ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ

36 2.9K 49
ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, do nhu cầu phát triển đời sống của con người ngày càng được nâng cao. Nhu cầu về điện năng ngày càng trở nên cấp thiết, không thể thiếu của mọi quốc gia, đó là chìa khoá đem lại sự phồn vinh, hiện đại, thúc đẩy sự phát triển của xã hội trong tương lai. Trong mọi lĩnh vực : công nghiệp, y tế, quốc phòng, giáo dục, đời sống.v.v…nhu cầu về điện trở nên cấp thiết, không thể thiếu. Ngoài các lĩnh vực rộng lớn đó, lĩnh vực về chiếu sáng cũng đóng vai trò rất quan trọng có tầm ảnh hưởng to lớn đến các lĩnh vực khác trong đời sống. Cuộc sống ngày càng được nâng cao thì đòi hỏi về nhu cầu về chiếu sáng bấy nhiêu, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng. Ngày nay chiếu sáng không những đủ về mặt lượng mà còn đòi hỏi đủ về mặt chất, đáp ứng nhu cầu tinh thần của đời sống. Với lý do trên em thấy đề tài về lĩnh vực chiếu sáng có ý nghĩa thiết thực và cấp thiết trong cuộc sống, vì vậy em tập trung nghiên cứu về đề tài này với tinh thần nghiêm túc, đối tượng em tập trung nghiên cứu là “Thiết Kế Chiếu Sáng Cho Chung Cư”. Với đề tài này em tập trung nghiên cứu về mặt chất và lượng của việc chiếu sáng sao cho đủ về lượng và về chất, đảm bảo yêu cầu về tính thẩm mĩ. Qua đó đề tài sẽ giúp em hiểu rõ hơn về lĩnh vực chiếu sáng và nắm vững kiến thức hơn để sau khi ra trường em có thể thực hiện công việc một cách tự tin và thành thạo. Trong đề tài chắc chắn chứa đựng nhiều sai sót, kính mong ý kiến góp ý của các giáo viên bộ môn và các bạn, cũng qua đây em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Nguyễn Thị Hồng Điệp đã giúp em hoàn thành đề tài này. Đà Nẵng ngày 5 tháng 02 năm 2010 Sinh viên thực hiện Lê Quốc Hùng SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 1 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ CHIẾU SÁNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHIẾU SÁNG I/ Khái niệm chung: Chiếu sáng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như trong sản xuất công nghiệp. Nếu ánh sáng thiếu sẽ gây hại mắt, hại sức khoẻ, làm giảm năng suất lao động, gây ra thứ phẩm phế phẩm, gây tai nạn lao động… Đặc biệt, có những công việc không thể tiến hành được nếu thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng không thật ( nghĩa là ánh sáng không giống như ánh sáng ban ngày ) như bộ phận kiểm tra chất lượng, bộ phận pha chế hoá chất, bộ phận nhuộm màu… Có nhiều cách phân loại các hình thức chiếu sáng: Căn cứ vào đối tượng cần chiếu sáng chia ra chiếu sáng dân dụng và chiếu sáng công nghiệp. Chiếu sáng dân dụng bao gồm chiếu sáng cho căn hộ gia đình, các cơ quan, trường học, bệnh viện, khách sạn,…Chiếu sáng công nghiệp nhằm cung cấp ánh sáng cho các khu vực sản xuất như: nhà xưởng, kho bãi .v.v. Điện chiếu sáng là một trong những công trình kiến trúc nghệ thuật điện dân dụng và công nghiệp, vừa là tiện nghi cần thiết vừa có tính chất trang trí mĩ thuật lại vừa có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng của công trình. I.1/ Đặc điểm chung: Trong tất cả các công trình nói chung, ngoài sự chiếu sáng tự nhiên ta còn phải thiết kế chiếu sáng nhân tạo vì chúgn có các đặc điểm sau: - Thiết bị đơn giản. - Giá thành không cao. Ánh sáng gần giống ánh sáng tự nhiên. - Dễ sử dụng. Mặt khác chiếu sáng cũng ảnh hưởng trực tiếp đến tính thẩm mĩ, năng suất … của công trình. Vấn đề chiếu sáng được chú ý trên nhiều lĩnh vực, vì vậy thiết kế chiếu sáng cho công trình cần phải chú ý đến các yếu tố về địa điểm, môi trường làm việc để có phương án thiết kế chiếu sáng phù hợp. SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 2 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp I.2/ Chất lượng chiếu sáng: Khi tính toán chiếu sáng các phòng trong công trình, cần phải xác định loại đèn thích hợp, kinh tế và đảm bảo ánh sáng. Để đảm bảo những yêu cầu trên cần đảm bảo những yêu cầu sau: - Đảm bảo độ rọi trên mặt bằng làm việc. - Sự tương phản giưữa vật chiếu sáng, nền, hoặc màu sắt trong một số trường hợp phụ thuộc vào phương chiếu sáng, mức độ khuếch tán, và tập hợp quang phổ chiếu sáng. - Độ sáng phân bố đồng đều trên phạm vi bề mặt cũng như trong toàn bộ trường nhìn, phụ thuộc vào phương chiếu sáng, sự phân bố ánh sáng đèn và bố trí đèn phù hợp. - Hạn chế chói mắt, giảm sự mệt mỏi trong khi làm việc trong trường nhìn, chọn góc bảo vệ để giảm tốc độ chói của nguồn. Chọn chiều cao tính toán và cách bố trí để giảm tốc độ chói của nguồn, chọn chiều cao tính toán và cách bố trí đèn có lợi nhất. - Hạn chế sự phản xạ chói trên bề mặt làm việc. - Đèn được bố trí sao cho giảm được bóng tối trên bề mặt làm việc bằng cách tăng số lượng bóng đèn. - Đảm bảo độ rọi trong suốt quá trình làm việc. I.3/ Chiếu sáng được chia thành các dạng sau: a/ Chiếu sáng chung: Chiếu sáng một phần diện tích hoặc toàn bộ diện tích bằng cách phân bố ánh sáng đồng đều khắp phòng dùng chiếu sáng chung đồng đều hoặc đồng đều từng khu vực ( dùng chiếu sáng đồng đều từng khu vực). b/ Chiếu sáng cục bộ: - Ở những nơi cần độ chính xác cao thì cần có độ rọi cao thích hợp. - Chiếu sáng các bề mặt làm việc bằng đèn cố định hoặc đèn di động. - Đèn được lắp đặt sao cho phù hợp với điều kiện làm việc. c/ Chiếu sáng hỗn hợp: - Bao gồm chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ. + Chiếu sáng sự cố: - Ngoài chiếu sáng và chiếu sáng chính trong một số trường hợp cần phải dùng chiếu sáng sự cố. SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 3 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp - Mục đích của chiếu sáng sự cố là để tiếp tục các chế độ sinh hoạt khi có một nguyên nhân nào đó làm cho sự chiếu sáng làm việc bị gián đoạn gây mất bình thường trong công tác sinh hoạt thâm chí có thể xảy ra sự cố nguy hiểm, không an toàn. Chiếu sáng sự cố cần đảm bảo sao cho độ rọi cho bề mặt làm việc không được < % tiêu chuẩn định mức trong trường hợp dùng cho chiếu sáng làm việc trên cùng diẹn tích bề mặt đó. - Đèn chiếu sáng sự cố cần khai thác các kiểu đèn chiếu sáng chung về mặt kích thước hoặc có dấu hiệu đặc biệt. - Trong thực tế đèn chiếu sáng sự cố được bố trí xen kẽ với đèn chiếu sáng chung. II/ MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG TRONG TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG a/ Quang thông (dF): - Năng lượng do một nguồn sáng phát ra qua một diện tích trong một đơn vị thời gian gọi là thông lượng của quang năng. - Ánh sáng của nguồn phát ra gồm nhiều sóng điện từ có độ dài sóng khác nhau. - Năng lượng của nguồn quang năng được biểu thị bằng biểu thức: E 2 . 1 λλ = λ λ λ λ dl . 1 2 ∫ Trong đó : - e λ là hàm phân bố năng lượng. - E 21 . λλ là thông lượng của quang năng từ λ 1 đến λ 2. Thông lượng toàn phần: E 2 . 1 λλ = λλ de n . 0 ∫ b/ Độ rõ: Tuy nguồn quang có công suất rất lớn nhưng có các bước sóng khác nhau. Sẽ gây cho mắt ta những cảm giác khác nhau. Do đó cần đưa thêm khái niệm về độ rõ, ký hiệu V 0 và được biểu thị dưới biểu thức sau: F = λλ dev n i . 0 ∫ Đơn vị lumen ( lm ) c/ Cường độ sáng: SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 4 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp Nếu nguồn sáng S bức xạ theo mọi phương, trong các góc đặt dω nó truyền đi qua một quang thông dF thì đại lượng ω d dF được gọi là cường độ sáng của nguồn sáng theo phương đó. I = ω d dF - Nếu dF tính bằng lumen (lx) thì góc đặt tính bằng Ste-ra-di-an, thì cuờng độ ánh sáng được gọi là “Nến” ký hiệu là Cd . - Đơn vị “Nến” không lớn lắm một bóng đèn 75 W có thể có cường độ ánh sáng khoảng 90 Cd theo hướng sáng nhất. d/ Độ trưng và độ rọi: - Một nguồn sáng có kích thước giới hạn, trên đó lấy một diện tích ds, quang thông bức xạ theo mọi hướng của góc đặt 2π là dF thì độ trưng của nguồn sáng được định nghĩa: R = ds dF Vậy độ trưng là quang thông bức xạ trên một diện tích. Độ rọi ký hiệu là E : E = ds dF Vậy độ rọi của nguồn sáng tỉ lệ thuận với cường độ nguồn sáng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ nguồn sáng đến tâm diện tích được chiếu sáng, ngoài ra còn phụ thuộc vào hướng tới của nguồn sáng. Đơn vị: F : lumen S : cm 2 R, E : Phốt hoặc lux (lx) . với 1 phốt = 10.000 lux e/ Tiêu chuẩn về độ rọi: Căn cứ vào tính chất công việc, yêu cầu đảm bảo sức khoẻ cho công nhân viên, khả năng cung cấp điện của nguồn mà sẽ có tiêu chuẩn về độ rọi khác nhau. SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 5 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp 1/ Bố trí đèn: Trong thực tế việc bố trí đèn còn phụ thuộc vào chiều cao của trần nhà, hướng di chuyển trong nhà, khu chung cư, chiếu sáng các khu khác ngoài các căn hộ. Sơ đồ bố trí đèn hình thoi Gọi khoảng cách từ trần nhà đến sàn là H Trị số lớn nhất H L = 1,4 – 1,6 Tỉ số H L phụ thuộc vào loại chao đèn. Ta có bảng thông số sau: Loại đèn sử dụng H L H L Chiều rộng giới hạn bố trí của một dãy đèn Bố trí nhiều dãy Bố trí một dãy Tốt nhất Cho phép cực đại Tốt nhất Cho phép cực đại Chiếu sáng ngoài nhà dùng chao mờ hoặc chao sắt 2,3 3,2 1,9 2,5 1,3 H Chiếu sáng công nghiệp vạn năng 1,8 2,5 1,8 2,0 1,2 H Chiếu sáng cho các cơ quan hành chính, văn hoá 1,6 1,8 1,5 1,8 1,0 H SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 6 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp 2/ Các phương pháp chiếu sáng : a/ Phương pháp hệ số sử dụng : Phương pháp này có thể chiếu sáng chung, không chú ý đến hệ số phản xạ của tường, trần và vật cảnh. Hay dùng chiếu sáng cho khu vực có diện tích lớn ta không dùng chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng ngoài trời. Ta dùng biểu thức : F = sd nk ESkZ Trong đó : F : Quang thông của mỗi đèn ( lumen) E : Độ rọi. S : diện tích cần chiếu sáng. K : Hệ số dự trữ. n : Số bóng đèn. K sd : là hệ số sử dụng của đèn, nó phụ thuộc vào laọi đèn, kích thước và điều kiện phản xạ của phòng. Ta cũng có thể dùng phương pháp sau: quy định tiêu chuẩn của công trình, từng căn hộ chung cư. Z = min E E tb hệ số tính toán. Hệ số Z phụ thuộc vào laọi đèn và tỉ số H L thường lấy từ 0,8 – 1,4. Khi tra bảng để tìm hệ số sử dụng ta phải xác định được chỉ số phòng φ = )( baH ab + Trong đó : a, b là chiều dài và chiều rộng của phòng. Khi chọn đèn công suất tiêu chuẩn, người ta có thể cho phép quang thông chênh lệch từ 10% - 20%. b/ Phương pháp tính từng điểm: Phương pháp này dùng cho chiếu sáng ở những nơi quan trọng và không quan tâm đén hệ số phản xạ. Trong phương pháp này ta phải phân biệt được độ rọi: E = S F = ω ω . 2 R I = 2 R I SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 7 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp - Tính độ rọi trên mặt phẳng ngang: E ng = 2 cos. R I α α mà R 2 = α 2 2 cos - Tính độ rọi trên mặt phẳng đứng: E đ = 2 sin R I α α = α α α 2 cos sin h I = E ng tgα - Tính độ rọi trên mặt phẳng nghiêng dưới một góc 0 0 : E ng = 2 cos. R I γ α = 2 cos. h I α α cos 2 α. Mà: cosγ = cos(α- θ) = cosα.cosθ + sinα. Sinθ α γ cos cos = α θαθα cos sin .sin cos .cos + = cosθ + tgα.sinθ Ta có: E ng = E ngh (cosθ + tgα.sinθ ) . Trong đó: tgα = h P . c/ Phương pháp tính toán chiếu sáng: Trong tính toán chiếu sáng có nhiều phương pháp chiếu sáng như sau: - Phương pháp hệ số sử dụng, phương pháp đơn vị công suất và phương pháp điểm. - Trong đồ án này chỉ dùng phương pháp hệ số sử dụng. Ý nghĩa của phương pháp hệ số sử dụng: Phương pháp hệ số sử dụng dùng để xác định quang thông của các bóng đèn trong chiếu sáng chung đồng đều theo yêu cầu độ rọi cho trước trên mặt phẳng nằm ngang có kể đến sự phản xạ ánh sáng của tường và trần nhà. Trên cơ sở đó ta chọn công suất của đèn, số lượng bóng đèn cần thiết kế để cho chiếu sáng. 3/ Các loại đèn sử dụng trong công trình: Loại đèn sử dụng Điện áp làm việc (V) Công suất (W) Huỳnh quang 220 18 Huỳnh quang 220 36 Sợi đốt 220 25, 75 Cao áp Metan Halide 220 250 Đèn tranh 220 10 Đèn trang trí 220 60 Đèn soi gương 220 40 Đèn chùm 220 200 SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 8 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp a/ Đèn huỳnh quang: a/ Khái quát: Đèn huỳnh quang hay còn gọi là đèn ống, dựa trên sự phóng điện trong hơi thuỷ ngân áp suất thấp. Chúng biến đổi một phần của các tia bức xạ cực tím của quá trình phóng thành các tia nhận thấy được. Sự biến đổi này thực hiện nhờ màn hình quang ở trên các bờ bên trong của ống. Đèn huỳnh quang nhìn chung có 3 phần rất quan trọng: Các điện cực, hơi được nạp đầy ống và chất huỳnh quang. b/ Các điện cực: Thông thường, điện cực giống nhau ở cả hai đầu vì đèn làm việc ở điện áp xoay chiều. Các cực này có tác dụng liên tiếp là các cực anode và catode trong các bán chu kỳ của dòng điện. Theo nhiệt độ làm việc của điện cực thì các đèn huỳnh quang có thể là các đèn với các điện cực lạnh (catode lạnh) hay với các điện cực nóng sáng ( catode nóng). Nhiệt độ của chế độ lạnh là 150 0 – 200 0 C còn với chế độ catode nóng là 900 0 C – 950 0 C. Catode lạnh được tạo nên từ một cái cốc hình trụ hay hình trụ nónbản thép, tuỳ laọi có thể bọc bằng vật chất phát xuất (bari). Ở những catode này điện áp gián ở 2 điện cực là khoảng 100V, chúng làm việc ở cường độ dòng điện giảm (thông thường dưới 0,1 A). Thời gian làm việc của chúng lớn. Catode nóng được tạo bằng vòng xoắn wolfram kép đôi hay kép 3 được phủ bằng một lớp vật chất phát xuất và được giữ bởi 2 dây dẫn dòng điện mụch đích là bảo vệ cho vòng xoắn wolfram khỏi bị các điện tử bắn vào xối xả. Catode nóng (với sự khởi động tức thời ) Chúng làm việc với lúc khởi động đèn theo dạng catode lạnh, còn ở chế độ bình thường lại theo dạng catode nóng. Những catode này không cần thời gian đốt nóng. Chúng tạo thành một vòng dây xoắn bằng wolfram được phủ một lớp xuất phát, vòng dây xoắn này được nối ngắn mạch. SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 9 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp Nhữg loại đèn có catode như vậy khởi động nhờ điện áp đỉnh, được giữ nóng trong thời gian làm việc . c/ Đèn tranh: d/ Đèn trang trí Đèn trang trí ốp tường SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 10 [...]... tích của khu chung cư : 2160 m2 Chia ra các khu vực sau: Khu căn hộ chung cư ( khu nhà ở) Diện tích một tầng khu chung cư : 960 m2 SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 15 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp Tổng diện tích của khu căn hộ : 4800 m2 Vậy diện tích cần chiếu sáng cho các căn hộ trong khu chung cư: ( 5 tầng lầu và một tầng trệt) Sch = 6 x 960 = 5530 m2 Diện tích cần chiếu sáng cho hành lang:... Hưóng dẫn thiết kế tốt nghiệp – TK phần điện, TK chống sét cho NMĐ _ NXBĐại Học Quốc Gia - Dương Vũ Văn 6/ Giáo trình cung cấp điện - Vụ Trung Học Chuyên Nghiệp 7/ GT Cung cấp điện – NXB khoa học và kĩ thuật – Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Bội Khuê SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 35 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp KẾT LUẬN | Đề tài thiết kế chiếu sáng cho công trình chung cư tuy là...ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp e/ Đèn chùm: SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 11 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 12 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp Đèn ngủ: SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 13 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp CHƯƠNG II CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN Trong nội dung... 30 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG Kiểu GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp Uđm (V) Iđm (A) Icđm (KA) 600 75 5 ABE103a Số cực 2 12/ Chọn Aptomat tổng cho hệ thống chiếu sáng của tầng 6 : Theo kết quả tính toán trên : Itt = 75 (A) Tra phụ lục ta chọn Aptomat loại 2 cực do công ty LG chế tạo có kiểu: Số cực Kiểu Uđm (V) Iđm (A) Icđm (KA) 2 ABE103a 600 75 5 13/ Chọn Aptomat tổng cho hệ thống chiếu sáng 6 tầng chung cư : Theo kết... 5 x 80 x2,5 = 1000 m2 Diện tích cần chiếu sáng cho cầu thang bộ: Sct = 5 x 2,5 x 2,5 = 31, 25 m2 Diện tích cần chiếu sáng cho phòng bảo vệ: Sbv = 9 m2 Diện tích cần chiếu sáng cho hội trường, nhà hành chính: Sht = 80 m2  Vậy tổng diện tích chiếu sáng khu chung cư: Scc = Schộ + Scthang + Shlang + ST1 = 4800 + 730 + 625 + 9 + 80 = 6244 m2 * Khu vực khuôn viên chung cư: - Khuôn viên có diện tích 1200... 8  Ta chọn 8 bóng b/ Tính toán công suất chiếu sáng cho 3 phòng ngủ : Pcs = P0.S = 20 27 = 540 (W) SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 17 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp  số bóng đèn tuýp cần cho 3 phòng: n = 540 36 = 14 ( bóng ) Vậy mỗi phòng ta bố trí 4 bóng Ngoài ra ta còn sử dụng thêm 1 đèn soi gương, trang trí mỗi phòng một bóng c/ Tính toán công suất chiếu sáng cho phòng bếp và phòng ăn :... h/ Tính toán công suất chiếu sáng khuôn viên : Chọn P0 = 10w/m2 Pcs = P0.S = 10 1200 = 12000 (W)  Số bóng đèn Cao áp Metan Halide cần dùng: n Pcs = P đ = 12000 250 = 48 (bóng) k/ Tính toán công suất chiếu sáng cho đèn của nhà xe : (chọn P0 = 10w/m2) Pcs = P0.S = 10 320 = 3200 (W) ===> Số đèn cần dùng cho nhà xe : n Pcs = P đ = 3200 36 = 178 SVTH: Lê Quốc Hùng (bóng) Trang 20 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD:... hiệu CVV do công ty CADIVI chế tạo SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 25 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp Có các thông số sau: Tiết diện : mm2 185 Dòng điện định mức: 367 Điện áp định mức: A 3000 V LỰA CHỌN DÂY DẪN CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CỦA TOÀN BỘ KHU CHUNG CƯ a/Tổng công suất của toàn bộ khu chung cư: ΣPcsccư = Pcsc hộ + Pcskviên = 59000 + 12000 (W) = 71000 (W) b/ Dòng điện tính toán: Itt Pđm... Các thiết bị chiếu sáng dùng ở khu vực này: SVTH: Lê Quốc Hùng Trang 14 ĐỒ ÁN CHIẾU SÁNG Tên thiết bị Đèn huỳnh quang Đèn chùm Đèn tranh Đèn trang trí GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp Điện áp làm việc (V) 220 220 220 220 + Phòng bảo vệ: - Diện tích: 9 m2 Thiết bị chiếu sáng : Đèn huỳnh quang 38 W + Nhà Hành chính, văn phòng: - Diện tích: 80 m2 Thiết bị chiếu sáng dùng trong khu vực này: Tên thiết bị Điện áp... chọn 10 bóng d/ Tính toán công suất chiếu sáng cho phòng vệ sinh : Chọn P0 = 15 W/m2 Pcs = P0.S = 15 12 = 180 (W)  Số bóng đèn tuýp cần dùng: = Pcs Pđ = n 180 36 = 4,73  ta chọn 4 bóng( 2 bóng cho mỗi phòng) ===> Vậy tổng công suất chiếu sáng cho 1 căn hộ : ΣPcs = kđt [( 8x38 ) + (3x14) + (3x70 ) + 380 + (4x15) + (2x15) = 0,85x 1500 = 1275 (W) k/ Tính toán công suất chiếu sáng của hệ thống đèn hành . Đèn huỳnh quang. Tổng toàn bộ diện tích của khu chung cư : 2160 m 2 Chia ra các khu vực sau: Khu căn hộ chung cư ( khu nhà ở) Diện tích một tầng khu chung cư : 960 m 2 SVTH: Lê Quốc Hùng Trang. CHIẾU SÁNG GVHD: Nguyễn Thị Hồng Điệp CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ CHIẾU SÁNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHIẾU SÁNG I/ Khái niệm chung: Chiếu sáng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng. lại vừa có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng của công trình. I.1/ Đặc điểm chung: Trong tất cả các công trình nói chung, ngoài sự chiếu sáng tự nhiên ta còn phải thiết kế chiếu sáng nhân tạo

Ngày đăng: 21/01/2015, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan