời kỳ?” - Nhận xét và nói rõ. - Đặt câu hỏi: “Thời kỳ đồ đá còn gọi là thời kỳ gì? Nó chia ra làm những thời kỳ nào?” - Nhận xét và bổ sung: “Đó là 3 thời kỳ: đồ đá cũ (hiện vật được tìm thấy ở di chỉ Núi Đọ), đồ đá giữa (hiện vật tìm thấy với nền văn hóa Hòa Bình) và thời kỳ đồ đá mới (hiện vật được phát hiện với nền văn hóa Bắc Sơn)”. - Giới thiệu một số hiện vật, hình khắc, được tìm thấy ở các đòa điểm thuộc thời kỳ đồ đá. * Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lòch sử. - Lắng nghe để biết về nguồn gốc của mỹ thuật việt Nam thời kỳ cổ đại. - Trả lời: “Mỹ thuật thời kỳ cổ đại chia ra làm 2 thời kỳ: đồ đá và đồ đồng”. - Lắng nghe. - Trả lời: “Thời kỳ đồ đá còn gọi là thời kỳ nguyên thuỷ. Nó chia ra làm…”. - Lắng nghe để ghi nhớ. - Xem một số hiện vật trên để nhận biết được nó thuộc thời kỳ nào. I. Vài nét về bối cảnh lòch sử. - Mỹ thuật Việt Nam chia ra làm 2 thời kì: đồ đá và đồ đồng. - Thời kì đồ đá: đồ đá cũ, đồ đá giữa và đồ đá mới. Trường THCS Mỹ Hiệp Năm học: 2012 - 2013 2 Giáo án mỹ thuật 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Trà Giang - Đặt câu hỏi: “Thời kỳ Đồng Sơn chia ra làm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?” - Nhận xét và nói rõ: “Chia ra làm 4 giai đoạn:Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn”. - Nhấn mạnh giai đoạn Đông Sơn là giai doạn phát triển nhất. - Giới thiệu một số hiện vật thời kì đồ đồng. - Có thể không trả lời được. - Lắng nghe để rõ hơn. - Chú ý lắng nghe. - Xem và cảm nhận. - Thời kì đồ đồng gồm 4 giai đoạn: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn. - Yêu cầu HS nêu kết luận về nghệ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại. - Rút ra kết luận về nghệ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại. - Rút ra kết luận: “Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của loài người”. - Lắng nghe. - Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của loài người. - Nghệ thuật Việt Nam đạt nhiều đỉnh cao trong sáng tạo. 30’ HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI * hướng dẫn HS tìm hiểu về mỹ thuật Việt Nam thời kì cổ * Tìm hiểu về mỹ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. II. Sơ lược về mỹ thuật Việt Trường THCS Mỹ Hiệp Năm học: 2012 - 2013 3 Giáo án mỹ thuật 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Trà Giang đại. - Đưa ra câu hỏi đã ghi sẵn, yêu cầu HS thảo luận nhóm: - Sau khi HS thảo luận, GV vừa giảng vừa nêu câu hỏi, gọi HS trả lời (kết hợp với tranh minh họa). - Ở mỗi câu trả lời, GV nhận xét, bổ sung, giảng giải thêm để HS rõ hơn. (Giới thiệu rõ về nghệ thuật trang trí trên trống đồng). Nhóm 1: 1. Hình khắc mặt người (SGK) ở hang Đồng Nội được khắc cách đây bao nhiêu năm? - Đọc kỷ câu hỏi và thảo luận nhóm, đưa ra câu trả lời: - Lắng nghe để trả lời. - Lắng nghe để hiểu rõ và xem tranh minh họa. Nhóm1: 1. Cách đây hàng vạn năm. Nam thời kỳ cổ đại. 1. Thời kỳ đồ đá. a. Hình khắc mặt người ở hang Đồng Nội – Hoà Bình: - Được khắc cách đây hàng vạn năm. 2. Hình khắc này thuộc thời kỳ đồ đá nào? Nhóm 2: 1. Hình khắc này được khắc trên chất liệu gì? 2. Công cụ chạm khắc? Nhóm 3. 1. Hình được khắc ở góc nhìn như thế nào? 2. Đặc điểm của hình vẽ? 2. Thuộc thời kỳ đồ đá cũ. Nhóm2: 1. Hình vẽ này được khắc trên đá. 2. Công cụ chạm khắc là bằng đá. Nhóm 3: 1.Hình được khắc ở góc nhìn chính diện. 2. Hình có đường nét chắc khoẻ. Trên đầu có chữ Y… - Khắc trên đá ngay gần cửa hang . - Hướng nhìn chính diện. - Trên đầu có hình giống chữ Y. Trường THCS Mỹ Hiệp Năm học: 2012 - 2013 4 Giáo án mỹ thuật 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Trà Giang Nhóm 4: 1. Hình khắc mặt người ở Na-Ca – Thái Nguyên (SGK) được khắc trên vật liệu gì? 2. Thuộc thời kỳ đồ đá nào? Nhóm 4: 1. Hình khắc mặt người ở Na-Ca – Thái Nguyên được khắc trên những viên đá cuội. 2. Thuộc thời kỳ đồ đá giữa. b. Hình khắc mặt người ở Na-ca – Thái Nguyên: - Được khắc trên những viên đá cuội. Nhóm 5: 1. Những hiện vật ở thời kỳ Đông Sơn chủ yếu là làm bằng gì? 2. Những hiện vật còn lại cho đến ngày nay? Nhóm 5: 1. Những hiện vật ở thời kỳ Đông Sơn chủ yếu làm bằng đồng. 2. Những hiện vật còn lại cho đến ngày nay: rìu, dao găm, mũi lao, giáo, thạp Đào Thònh,… 2. Thời kỳ đồ đồng. - Nhiều hiện vật làm bằng đồng còn lại đến ngày nay; rìu, dao găm, giáo,… Trường THCS Mỹ Hiệp Năm học: 2012 - 2013 5 Giáo án mỹ thuật 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Trà Giang Nhóm 6: Hiện vật tiêu biểu nào đạt đỉnh cao về nghệ thuật trang trí? - Giảng về những hình tượng tượng trưng nền văn minh lúa nước của một số hoa văn trên mặt trống đồng Ngọc Lũ và những biểu tượng gắn trên tang trống cho HS rõ về nghệ thuật trang trí. - Cho HS xem tranh, ảnh một số hoa văn trên trống đồng. Nhóm 6: Tiêu biểu là trống đồng Đông Sơn. - Chú ý lắng nghe để biết thêm về các hiện vật làm bằng gốm. - Hiện vật tiêu biểu thời kì Đông Sơn là trống đồng: đẹp về tạo dáng và nghệ thuật trang trí. - Trên mặt trống trang trí được rất nhiều hoa văn: giã gạo, nhảy múa, vũ binh, nhà sàn… 5’ HOẠT ĐỘNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Đưa ra một số câu hỏi để kiểm tra nhận thức của HS: - Bằng kiến thức vừa học, suy nghó và trả lời theo khả năng nhận thức của mình: Trường THCS Mỹ Hiệp Năm học: 2012 - 2013 6 TU? NG CĨC Ð? NG ÐÀO TH?NH, CAO 6cm, DÀI 10,7cm ÐIÊU KH? C C? VI?T NAM – B? PH? N NGHE NHÌN TRU? NG Ð? I H? C NGH? THU? T HU? TH? C HI? N TU? NG VOI Ð? NG LÀNG V? C, CAO 5,2cm ÐIÊU KH? C C? VI? T NAM – B? PH? N NGHE NHÌN TRU ? NG Ð? I H? C N GH? THU? T HU? T H? C HI? N Giáo án mỹ thuật 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Trà Giang 1. Thời kỳ đồ đá để lại dấu ấn gì trong lòch sử mỹ thuật Việt Nam? 2. Tại sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm mỹ thuật tuyệt đẹp của nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại? 3. Hãy liệt kê tính tượng trưng của nền văn minh lúa nước trong mỹ thuật thời kỳ Đông Sơn? - Nhận xét, đưa ra câu trả lời nếu HS không trả lời được. Rút ra nội dung bài học. (Hướng trả lời): 1. Thời kỳ đồ đá đã để lại các dấu ấn là: Hình khắc mặt người ở hang Đồng Nội – Hoà Bình; hình khắc mặt người trên những viên đá cuội ở Na-Ca – Thái Nguyên. 2. Vì trống đồng Đông Sơn đẹp ở tạo dáng với nghệ thuật trang trí trên mặt trống và tang trống rất sống động. 3 . (Có thể HS trả lời không được). - Lắng nghe để kiểm tra lại nhận thức của mình. 4. Dặn HS về nhà chuẩn bò tiết học tiếp theo(1’): - Xem lại bài. - Xem trước bài 3: “Sơ lược về luật xa gần”. - Sưu tầm tranh, ảnh có lớp cảnh xa, cảnh gần. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Trường THCS Mỹ Hiệp Năm học: 2012 - 2013 7 Giáo án mỹ thuật 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Trà Giang Trường THCS Mỹ Hiệp Năm học: 2012 - 2013 8 . HIỂU VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI * hướng dẫn HS tìm hiểu về mỹ thuật Việt Nam thời kì cổ * Tìm hiểu về mỹ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. II. Sơ lược về mỹ thuật Việt Trường THCS Mỹ Hiệp. nguồn gốc của mỹ thuật việt Nam thời kỳ cổ đại. - Trả lời: Mỹ thuật thời kỳ cổ đại chia ra làm 2 thời kỳ: đồ đá và đồ đồng”. - Lắng nghe. - Trả lời: Thời kỳ đồ đá còn gọi là thời kỳ nguyên thuỷ thiệu sơ qua về nguồn gốc của mỹ thuật việt Nam thời kỳ cổ đại. - Đặt câu hỏi: Mỹ thuật thời kỳ cổ đại chia ra làm mấy thời kỳ? ” - Nhận xét và nói rõ. - Đặt câu hỏi: Thời kỳ đồ đá còn gọi là thời

Ngày đăng: 22/01/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan