một số nghiên cứu về công tác theo dõi thi hành pháp luật tại việt nam

630 503 2
một số nghiên cứu về công tác theo dõi thi hành pháp luật tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM D án “Tăng cưng tip cn công lý và bo v quyn ti Vit Nam” D án 00058492 “Tăng cưng tip cn công lý và bo v quyn ti Vit Nam” do UNDP tài tr Bản quyền © Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam” [2010] Xuất bản tại Nhà Xuất bản Tư pháp, Việt Nam Copyright © Project “Strengthening Access to Justice and Protection of Rights in Viet Nam” [2010] All rights reserved Published by Judicial Publishing House, Viet Nam Nhóm biên soạn Nguyễn Huy Ngát Lê Thành Long Đặng Hoàng Oanh Nguyễn Minh Phương Lại Thế Anh Dương Thiên Hương 3 LI GII THIU B Tư pháp đưc Chính phủ giao thực hiện chc năng quản lý nhà nưc về công tác thi hành pháp luật, vi hai nhiệm v c th là theo di chung tình hình thi hành pháp luật trong phạm vi cả nưc; hưng dn, đôn đc các b, cơ quan ngang B, cơ quan thuc Chính phủ, HĐND, UBND các tnh, thành ph trực thuc trung ương trong công tác theo di, đánh giá, báo cáo về tình hình thi hành pháp luật thuc phạm vi quản lý của B, ngành, địa phương. Theo di tình hình thi hành pháp luật là mt nhiệm v mi, có tầm quan trọng đặc biệt nhưng cũng rất khó khăn và phc tạp vi nhiều ni dung cần trin khai đi vi B Tư pháp và ngành tư pháp trong khi chưa có nhiều kinh nghiệm trong t chc trin khai thực hiện. Trong khuôn kh các Dự án hp tác giữa B Tư pháp và Chương trình phát trin của Liên hp quc (UNDP) “Hỗ tr thực thi Chiến lưc phát trin hệ thng pháp luật Việt Nam đến năm 2010” (VIE/02/015) và tiếp theo là Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam”, hoàn thiện th chế về công tác theo di thi hành pháp luật đưc coi là mt trong những hoạt đng trọng tâm đưc Dự án hỗ tr. Trong gần 2 năm qua, hai Dự án này đã hỗ tr B Tư pháp thực hiện các hoạt đng rà soát, đánh giá các quy định pháp luật về nhiệm v theo di tình hình thi hành pháp luật và các quy định pháp luật có liên quan, hỗ tr nghiên cu, thực hiện thí đim việc theo di thi hành pháp luật đi vi lĩnh vực bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và các t chc tài chính, trong đó B Tư pháp chủ trì 2 lĩnh vực bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm. Đồng thời, Dự án đã hỗ tr t chc mt s hi thảo, diễn đàn pháp luật đ trao đi kinh nghiệm, tiếp thu ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nưc nhằm góp phần hoàn thiện th chế về công tác theo di thi hành pháp luật. B tài liệu là tập hp các báo cáo đánh giá, nghiên cu và kỷ yếu các hi thảo về công tác theo di thi hành pháp luật. Nhiều ni dung, đánh giá, đề xuất, kiến nghị trong các báo cáo mi ch là những nét chấm phá, gi mở, đặt vấn đề ban đầu đ tiếp tc đưc thảo luận, hoàn thiện. Đ kịp thời có thông tin về mảng công việc mi mẻ và phc tạp này, Dự án “Tăng 4 cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam” phi hp vi Nhà xuất bản Tư pháp biên tập và trân trọng gii thiệu cùng bạn đọc b tài liệu của Dự án. Hà Ni, tháng 12 năm 2010 Nhà xuất bản Tư pháp 5 MC LC Lời giới thiệu 3 Phần I: Diễn đàn đối thoại chính sách về công tác theo dõi thi hành pháp luật 7 Tng quan công tác trin khai thực hiện nhiệm v theo di tình hình thi hành pháp luật của B Tư pháp năm 2010. 9 Vai trò của Quc hi đi vi giám sát việc thực hiện pháp luật 23 Vai trò của Sở Tư pháp trong việc giúp Uỷ ban nhân dân thực hiện nhiệmv theo di thi hành pháp luật trên địa bàn thành ph Hà Ni. 39 Báo cáo kết quả nghiên cu về theo di tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực vệ sinh, an toàn thực phẩm 50 Báo cáo kết quả nghiên cu về theo di tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 137 Phần II: Báo cáo rà soát, đánh giá các quy định pháp luật về nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật và các quy định pháp luật có liên quan 205 Phần III: Báo cáo nghiên cứu triển khai nhiệm vụ theo dõi chung tình hình thi hành pháp luật của Bộ Tư pháp 231 Phần IV: Kỷ yếu các hội thảo về công tác theo dõi thi hành pháp luật 299 Hội thảo thứ nhất. Góp ý Dự thảo Đề cương báo cáo nghiên cứu nhiệm vụ theo dõi chung về thi hành pháp luật của Bộ Tư pháp 301 Đề cương Báo cáo nghiên cu xây dựng Đề án theo di chung tình hình thi hành pháp luật 301 Theo di thi hành pháp luật nhìn từ góc đ công tác kim tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật 314 Hi đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân trong việc thi hành pháp luật và cơ chế t chc thực hiện công tác theo di thi hành pháp luật ở địa phương. 333 Vai trò của pháp chế B, ngành và quan hệ phi hp vi B Tư pháp trong việc thực hiện nhiệm v theo di chung thi hành pháp luật. 342 6 Hội thảo thứ hai. Nghiên cứu xây dựng Đề án triển khai thực hiện nhiệm vụ theo dõi chung thi hành pháp luật 357 Phần I. Báo cáo hành chính 358 Phần II. Báo cáo ni dung 362 Hệ thng pháp luật về quyền giám sát ti cao của Quc hi. 389 Công tác theo di thi hành pháp luật trong hệ thng cơ quan Toà án, Viện kim sát và mi quan hệ vi các cơ quan, t chc trong việc thực hiện công tác này. 413 Hoạt đng của Viện kim sát trong việc đảm bảo tuân thủ pháp luật, mt s bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện nhiệm v theo di chung về thi hành pháp luật. 426 Chc năng, nhiệm v, quyền hạn của Viện kim sát nhân dân trong việc kim sát các hoạt đng tư pháp theo quy định của Hiến pháp, pháp luật và hỗ tr Toà án trong việc thực hiện nhiệm v bảo vệ pháp chế xã hi chủ nghĩa. 465 Hoạt đng giám sát thi hành pháp luật của Mặt trận T quc Việt Nam 481 Nâng cao hiệu quả công thi hành pháp luật của doanh nghiệp - thực tiễn và giải pháp. 497 Vai trò, hoạt đng của thanh tra nhà nưc trong việc thi hành pháp luật. . 518 Thi hành pháp luật - mt s vấn đề liên quan đến khái niệm, quản lý và theo di thi hành pháp luật của B Tư pháp. 540 Mt vài đánh giá về vai trò, hoạt đng thi hành pháp luật của B, ngành, địa phương và của B Tư pháp trong việc thực hiện nhiệm v theo di thi hành pháp luật. 559 Xây dựng, kiện toàn t chc, cán b của ngành Tư pháp phc v công tác theo di thi hành pháp luật 572 Hoạt đng giám sát của Hi đồng nhân dân vi việc thi hành pháp luật ở địa phương. 582 Thực tiễn công tác theo di thi hành pháp luật của Uỷ ban nhân dân - mt s kiến nghị, đề xuất. 596 Theo di thi hành pháp luật và kinh nghiệm mt s nưc. 612 PHẦN I: DIỄN ĐÀN ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT 9 PHẦN I: DIỄN ĐÀN ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TỔNG QUAN CÔNG TÁC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT CỦA BỘ TƯ PHÁP NĂM 2010 TS. LÊ THÀNH LONG - Vụ trưởng ThS. TRẦN VĂN ĐẠT - Trưởng phòng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật Bộ Tư pháp ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Nghị định s 93/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ về chc năng, nhiệm v, quyền hạn và cơ cấu t chc của B Tư pháp (Nghị định 93/2008/NĐ-CP), B Tư pháp đưc giao thực hiện chc năng quản lý nhà nưc về công tác thi hành pháp luật, vi hai nhiệm v c th là theo di chung về tình hình thi hành pháp luật trong phạm vi cả nưc; hưng dn, đôn đc các b, cơ quan ngang b, cơ quan thuc Chính phủ, Hi đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các tnh, thành ph trực thuc trung ương trong công tác theo di tình hình thi hành pháp luật. Đây là mt công tác mi, rất quan trọng và chưa có nhiều kinh nghiệm trong t chc thực hiện, công tác này có ý nghĩa xã hi ln, liên quan đến t chc và hoạt đng của tất cả các cơ quan, t chc từ trung ương đến địa phương. Đ công tác này đưc trin khai mt cách bài bản, nề nếp và có hiệu quả, cần có quá trình nghiên cu và chuẩn bị các điều kiện cần thiết vi những bưc đi và l trình phù hp. Ngày 04/11/2008, B trưởng B Tư pháp đã ký Quyết định s 2101/ QĐ-BTP quy định chc năng, nhiệm v, quyền hạn và cơ cấu t chc của V Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật. Theo đó, V Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật đưc xác định là đơn vị thuc B Tư pháp, có chc năng tham mưu, giúp B trưởng thực hiện chc năng quản lý nhà nưc về thi hành pháp luật. Thành lập Phòng Công tác thi hành pháp luật thuc V, là đơn vị trực tiếp giúp B trưởng trin khai thực hiện nhiệm v này. Ngày 16/02/2009, Chính phủ ban hành Nghị định s 16/2009/NĐ- CP sửa đi, b sung khoản 2 Điều 8 Nghị định s 13/2008/NĐ-CP ngày 10 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM 04/02/2008 của Chính phủ quy định t chc các cơ quan chuyên môn thuc Uỷ ban nhân dân tnh, thành ph trực thuc trung ương. Theo đó, Sở Tư pháp có chc năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tnh thực hiện việc theo di thi hành văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn cấp tnh. Ngày 28/4/2009, B Tư pháp và B Ni v ban hành Thông tư liên tịch s 01/2009/TTLT-BTP-BNV hưng dn chc năng, nhiệm v, quyền hạn và cơ cấu của Sở Tư pháp thuc Uỷ ban nhân dân cấp tnh, Phòng Tư pháp thuc Uỷ ban nhân dân cấp huyện và công tác tư pháp của Uỷ ban nhân dân cấp xã. Theo đó, Sở Tư pháp là cơ quan chuyên môn thuc Uỷ ban nhân dân cấp tnh, tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tnh thực hiện chc năng quản lý nhà nưc về thi hành văn bản quy phạm pháp luật. Về mặt t chc, trong cơ cấu t chc của Sở Tư pháp có th thành lập các phòng theo các lĩnh vực: xây dựng và thi hành văn bản quy phạm pháp luật; kim tra văn bản quy phạm pháp luật; ph biến, giáo dc pháp luật; hành chính tư pháp; b tr tư pháp; quản lý luật sư; các lĩnh vực khác. Ngày 30/11/2009, Thủ tưng Chính phủ đã ký Quyết định s 1987/ QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Triển khai thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật”. Đề án đưc thực hiện từ ngày 01/01/2010 đến ngày 30/6/2011, gồm nhiều ni dung hoạt đng, trong đó có mt s ni dung thực hiện thí đim. Sau khi việc thực hiện Đề án hoàn thành, sẽ tiến hành tng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm và trin khai nhân rng trong phạm vi cả nưc. B Tư pháp đưc giao chủ trì, phi hp vi mt s b, ngành, địa phương thực hiện Đề án. Nhìn mt cách tng quan, có th thấy rằng, k từ khi Nghị định 93/2008/NĐ-CP đưc ban hành đến trưc ngày 01/01/2010, việc trin khai thực hiện nhiệm v theo di về tình hình thi hành pháp luật chủ yếu tập trung vào hoạt đng nghiên cu, xây dựng, sửa đi, b sung các văn bản pháp lý; giao chc năng, nhiệm v cho hệ thng các cơ quan thuc ngành Tư pháp trong việc giúp B trưởng B Tư pháp và Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện nhiệm v theo di tình hình thi hành pháp luật. Năm 2010, đưc xác định là năm bản lề và trọng tâm, B Tư pháp có nhiệm v: th nhất, chủ trì, phi hp vi mt s b, ngành, địa phương thực hiện phần ln các hoạt đng của Đề án. Đây là nhiệm v có tính chất chiến lưc, là bưc thí đim, tập rưt, chuẩn bị cho công tác theo di, đánh giá tình hình thi hành pháp luật đưc trin khai mt cách bài bản, lâu dài; th [...]... thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật bao gồm: (1) Theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong phạm vi cả nước; (2) 13 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM Theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo ngành, lĩnh vực; (3) Theo dõi tình hình thi hành pháp luật ở địa phương; (4) Theo dõi tình hình thi hành pháp luật dựa trên cơ sở thông tin của các cơ... hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật: các bộ, ngành và địa phương tiến hành công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên cơ sở (1) Điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật; (2) Kiểm tra tình hình thi hành pháp luật; (3) Thu thập, xử lý thông tin về tình hình thi hành pháp luật - Bộ Tư pháp có trách nhiệm theo dõi chung và báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình thi hành pháp. .. THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT Đoàn khảo sát, học tập, trao đổi kinh nghiệm trong việc tổ chức và thực hiện công tác theo dõi thi hành pháp luật tại Thái Lan và Singapore Bên cạnh những hoạt động chủ yếu nêu trên, hiện nay Bộ Tư pháp đang tiến hành rà soát, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành về công tác thi hành pháp luật và theo dõi thi hành pháp luật nhằm phát hiện... nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật tại Vụ Pháp chế 15 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM Ở địa phương, theo Thông tư số 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày 28/4/2009 của Bộ Tư pháp và Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện và công tác tư pháp. .. dung đánh giá về hiệu quả của công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, báo cáo của các bộ, ngành, địa phương chủ yếu báo cáo về hình thức, số lượng các cơ quan, đối tượng được phổ biến pháp 19 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM luật, mà chưa có thông tin cụ thể đánh giá về hiệu quả của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật theo yêu cầu 2.4 Về cách thức... ngày 29/4/2010 tại Vĩnh Phúc; Bộ Tư pháp và Pháp chế các bộ, ngành ngày 15/10/2010) 11 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM 1.3 Củng cố, kiện toàn và thành lập thí điểm đơn vị chuyên trách thực hiện nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật ở một số bộ, ngành, địa phương Đến nay, tất cả các bộ, ngành, địa phương trong diện thí điểm đều đã hoàn thành việc thành lập các Phòng... luật theo yêu cầu 2.4 Về cách thức thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Thông tư số 03/2010/TT-BTP đã quy định về cách thức để tiến hành theo dõi tình hình thi hành pháp luật cần thực hiện, bao gồm: điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật; kiểm tra tình hình thi hành pháp luật và thu thập, xử lý thông tin về tình hình thi hành pháp luật Tuy nhiên, trong năm 2010, hầu hết các... THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT - Việc nghiên cứu, xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về công tác thi hành pháp luật chưa kịp thời và chưa đáp ứng nhiệm vụ đặt ra - Chưa phát huy đầy đủ sự đóng góp ý kiến và vai trò của các chuyên gia, nhà khoa học và tổ chức Pháp chế các bộ, ngành, Sở Tư pháp các địa phương trong việc thực hiện công tác theo dõi thi hành pháp luật - Chưa đưa... tác này Do vậy, ở các bộ, ngành và địa phương đang rất khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện 21 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM III KIẾN NGHỊ VỀ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 1 Phương hướng, nhiệm vụ 1.1 Tạo bước chuyển trong theo dõi thi hành pháp luật trong một số lĩnh vực bức xúc của kinh tế - xã hội Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về thi hành. .. dựng, hoàn thi n các văn bản quy phạm pháp luật về công tác theo dõi thi hành pháp luật 2 Kết quả thực hiện nhiệm vụ theo dõi chung về tình hình thi hành pháp luật trong phạm vi cả nước; hướng dẫn, đôn đốc các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật 2.1 Ban hành văn . nưc; (2) 14 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM Theo di tình hình thi hành pháp luật theo ngành, lĩnh vực; (3) Theo di tình hình thi hành pháp luật ở địa. thực hiện nhiệm v theo di tình hình thi hành pháp luật tại V Pháp chế. 16 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM Ở địa phương, theo Thông tư số 01/2009/TTLT-BTP-BNV. CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT 9 PHẦN I: DIỄN ĐÀN ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TỔNG QUAN CÔNG TÁC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THEO DÕI TÌNH

Ngày đăng: 21/01/2015, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan