bài giảng truyền số liệu: chapter2 Digital Communication

25 348 3
bài giảng truyền số liệu: chapter2 Digital Communication

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin số (5 tiết) Chương 2: Tín hiệu và phổ (5 tiết) Chương 3: Mã hoá nguồn (5 tiết) Chương 4: Nguyên lý ghép kênh và đa truy cập Chương 5: Mã hoá kênh Chương 6: Nguyên lý điều chế và giải điều chế Chương 7: Đồng bộ Chương 8: Kỹ thuật trải phổ

Digital Communication Using MATLAB®V.6 Dr. Ngo Van Sy University of Dannang ngvnsy@yahoo.com Mb: 0913412123 Nội dung  Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin số (5 tiết)  Chương 2: Tín hiệu và phổ (5 tiết)  Chương 3: Mã hoá nguồn (5 tiết)  Chương 4: Nguyên lý ghép kênh và đa truy cập  Chương 5: Mã hoá kênh  Chương 6: Nguyên lý điều chế và giải điều chế  Chương 7: Đồng bộ  Chương 8: Kỹ thuật trải phổ Tài liệu tham khảo  Principles of communication  Digital communication- Bernard Sklar  Contermrary communication systems.  Cơ sở truyền tin- Đặng văn Chuyết  Lý thuyết mã – Nguyễn Thúy Vân Phương pháp dạy và học  Phần lý thuyết  Học trên giảng đường  Giới thiệu các kiến thức căn bản  Tự đọc tài liệu và làm bài tập ở nhà  Phần thực nghiệm  Sử dụng MATLAB & SIMULINK  Làm các bài tập mô phỏng Chương 2 TÍN HIỆU VÀ PHỔ  Tín hiệu  Phân loại TÍN HIỆU  Khái niệm về Thông tin.  Tín hiệu là biểu diễn vật lý của thông tin  Có cả các dạng cơ, nhiệt, điện và quang  Tín hiệu điện dễ dàng xử lý nhất nên tất cả các tín hiệu khác đều được chuyển đổi thành tín hiệu điện bằng các loại cảm biến khác nhau. PHÂN LOẠI TÍN HIỆU  Tín hiệu tuần hoàn thỏa mãn x(t) = x(t+kT), trong đó T là chu kỳ của tín hiệu  Tín hiệu không tuần hoàn không thỏa mãn biểu thức trên Tín hiệu ngẫu nhiên và tín hiệu xác định  Tín hiệu xác định được biểu diễn bằng một hàm xác định. Thí dụ x(t) = 2sin100t .  Tín hiệu ngẫu nhiên được biểu diễn bằng một quá trình ngẫu nhiên, được xem là một hàm hai biến X(A,t) với A là biến ngẫu nhiên và t là biến thời gian. Được đặc trưng bằng các đặc số thống kê (giá trị trung bình, phương sai, v.v…). Tín hiệu tương tự và tín hiệu số  Tín hiệu Analog: Được biểu diễn bằng một hàm liên tục và đơn trị x(t), trong đó t là biến thực và x(t) nhận giá trị bất kỳ trong dải Xmin đến Xmax  Tín hiệu Digital: Được biểu diễn bằng một hàm rời rạc x(n), trong đó n là biến nguyên và x(n) nhận giá trị trong một tập hữu hạn : X 1 , X 2 , . . . X M .  Có thể chuyển đổi qua lại nhờ các bộ ADC (Analog Digital Convert) và DAC (Digital Analog Convert) Thí dụ Tín hiệu analog Tín hiệu Digital Âm thanh ghi trong băng casette f(t) Âm thanh ghi trong đĩa CD ROM, VCD, DVD mp3, *.wav Video, truyền hình f(x,y,t) MPEG 2 Ảnh tĩnh f(x,y) F(m,n) [...]... nhiên A và một số thực FX ( x) = P( X ≤ x) Hàm phân bố xác suất Các tính chất của hàm phân bố 1 0 ≤ FX ( x) ≤ 1 2 FX ( x1 ) ≤ FX ( x2 ) if x1 ≤ x2 3 FX ( −∞) = 0 4 FX (∞) = 1 dFX ( x) dx  Hàm mật độ xác suất  Các tính chất của hàm mật độ xác suất p X ( x) = 1 ∞ 2 ∫p −∞ X p X ( x) ≥ 0 ( x)dx = FX (∞) − FX (−∞) = 1 Truyền tín hiệu qua hệ thống tuyến tính Dung lượng kênh Băng tần dữ liệu số  Xem hình... tuyệt đối (ngoài băng tần này phổ bằng 0) Câu hỏi ôn tập chương 2      Tín hiệu số là tín hiệu năng lượng hay tín hiệu công suất ? Chứng minh ? Tín hiệu số là tín hiệu ngẫu nhiên hay tín hiệu xác định ? Chứng minh ? Cho ví dụ về tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn Cho ví dụ về tín hiệu tương tự và tín hiệu số Cho ví dụ về tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất ... của tín hiệu có thể tính theo thời gian hoặc tần số Hàm ESD chính là bình phương biên độ phổ Ex = ∞ x 2 (t )dt = ∫ −∞ Ψx ( f ) = X ( f ) ∞ ∫ 2 X ( f ) df −∞ 2 ∞ ∞ −∞ 0 E x = ∫ Ψx ( f )df = 2 ∫ Ψx ( f )df Hàm mật độ phổ công suất PSD (Power Spectral Density)    Công suất trung bình của tín hiệu trong khoảng thời gian To bằng tổng bình phương của các hệ số chuỗi Fourrier Hàm PSD Công suất của tín hiệu . thuật trải phổ Tài liệu tham khảo  Principles of communication  Digital communication- Bernard Sklar  Contermrary communication systems.  Cơ sở truyền tin- Đặng văn Chuyết  Lý thuyết mã – Nguyễn. (Analog Digital Convert) và DAC (Digital Analog Convert) Thí dụ Tín hiệu analog Tín hiệu Digital Âm thanh ghi trong băng casette f(t) Âm thanh ghi trong đĩa CD ROM, VCD, DVD mp3, *.wav Video, truyền. học  Phần lý thuyết  Học trên giảng đường  Giới thiệu các kiến thức căn bản  Tự đọc tài liệu và làm bài tập ở nhà  Phần thực nghiệm  Sử dụng MATLAB & SIMULINK  Làm các bài tập mô phỏng Chương

Ngày đăng: 21/01/2015, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Digital Communication Using MATLAB®V.6

  • Nội dung

  • Tài liệu tham khảo

  • Phương pháp dạy và học

  • Chương 2 TÍN HIỆU VÀ PHỔ

  • TÍN HIỆU

  • PHÂN LOẠI TÍN HIỆU

  • Tín hiệu ngẫu nhiên và tín hiệu xác định

  • Tín hiệu tương tự và tín hiệu số

  • Thí dụ

  • TÍN HIỆU NĂNG LƯỢNG VÀ TÍN HIỆU CÔNG SUẤT

  • Slide 12

  • Hàm mật độ phổ SD (Spectral Density)

  • Hàm mật độ phổ năng lượng ESD (Energy Spectral Density)

  • Hàm mật độ phổ công suất PSD (Power Spectral Density)

  • Hàm tự tương quan (Autocorrelation)

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Tín hiệu ngẫu nhiên

  • Các biến ngẫu nhiên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan