Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng

119 4K 9
Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng Quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Bảo Lâm và sự tham gia của cộng đồng vào việc quản lý bảo vệ rừng. Đánh giá vai trò của cộng đồng đối với công tác quản lý bảo vệ rừng và xác định những nhân tố cản trở hoặc thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng. Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng có hiệu quả dựa vào cộng đồng.

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn ký MAI HỮU CHANH i LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện theo chương trình đào tạo Thạc sĩ chính quy tại Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp - thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp; Phòng đào tạo sau Đại học; Các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học cao học tại Trường. Tác giả xin đặc biệt cám ơn TS Nguyễn Thị Bảo Lâm đã tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Trong quá trình học tập, tác giả cũng nhận được sự giúp đỡ và cổ vũ nhiệt tình của Ban lãnh đạo và đồng nghiệp thuộc Công ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Lộc Bắc, của UBND huyện Bảo Lâm. Nhân dịp này tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả nguyện sẽ mang những kiến thức đã học trong nhà trường để cùng với các đồng nghiệp đóng góp cho sự nghiệp cao cả của ngành Lâm Nghiệp. Lâm Đồng, ngày 08 tháng 09 năm 2012 MAI HỮU CHANH ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii DANH MỤC CÁC BIỂU xii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ xiii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xiv ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 1.1. Nhận thức về QLBVR dựa vào cộng đồng 3 1.1.1. Khái niệm về cộng đồng 3 1.1.2. Khái niệm về quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng 4 Ở Việt Nam, hiện nay có những quan điểm khác nhau về LNCĐ và chưa có một định nghĩa chính thức nào được công nhận. Nhưng có thể tạm hiểu LNCĐ là quá trình Nhà nước giao rừng và đất rừng cho cộng đồng để họ quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, đất rừng theo hướng bền vững nhằm góp phần cải thiện sinh kế của cộng đồng ngày một tốt hơn . 5 Thuật ngữ QLRCĐ được sử dụng với ý nghĩa hẹp hơn để chỉ cộng đồng quản lý những khu rừng của một cộng đồng dân cư, còn nói đến LNCĐ hay cộng đồng tham gia quản lý rừng chính là diễn tả hàng loạt các hoạt động gắn người dân trong cộng đồng dân cư thôn bản với rừng, cây, các sản phẩm của rừng và việc phân chia lợi ích từ rừng. Hay nói cách khác, LNCĐ là một hình thức quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát triển rừng do cộng đồng dân cư thôn bản thực hiện bao gồm cả rừng của cộng đồng và rừng của các thành phần kinh tế khác 5 Với những lý luận như trên, nên chấp nhận LNCĐ bao gồm cả quản lý rừng cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng của cộng đồng) và quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng quản lý bảo vệ rừng của các chủ rừng khác). Khái niệm này vừa phù hợp với định nghĩa của FAO iii vừa phát huy được nhiều hơn sự đóng góp của cộng đồng vào quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng 5 1.2. QLBVR dựa vào cộng đồng ở ngoài nước 6 Ở Thái lan, Wasi (1997) cho rằng lâm nghiệp cộng đồng là một nhân tố trợ giúp cho việc phát triển xã hội dân sự ở Thái Lan. Các cộng đồng có đòi hỏi rất lớn được tham gia vào quản lý các nguồn tài nguyên địa phương của họ do một diện tích rừng lớn đã bị mất bởi việc khai thác gỗ hợp pháp trong những thập kỷ trước đây. Vandergeets (1996) nhận thấy rằng khai thác rừng ở Thái Lan đã bị cấm từ năm 1989, Cục Lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan đã chuyển các mục tiêu từ quản lý khai thác gỗ sang mở rộng bảo tồn rừng. Quyền của các cộng đồng địa phương quản lý các nguồn tài nguyên của họ đã trở thành mục tiêu chính của nhiều tổ chức phi chính phủ và cơ quan nghiên cứu. Gỵmour và Fisher (1997) nhận xét rằng các họat động quản lý rừng cộng đồng có liên quan đến việc mở rộng trồng rừng trên diện tích đã mất rừng, ở mức độ nào đó khá hơn là việc phối hợp quản lý hoặc chuyển giao việc kiểm soát cho các cộng đồng 7 1.3. Quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở Việt Nam 8 1.3.1. Hình thức QLBVR dựa vào cộng đồng ở Việt Nam 8 1.3.2. Hiệu quả đạt được từ quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở Việt Nam 10 1.3.3. Những bài học kinh nghiệm QLBVR dựa vào cộng đồng 12 Chương 2 14 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1. Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 14 2.2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu của đề tài 14 2.3. Nội dung nghiên cứu 15 iv 2.4. Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1. Phương pháp kế thừa 16 2.4.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 16 2.4.3. Phương pháp điều tra 17 2.5. Xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu 18 Chương 3 20 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN HUYỆN BẢO LÂM 20 3.1. Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1. Vị trí địa lý 20 3.1.2. Địa hình, địa mạo 20 3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng 21 3.1.4. Khí hậu, thủy văn 21 3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động 24 3.2.2. Thực trạng các ngành kinh tế - xã hội 25 3.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng chủ yếu 27 3.3.1. Hạ tầng giao thông 27 3.3.2. Hệ thống thuỷ lợi 28 3.3.3. Về phát triển văn hoá thông tin 29 3.3.4. Về giáo dục 29 3.3.5. Về Y tế 30 Chương 4 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Bảo Lâm 31 4.1.1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 31 4.1.2. Phong tục tập quán, kiến thức và thể chế bản địa của cộng đồng liên quan đến công tác QLBVR 33 4.2. Các hình thức quản lý rừng trên địa bàn 39 4.2.1. Rừng do cộng đồng quản lý 39 4.2.2. Rừng do UBND xã quản lý chung 40 Trên địa bàn nghiên cứu có một số diện tích rừng do UBND xã quản lý chung ( gần 3.000 ha) đây là những diện tích chưa giao cho một chủ cụ v thể nào quản lý. Những diện tích này phần lớn là không được quản lý bảo vệ tốt do thường xa dân cư, giáp ranh với nhiều địa phương, chưa gắn được quyền lợi và nghĩa vụ của người bảo vệ, thường quản lý chung chung, nên không gắn được trách nhiệm cụ thể. Đây là diện tích cần phải được đẩy mạnh để giao cho cộng đồng quản lý hoặc dựa vào cộng đồng để QLBVR 40 4.2.3. Rừng do tổ chức, doanh nghiệp quản lý 40 4.3. Tình hình QLBVR ở huyện Bảo lâm 41 4.3.1. Cơ cấu tổ chức lực lượng về QLBVR 41 4.3.2. Thực trạng công tác QLBVR ở huyện Bảo Lâm 43 4.3.3. Những thuận lợi, hạn chế trong công tác QLBVR 54 4.3.4. Những nguy cơ và thách thức trong công tác QLBVR 56 4.3.5. Mức độ quan trọng của tài nguyên rừng đối với cộng đồng 60 4.4. Đánh giá tiềm năng QLBVR của cộng đồng dân cư thôn, bản 64 4.5. Phân tích vai trò, mối quan tâm và khả năng hợp tác của của các bên liên quan đến QLBVR 66 4.5.1. Phân tích vai trò và mối quan tâm của các bên liên quan đến việc QLBVR 66 4.5.2. Phân tích khả năng hợp tác của các bên liên quan 71 4.6. Đề xuất một số giải pháp QLBVR dựa vào cộng đồng 73 4.6.1. Các giải pháp về chính sách 73 - Các chủ rừng, các tổ chức có hưởng lợi từ rừng khi khai thác sản phẩm hưởng lợi phải trích hỗ trợ kinh phí hàng năm cho cộng đồng để phục vụ hoạt động QLBVR và phát triển dân sinh kinh tế xã hội. Vấn đề này phải được quy định trong nghị quyết của HĐND để tổ chức thực hiện 73 - Dùng kinh phí ngân sách nhà nước hàng năm để trích cho hoạt động QLBVR của cộng đồng, được chuyển thẳng trực tiếp cho cộng đồng chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng và quyết toán 73 vi - Có chính sách thu hút các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, các tổ chức phi chính phủ đầu tư các dự án phát triển lâm nghiệp bền vững ở các vùng sâu, vùng xa để tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân 73 - Có chính sách miển giảm ngày công nghĩa vụ lao động công ích địa phương cho các thành viên tham gia tổ đội quần chúng BVR 73 - Dùng kinh phí quỹ bảo vệ rừng tự nguyện để hỗ trợ phụ cấp cho các thành viên 73 - Hỗ trợ một số trang thiết bị cần thiết như : giày, mủ bảo hộ, rựa… để phục vụ công tác QLBVR của họ 73 - Được ưu tiên nhận giao khoán rừng để bảo vệ và hưởng lợi 73 4.6.2. Các giải pháp về tổ chức 76 4.6.3. Giải pháp về nâng cao năng lực cho cán bộ thôn, bản 78 4.6.4. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục pháp luật QLBVR 79 4.6.5. Giải pháp về PCCCR 79 Chương 5 81 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 81 5.1. Kết luận 81 - Các giải pháp về chính sách: 1)Xây dựng các chính sách liên quan đến quyền lợi của cộng đồng khi tham gia hoạt động QLBVR; 2)Chính sách đãi ngộ đối với lực lượng tổ đội quần chúng BVR của thôn, bản ; 3)Xây dựng quy trình thủ tục khai thác gỗ và lâm sản đối với rừng giao cho cộng đồng nhận bảo vệ và hưởng lợi ; 4)Xây dựng quỹ Bảo vệ và phát triển rừng ; 5)Giải quyết nhu cầu đất sản xuất cho cộng đồng ; 6) Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ;7) chính sách gắn QLBVR cộng đồng với xây dựng nông thôn mới 82 5.2. Tồn tại 83 5.3. Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHẦN PHỤ BIỂU 86 vii Người được phỏng vấn: Ka Dài Nam  97 1/12 97 8- Xin ông/bà cho biết, hiện tại gia đình có bao nhiêu con Trâu, Bò, Dê? 99 Tên loại gia súc 99 Số con 99 Nơi chăn thả 99 Thu nhập 99 Trâu 99 Bò 99 01 99 Thả dông 99 Dê 99 Loại khác 99 9- Xin ông/bà cho biết số tiền thu nhập từ khai thác lâm sản? 99 Loại lâm sản 99 Khối lượng 99 Giá bán 99 Thành tiền 99 Gỗ 99 Củi 99 Động vật rừng 99 Lâm sản khác 99 10- Xin ông/bà cho biết mức độ quan trọng của tài nguyên rừng đối với cuộc sống của cộng đồng? 99 Sản phẩm 99 Mức độ 99 Thuận lợi 99 Khó khăn 99 Giải pháp 99 Lúa nương 99 9 99 viii Gần nhà 99 Thiếu vốn 99 Cần nhà nước hỗ trợ vốn 99 Chăn nuôi 99 Cây trồng ở nương 99 Gỗ, tre, nứa và ĐV rừng 99 Củi đun và các SP khác 99 Các vấn để khác 99 11- Xin ông/bà cho biết nguyện vọng được tham gia bảo vệ rừng 99 - Tham gia BQLBVR của bản: Có: ; Không:  100 - Tham gia QLBVR cùng cộng đồng: Có: ; Không:  100 - Tham gia vào các tổ BVR: Có: ; Không:  100 - Cung cấp thông tin: Có: ; Không:  100 - Tự nhận khoán BVR: Có: ; Không:  100 12- Một số thông tin khác liên quan đến công tác QLBVR 100 Tăng tiền giao khoán quản lý bảo vệ rừng Bố trí đất sản xuất 100 BIỂU 9: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG TRÂU, BÒ, LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 100 BIỂU 10: KHUNG THẢO LUẬN NHÓM 101 VỀ PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG QLBVR CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÔN BẢN 101 Điểm mạnh 101 Ở gần khu rừng nhất, thường xuyên có điều kiện 101 Theo dỏi, sự ràng buộc của cộng đồng dân cư buộc các thành viên phải tuân thủ cùa cộng đồngvà nghe lời những người có uy tín trong cộng đồng 101 - Văn hóa và tập quán truyền thống của cộng đồng dân cư góp phần bảo vệ rừng 101 - Khả năng kiểm soát trực tiếp các đối tượng tác động vào rừng thường xuyên nhất 101 ix Điểm yếu 101 - Phần lớn cuộc sống của cộng đồng dân cư còn gặp nhiều khó khăn ,thu nhập thấp, phải chịu sức ép về nhu cầu lương thực 101 - Thiếu thông tin, kiến thức hạn chế, tập quán sản xuất còn lạc hậu 101 - Phương tiện phục vụ công tác QLBVR hầu như không có gì 101 - Thiếu năng lực tài chính 101 - Trình độ dân trí không đồng đều, hiểu biết và chấp hành các qui định về QLBVR còn hạn chế 101 Cơ hội 101 -Luật pháp đã dần từng bước thừa nhận địa vị pháp lý của cộng đồng dân cư, nếu quản lý rừng tốt thì khả năng hưởng lợi đa dạng hơn, thường xuyên hơn, bền vững hơn 101 -có thể tạo ra sự hợp tác với 101 các bên liên quan 101 Và chủ thể nhà nước để khắc phục các điểm yếu 102 -Có thể tiếp nhận sự giúp đỡ của nhà nước để giữ gìn, phát huy được bản sắc văn hóa truyền thống và kiến thức bản địa ,phát triển làng nghề 102 -Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ về phát triển kinh tế xã hội cho miền núi và Tây nguyên 102 Thách thức 101 -Quyền năng của cộng đồng theo pháp luật còn hạn chế 101 -Lợi ích trước mắt của các chủ thể khác làm hạn chế sự hài hòa ( trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ, quyền lợi ) và đe dọa vi trò thật sự của cộng đồng dẫn đến hành vi tiêu cực là đồng lõa, tiếp tay cho phá rừng hay bàng quang trước số phận của rừng 101 -Tỉ lệ tăng dân số cao, gây áp lực lớn đối với tái nguyên rừng 102 BIỂU 11: CÁCH TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI VỚI 102 CỘNG ĐỒNG THÔN, BẢN NHẬN RỪNG ĐỂ BẢO VỆ VÀ HƯỞNG LỢI 102 1- Cách tính hưởng lợi khi khai thác chính: 102 Một cộng đồng thôn, bản nhận 15 ha rừng tự nhiên có trữ lượng 80m3/ha để bảo vệ, khi khai thác chính cộng đồng thôn, bản được hưởng 70% sản phẩm của lượng tăng trưởng được tính như sau: (Giả sử cây khai thác thuộc gỗ nhóm V) 102 Lượng tăng trưởng bình quân 2 – 2,2% năm. 102 Sau 30 năm trữ lượng bình quân của khu rừng là 240 m3/ha. Như vậy, lượng tăng trưởng sau 30 năm là 72m3/ha 102 x [...]... đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng Quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Bảo Lâm và sự tham gia của cộng đồng vào việc quản lý bảo vệ rừng - Đánh giá vai trò của cộng đồng đối với công tác quản lý bảo vệ rừng và xác định những nhân tố cản trở hoặc thúc đẩy cộng đồng. .. công của quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng - Bốn là: Quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng cần phải được phối hợp với các phương thức quản lý khác mà trước hết là phương thức quản lý dựa vào chính sách thể chế của Nhà nước, phương thức phát huy mọi tiềm năng nội lực của các thành phần trong cộng đồng Nhìn chung, quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng là một vấn đề tổng hợp và phụ thuộc nhiều vào khuôn... rừng và việc phân chia lợi ích từ rừng Hay nói cách khác, LNCĐ là một hình thức quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát triển rừng do cộng đồng dân cư thôn bản thực hiện bao gồm cả rừng của cộng đồng và rừng của các thành phần kinh tế khác Với những lý luận như trên, nên chấp nhận LNCĐ bao gồm cả quản lý rừng cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng của cộng đồng) và quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng. .. về quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Thực chất khái niệm quản lý rừng bao gồm các hoạt động bảo vệ, khai thác và sử dụng rừng như vậy cụm từ quản lý bảo vệ rừng thực chất được dùng 5 thay cho bảo vệ rừng Cụ thể là quản lý bảo vệ rừng là một nội dung của quản lý rừng, nó bao gồm các hoạt động hay biện pháp mang tính hành chính là chủ yếu, nhằm mục đích ngăn chặn các tác nhân gây hại tới rừng. .. cho cộng đồng và các bên liên quan, từ đó đạt được mục tiêu quản lý bảo vệ rừng bền vững Hiện nay, các công trình nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm về quản lý bảo vệ rừng cộng đồng trên địa bàn huyện Bảo Lâm hầu như chưa có, vì vậy việc nghiên cứu và xây dựng mô hình này là cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên mà tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng. .. tác QLNN về bảo vệ và phát triển rừng phải làm sao cho cộng đồng hiểu được những lợi ích mang lại từ việc tham gia bảo vệ & phát triển rừng để khuyến khích họ tích cực tham gia 1.3 Quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở Việt Nam 1.3.1 Hình thức QLBVR dựa vào cộng đồng ở Việt Nam Lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) ở Việt Nam được hình thành từ lâu đời và đang trở thành một phương thức quản lý rừng có hiệu... thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng - Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng có hiệu quả dựa vào cộng đồng 2.2 Đối tượng và giới hạn nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến quản lý bảo vệ rừng, tiềm năng bảo vệ rừng của cộng đồng dân cư thôn, bản và mối quan tâm đến tài nguyên rừng, vai trò, mâu thuẫn, khả... này cụm từ quản lý bảo vệ rừng sẽ được dùng thay cho cụm từ bảo vệ rừng Như vậy, quản lý bảo vệ dựa vào cộng đồng chính là các hoạt động bảo vệ rừng có sự tham gia của cộng đồng cưu dân thôn bản và được hiểu như là một nội dung của Lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) LNCĐ cũng đề cập đến sự xác định nhu cầu của địa phương, tăng cường quản lý sử dụng cây cối cải thiện mức sống của người dân theo một phương... của một thôn/bản có thể có một hoặc nhiều cộng đồng cùng sinh sống Ngược lại, một cộng đồng (đặc biệt là theo dòng họ) thì có thể Cộng đồng theo nghĩa rộng chỉ trong một thôn/bản bao gồm các thành viên sống hoặc có thể một số thôn bản gần nhau Sự phân biệt giữa cộng đồng và thôn bản khá Quản lý theo cộng đồng thôn/bản (Tất cả thành viên của cộng đồng một thôn là một nhóm) Quản lý TN (sở hữu) cộng đồng. .. cộng đồng (cộng đồng quản lý bảo vệ rừng của các chủ rừng khác) Khái niệm này 6 vừa phù hợp với định nghĩa của FAO vừa phát huy được nhiều hơn sự đóng góp của cộng đồng vào quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng 1.2 QLBVR dựa vào cộng đồng ở ngoài nước Ở Nêpan, Lâm nghiệp cộng đồng ( LNCĐ ) mới xuất hiện nổi bật là sự tham gia của người dân vào quản lý rừng Ngày nay LNCĐ trở thành nguồn thu nhập . một diện tích rừng lớn đã bị mất bởi việc khai thác gỗ hợp pháp trong những thập kỷ trước đây. Vandergeets (1996) nhận thấy rằng khai thác rừng ở Thái Lan đã bị cấm từ năm 1989, Cục Lâm nghiệp

Ngày đăng: 21/01/2015, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Nhận thức về QLBVR dựa vào cộng đồng

      • 1.1.1. Khái niệm về cộng đồng

      • 1.1.2. Khái niệm về quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng

      • 1.2. QLBVR dựa vào cộng đồng ở ngoài nước

      • 1.3. Quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở Việt Nam

        • 1.3.1. Hình thức QLBVR dựa vào cộng đồng ở Việt Nam

        • 1.3.2. Hiệu quả đạt được từ quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở Việt Nam

        • 1.3.3. Những bài học kinh nghiệm QLBVR dựa vào cộng đồng

        • Chương 2

        • MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ

        • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

            • 2.1.1. Mục tiêu tổng quát

            • 2.1.2. Mục tiêu cụ thể

            • 2.2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan