Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu, 1975) tại xã thài phìn tủng, huyện đồng văn, tỉnh hà giang

55 490 0
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng  l k fu, 1975) tại xã thài phìn tủng, huyện đồng văn, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ÔDB Ô dạng bảng .4 ÔTC Ô tiêu chuẩn .4 VQG Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài .2 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu .2 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu tái sinh tự nhiên giới 2.2 Những nghiên cứu tái sinh tự nhiên Việt Nam 2.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh 2.3.1 Trên giới 2.3.2 Ở Việt Nam 2.4 Những nghiên cứu Thiết sam giả ngắn 11 2.4.1 Trên giới 11 2.4.2 Ở Việt Nam 12 2.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .14 2.5.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đồng Văn 14 2.5.1.1.Vị trí địa lý 14 2.5.1.2 Địa hình, địa 15 2.5.1.3 Đất đai thổ nhưỡng .15 2.5.1.4 Khí hậu thủy văn 15 2.5.1.5 Thảm thực vật .15 2.5.1.6 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội 16 2.5.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Thài Phìn Tủng 17 2.5.2.1 Vị trí địa lý, địa hình 17 2.5.2.2 Khí hậu 18 2.5.2.3 Thổ nhưỡng 18 2.5.2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội .18 Phần 20 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành .20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp luận 20 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 21 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 23 Phần 28 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ 28 4.1.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi có Thiết sam giả ngắn phân bố vị trí sườn núi đá vôi 28 4.1.2 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi có Thiết sam giả ngắn phân bố vị trí đỉnh núi đá vơi .29 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên nơi có loài Thiết sam giả ngắn phân bố 30 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ tái sinh 31 4.2.2 Nguồn gốc, chất lượng tái sinh .32 4.2.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 34 4.2.4 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 35 4.3 Nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh loài Thiết sam giả ngắn .36 4.3.1 Ảnh hưởng địa hình 36 4.3.2 Ảnh hưởng đất 37 4.3.3 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi 38 4.3.4 Ảnh hưởng độ tàn che 42 4.3.5 Ảnh hưởng người 43 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả ngắn 43 PHẦN 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ÔDB ÔTC VQG Ô dạng bảng Ô tiêu chuẩn Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi (theo Drude) .27 Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ vị trí sườn 28 Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ vị trí đỉnh 29 Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành mật độ Thiết sam giả ngắn tái sinh vị trí núi đá vơi 31 31 Bảng 4.4: Nguồn gốc chất lượng Thiết sam giả ngắn tái sinh vị trí sườn núi đá vơi 32 Bảng 4.5: Nguồn gốc chất lượng Thiết sam giả ngắn tái sinh vị trí đỉnh núi đá vơi 33 Bảng 4.6: Phân bố Thiết sam giả ngắn tái sinh theo cấp chiều cao 34 Bảng 4.7: Bảng phân bố Thiết sam giả ngắn tái sinh theo mặt phẳng ngang vị trí .35 Bảng 4.8: Ảnh hưởng địa hình đến tái sinh lồi Thiết sam giả ngắn vị trí địa hình núi đá vôi 36 Bảng 4.9: Ảnh hưởng đất đến tái sinh loài Thiết sam giả ngắn vị trí địa hình núi đá vôi 37 Bảng 4.10: Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh loài Thiết sam giả ngắn vị trí địa hình núi đá vơi 39 Bảng 4.11: Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh loài Thiết sam giả ngắn vị trí địa hình núi đá vơi 42 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Hình dạng, kích thước ƠTC sơ đồ bố trí ƠDB 23 Hình 4.1 Điều tra tầng gỗ 30 Hình 4.2 Thiết sam giả ngắn tái sinh chồi Hình 4.3 Thiết sam giả ngắn tái sinh hạt .33 Hình 4.4 Phân bố Thiết sam giả ngắn tái sinh theo cấp chiều cao vị trí địa hình khác 34 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) số 33 loài kim địa Việt Nam, có phân bố tự nhiên cịn sót lại vùng núi đá vôi huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Đây loại gỗ nhỡ, gỗ đẹp bền, thường mọc đỉnh núi đá vơi có độ cao từ 500 - 1500m so với mặt nước biển Loài mang nhiều ý nghĩa sinh thái, giá trị thương mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa cảnh quan Hiện vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng số cá thể trưởng thành lồi bị giảm sút nghiêm trọng nhiều nguyên nhân, chủ yếu khai thác gỗ mục đích thương mại xây dựng, làm hàng mỹ nghệ, điều kiện hoàn cảnh sống thay đổi, quần thể bị chia cắt, khả tái sinh Thiết sam giả ngắn đề nghị loài bổ sung vào danh lục loài quý nguy cấp theo nghị định 32/NĐ-CP/2006, nghiêm cấm khai thác sử dụng với mục đích thương mại Thuộc bậc VU theo Sách đỏ Việt Nam 2007 Danh lục đỏ IUCN (2007) Chính vậy, khơng có biện pháp bảo vệ nhân rộng chúng lồi có nguy bị tiêu diệt Hiện nhiều vùng rừng tự nhiên nước ta rừng có lồi Thiết sam giả ngắn sử dụng phương thức khai thác - tái sinh không đáp ứng lợi ích lâu dài kinh tế bảo vệ môi trường Các phương thức khai thác - tái sinh không hợp lý làm cho loài Thiết sam giả ngắn suy giảm số lượng chất lượng Vì vậy, Thiết sam giả ngắn đứng trước nguy tuyệt chủng Cần phải có biện pháp kịp thời để bảo tồn hướng tới phát triển nhân rộng lồi gỗ q, vùng núi đá vơi Hiện nay, nghiên cứu Thiết sam giả ngắn núi đá vơi nước ta cịn nhiều hạn chế, nghiên cứu tập trung vào việc sơ mơ tả đặc điểm hình thái, sinh thái, thơng tin khả tái sinh ngồi tự nhiên cịn Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Thiết sam giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Thiết sam giả ngắn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang làm sở khoa học đề xuất giải pháp xúc tiến trình phục hồi nhằm nâng cao chất lượng rừng trình diễn hệ sinh thái rừng tự nhiên 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm cấu trúc tổ thành loài mật độ gỗ tầng cao - Xác định số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Thiết sam giả ngắn núi đá - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn thúc đẩy trình tái sinh tự nhiên loài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Góp phần củng cố phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên, giúp sinh viên vận dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất lâm nghiệp cách có hiệu Sau thực đề tài này, sinh viên có khả lập kế hoạch nghiên cứu hợp lý, tổng hợp, phân tích đánh giá kết quả, viết báo cáo nghiên cứu, phần việc quan trọng cho công việc trong tương lai 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phục hồi rừng bảo vệ nguồn gen trì tính đa dạng sinh học cân sinh thái vùng rừng tự nhiên cần thiết, kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh khả phục hồi tự nhiên thảm thực vật khu vực nghiên cứu Trên sở nhà bảo tồn, cán quản lý địa phương xây dựng kế hoạch bảo tồn cho loài Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu tái sinh tự nhiên giới Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù diễn liên tục hệ sinh thái rừng Sự xuất của loài phát triển tán rừng, lỗ trống rừng sau khai thác chọn, sau phát nương làm rẫy Vai trò quan trọng lớp tái sinh nguồn thay lớp già cỗi, trình phục hồi thành phần rừng Khoa học ngày chứng tỏ biện pháp bảo vệ, sử dụng tái sinh tạo lại rừng giải thỏa đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống rừng tương ứng với điều kiện tự nhiên mơi trường khác Nó đảm bảo cho nguồn tài nguyên rừng có khả tái sản xuất mở rộng, nắm quy luật tái sinh, có điều khiển quy luật phục vụ cho mục tiêu kinh doanh Vì vậy, tái sinh rừng trở thành vấn đề then chốt việc xác định phương thức kinh doanh rừng Theo quan điểm nhà nghiên cứu lâm học, hiệu tái sinh rừng xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng con, đặc điểm phân bố Vai trò thay già cỗi, hiểu theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng trình phục hồi thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Trên giới, tái sinh rừng nghiên cứu từ hàng trăm năm trước đây, từ năm 1930, bắt đầu nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Theo P.W Richard tổng kết trình nghiên cứu tái sinh cho thấy, tái sinh có dạng phân bố cụm, số có dạng phân bố Poissn Van Steens (1956), nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng mưa nhiệt đới, tái sinh phân tán liên tục lồi chịu bóng tái sinh vệt lồi ưa sáng Do đặc điểm rừng nhiệt đới thành phần lồi phức tạp, nên q trình nghiên cứu, tác giả tập trung vào lồi gỗ có ý nghĩa định Đối với rừng nhiệt đới, nhân tố như: Ánh sáng, độ ẩm đất, kết cấu quần thụ bụi, thảm tươi nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tái sinh Baur G.N (1976) cho rằng, thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển Nhưng nảy mầm trình sinh trưởng mầm ảnh hưởng lại khơng rõ Trong nghiên cứu tái sinh rừng, người ta nhận thấy tầng cỏ tầng bụi qua trình sinh trưởng thu nhận ánh sáng, chất dinh dưỡng làm ảnh hưởng đến tái sinh Những lâm phần thưa, rừng bị khai thác nhiều, tạo nhiều khoảng trống lớn, tạo điều kiện cho bụi thảm tươi phát triển mạnh Trong điều kiện đó, nhân tố cản trở phát triển khả sinh tồn tái sinh Nếu lâm phần kín, đất khơ, nghèo dinh dưỡng bụi, thảm tươi phát triển chậm tạo điều kiện cho tái sinh vươn lên (Xannikow, 1967: Vipper, 1973), (dẫn theo Nguyên Văn Thêm, 1992) Tóm lại, nghiên cứu tái rừng giới cho hiểu biết phương pháp nghiên cứu quy luật tái sinh tự nhiên số vùng, đặc biệt vận dụng hiểu biết quy luật tái sinh để xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm quản lý rừng bền vững Đây phương pháp kết cần tham khảo nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam 2.2 Những nghiên cứu tái sinh tự nhiên Việt Nam Rừng Việt Nam bị tác động khác cường độ như: Khai thác lấy gỗ trái phép, khai thác chọn khơng quy trình, phát rừng làm rẫy… nên khả tái sinh bị xáo trộn lớn Theo Thái Văn Trừng (1978) [17] nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam kết luận ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng Nếu điều kiện khác môi trường đất rừng, nhiệt độ, ẩm độ tán rừng thay đổi tổ hợp tái sinh khơng có biến đổi lớn khơng diễn cách tuần hồn khơng gian theo thời gian mà diễn theo phương thức tái sinh có quy luật nhân thực vật môi trường Nguyễn Hải Tuất (1991) [18] nghiên cứu số đặc trưng chủ yếu sinh thái quần thể thực vật vùng núi cao Ba Vì chia kiểu rừng 35 4.2.4 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang Một đặc điểm đặc trưng tái sinh tự nhiên phân bố tái sinh không mặt đất, tạo khoảng trống thiếu tái sinh, đặc điểm thể qua kết nghiên cứu phân bố số tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang Nghiên cứu phân bố tái sinh mặt phẳng nằm ngang có ý nghĩa quan trọng trình lợi dụng khả tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng Sự phân bố bề mặt đất phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học lồi khơng gian dinh dưỡng, nguồn gieo giống tự nhiên Thực tế cho thấy, có lâm phần có mật độ tái sinh cao, chất lượng tổ thành tái sinh đảm bảo cho trình tái sinh, phải tiến hành xúc tiến tái sinh phân bố tái sinh bề mặt đất rừng chưa hợp lý Do nghiên cứu hình thái phân bố tái sinh sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm thúc đẩy tái sinh theo hướng có lợi Để nghiên cứu hình thái phân bố Thiết sam giả ngắn tái sinh, sử dụng tiêu chuẩn U tác giả Clark Evans Kết kiểm tra phân bố tổng hợp bảng sau: Bảng 4.7: Bảng phân bố Thiết sam giả ngắn tái sinh theo mặt phẳng ngang vị trí Vị trí N/ha Số khoảng cách đo λ r U Kiểu phân bố Sườn Đỉnh 957 1076 30 30 0,0957 0,1076 2,89333 2,96667 8,36644 9,1540 Đều Đều Kết kiểm tra mạng hình phân bố theo mặt phẳng nằm ngang tiêu chuẩn U cho thấy phân bố tái sinh bề mặt đất vị trí địa hình rừng núi đá vơi huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang phân bố Sự phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang phụ thuộc vào đặc tính sinh học cây, nguồn gieo giống tự nhiên không gian dinh dưỡng Do vậy, nghiên cứu tái sinh theo mặt phẳng ngang sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm thúc đẩy tái sinh tự nhiên theo hướng có lợi cho mục đích sử dụng 36 Hiện tượng tái sinh lỗ trống phổ biến rừng tự nhiên nhiệt đới, xảy lỗ trống rừng, tái sinh thường có phân bố cụm Tuy nhiên, kiểu phân bố tái sinh không phụ thuộc vào lỗ trống rừng mà phụ thuộc vào nhân tố khác, dẫn đến kiểu phân bố khác tán rừng Theo nhiều nghiên cứu tác giả, thơng thường phân bố tái sinh bề mặt đất tuân theo quy luật rừng non rừng nghèo thường có dạng cụm, rừng trung bình có dạng ngẫu nhiên cụm rừng giàu rừng nguyên sinh, phân bố có dạng (Ngơ Kim Khơi, 1999) Như vậy, rừng rừng giàu rừng nguyên sinh giai đoạn ổn định, khơng có tác động người gây tượng xáo trộn Như vậy, với kiểu phân bố khơng cần phải điều chỉnh tái sinh theo bề mặt đất rừng mà cần ý bảo vệ tái sinh tránh tác động tiêu cực người 4.3 Nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh loài Thiết sam giả ngắn 4.3.1 Ảnh hưởng địa hình Bảng 4.8: Ảnh hưởng địa hình đến tái sinh loài Thiết sam giả ngắn vị trí địa hình núi đá vơi Các tiêu nghiên cứu Vị trí địa hình Sườn Mật độ tồn rừng 957 (cây/ha) Tổng số loài 12 Chất lượng tái sinh (%) Tốt 7,40 Trung bình 86,33 Xấu 6,27 Đỉnh Trung bình Thiết sam giả Trung ngắn bình Sườn Đỉnh 1076 1017 350 400 375 10 11 1 16,36 76,95 7,06 11,88 81,64 6,67 0,45 97,80 1,75 2,97 95,05 1,98 1,71 96,43 1,86 Kết bảng 4.8 cho thấy, mật độ tái sinh vị trí đỉnh núi đá vơi cao sườn núi chứng tỏ lồi có khả thích nghi cao với vị trí địa hình đỉnh núi đá vơi Tổng số loài tái sinh xuất sườn núi lại cao 37 đỉnh núi, điều hoàn tồn hợp lý nhiều nghiên cứu cho thấy tính đa dạng sinh học thường tỷ lệ nghịch với độ cao, lên cao số lồi xuất giảm dần Ở vị trí sườn tổng số loài xuất 12 loài mật độ tái sinh 957 cây/ha chủ yếu chất lượng tái sinh trung bình chiếm 86,33% tốt đạt 7,40% xấu 6,27% Tuy nhiên vị trí đỉnh tổng số lồi xuất giảm có 10 loài mật độ tái sinh tăng lên 1076 cây/ha chất lượng tái sinh tốt tăng lên 16,36% cao vị trí sườn có 7,40% cây, chất lượng trung bình 76,95 % giảm 19,38% so với vị trí sườn núi đá vơi, xấu đạt 7,06% Mật độ lồi Thiết sam giả ngắn vị trí sườn núi đá vôi 350 cây/ha thấp đỉnh núi 50 cây/ha Chất lượng tái sinh Thiết sam giả ngắn tốt vị trí sườn núi đá vơi 0,45% vị trí đỉnh núi 2,79% , chất lượng tái sinh trung bình 97,80% tăng lên so với vị trí đỉnh đạt 95,05%, xấu vị trí núi đá vơi chiếm tỷ lệ thấp chiếm từ 1,75% đến 1,98% Như yếu tố địa hình có ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng phát triển lớp tái sinh tự nhiên lồi thực vật nói chung lồi Thiết sam giả ngắn nói riêng 4.3.2 Ảnh hưởng đất Điều tra đất 18 ô tiêu chuẩn vị trí núi đá vơi cho kết bảng 4.9 sau: Bảng 4.9: Ảnh hưởng đất đến tái sinh loài Thiết sam giả ngắn vị trí địa hình núi đá vơi Vị trí Độ dốc Sườn 40o - 45o Đỉnh 45o - 55o Độ sâu tầng đất (cm) Màu sắc Độ ẩm Mùn 10 - 25 sườn núi Mùn - 20 sườn núi Xám đen Xám đen Hơi ẩm Hơi ẩm Thành Hướng phần phơi giới Đông Bắc Đông Bắc Tỷ lệ Độ đá xốp lẫn (%) Tơi 3- xốp Tơi 6-10 xốp 38 Qua điều tra đất thu từ việc lấy mẫu đất khu vực nghiên cứu ta thấy: khu vực có địa hình núi đá, nên có tầng đất mỏng khoảng từ 5cm - 25cm Đất hình thành chủ yếu từ cành cây, rụng, phân động vật,… tập trung hốc đá xen kẽ khối đá lớn Đất có màu xám đen, tầng đất mỏng tơi xốp, đất phần lớn khô ẩm Đất khơng có đá, tỷ lệ đá lẫn đất trung bình khoảng từ 3% - 10%, vị trí chủ yếu loài kim sinh trưởng phát triển Ở vị trí sườn núi đá xã Thài Phìn Tủng độ sâu tầng đất từ 10cm 25cm, đất hình thành chủ yếu từ vật rơi rụng cây, cành cây, vỏ cây,… độ dốc lớn từ 40 o - 45o nên tầng thảm mục giữ lại hốc đá xung quanh gốc Chất lượng tái sinh: tốt chiếm 7,40%, trung bình chiếm 86,33%, xấu chiếm 6,27%, Thiết sam giả tái sinh có tỷ lệ tốt 13,01%, trung bình 18,59%, xấu 5,58% Tuy nhiên vị trí đỉnh núi đá vôi độ sâu tầng đất từ 5cm - 20cm độ dốc lớn từ 45 o - 55o chất lượng tái sinh phát triển không đồng đều, tỷ lệ tái sinh xấu tăng lên 11,90%, trung bình giảm xuống cịn 59,85%, tốt tăng lên 28,25% chủ yếu lồi Thiết sam giả ngắn tái sinh Như vậy, điều kiện để loài Thiết sam ngắn sinh trưởng phát triển khó khăn tầng đất mỏng, tái sinh giai đoạn mạ có mật độ cao, đến giai đoạn khoảng 50cm lại thấy gặp, lúc tầng đất mỏng lại gặp điều kiện thời tiết khô, nắng tái sinh bị chết, qua giai đoạn có triển vọng cao Giai đoạn >50cm hệ thống rễ phát triển bắt đầu có khả giữ đất thích nghi với điều kiện sống vùng núi đá vôi 4.3.3 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi Kết tính tốn ảnh hưởng tầng bụi thảm tươi đến tái sinh tự nhiên vị trí núi đá vơi thể bảng 4.10 39 Bảng 4.10: Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh loài Thiết sam giả ngắn vị trí địa hình núi đá vơi Vị trí Lồi chủ yếu Sườn 0,19 39,5 957 Đỉnh Trúc, Cậm ca, Ngọn đỏ 124 0,71 46,3 Cỏ ba cạnh, Địa lan, Tóc tiên, Rêu, Guột 0,18 46,3 1076 312 235 32,60 350 21,84 400 196 206 49 58,85 Trúc, Cậm ca N/ha (cây, bụi) H (m) Độ che phủ 406 0,73 39,5 Loài phổ biến Cây bụi Cỏ ba cạnh, Địa lan, Tóc tiên, Rêu Thảm tươi H (m) Độ che phủ (%) Mật độ (N/ha) Tái sinh Số triển vọng toàn rừng (cây/ha) Tỷ lệ triển vọng (%) Mật độ (N/ha) Tái sinh loài Số triển vọng Thiết sam (cây/ha) giả ngắn Tỷ lệ triển vọng (%) Mật độ bụi thảm tươi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ độ tàn che chúng lại nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh đặc biệt cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng tán rừng Nhiều nghiên cứu độ tàn che rừng giảm bụi, thảm tươi phát triển thuận lợi cho tái sinh chịu bóng tuổi nhỏ, trở ngại tái sinh lớn lên Lớp bụi, thảm tươi chèn ép, cạnh tranh, bóp nghẹt tái sinh 40 Ở bảng 4.10 cho thấy bụi thảm tươi vị trí núi đá vôi khu vực nghiên cứu ảnh hưởng đến thành phần loài tái sinh khả tái sinh lồi Thiết sam giả ngắn nói riêng loài gỗ như: chiều cao tái sinh, độ tàn che,… Theo kết điều tra chủ yếu xuất lồi bụi Trúc, Cậm ca, Ngọn đỏ, với chiều cao trung bình biến động từ 0,71m - 0,73m độ che phủ biến động từ 39,5% - 46,3% Mật độ bụi biến động từ 124 cây/ha - 406 cây/ha Như vậy, tái sinh có chiều cao >0,75cm có chất lượng tái sinh từ trung bình trở lên lồi triển vọng chúng vượt qua khỏi tầng bụi thảm tươi, lúc yếu tố cản trở tái sinh bụi, thảm tươi mà nhân tố khác Tầng thảm tươi chủ yếu lồi Cỏ ba cạnh, Địa lan, Tóc tiên, Rêu có chiều cao trung bình từ 0,18m - 0,19m, độ che phủ biến động từ 39,5% - 46,3% Ta thấy mật độ bụi vị trí sườn núi đá vơi 406 cây/ha nhiều vị trí đỉnh núi đá độ che phủ vị trí sườn 39,5% thấp vị trí đỉnh 46,3% có nhiều khoảng trống rừng tạo điều kiện thuận lợi cho loài bụi ưa sáng sinh trưởng phát triển mà mật độ tái sinh vị trí sườn núi đá vơi đạt 957 cây/ha Ở vị trí đỉnh núi đá vơi độ che phủ cao mật độ tái sinh 1076 cây/ha, nhiên mật độ triển vọng đạt 235 cây/ha thấp so với vị trí sườn núi đá vơi 321 cây/ha Mật độ loài Thiết sam giả ngắn vị trí sườn 350 cây/ha, số triển vọng đạt 169 cây/ha, tỷ lệ triển vọng chiếm 49% Ở vị trí đỉnh mật độ lồi Thiết sam giả ngắn 400 cây/ha, số triển vọng 206 cây/ha, tỷ lệ triển vọng đạt 58,85% Như vây, sau thời gian bụi thảm tươi cạnh tranh không gian dinh dưỡng ánh sáng tán rừng, độ tàn che rừng thấp bụi thảm tươi phát triển thuận lợi tạo điều kiện cho tái sinh chịu bóng nhỏ tuổi sinh trưởng tốt, lại cản trở cho tái sinh lớn lên Do mật độ triển vọng vị trí sườn núi đá vơi thấp, tốc độ phát triển bụi, thảm tươi thường nhanh hơn, sức cạnh tranh mạnh mẽ đến lúc lấn át tái sinh có lồi Thiết sam giả ngắn Do đó, biện pháp kỹ thuật thời gian đầu cần loại bỏ bớt bụi, thảm tươi làm cản trở trình sinh trưởng 41 mạ, con, tạo không gian dinh dưỡng ánh sáng hợp lý cho sinh trưởng 42 4.3.4 Ảnh hưởng độ tàn che Độ tàn che rừng nhân tố quan trọng việc hình thành tiểu hồn cảnh rừng, có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thành phần sinh vật tán rừng, đặc biệt lớp tái sinh Độ tàn che khác lồi tái sinh số lượng chất lượng khác Kết điều tra cho thấy, độ tàn che ảnh hưởng đến mật độ, chất lượng, phân bố tái sinh theo cấp chiều cao tỷ lệ triển vọng ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tổng hợp bảng sau: Bảng 4.11: Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh loài Thiết sam giả ngắn vị trí địa hình núi đá vơi Vị trí địa hình Độ tàn che Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao (m) 1 Trun Xấu g bình Tỷ lệ triển vọng (%) Sườn 0,35 32 95 223 350 0,45 97,80 1,75 49 Đỉnh 176 216 400 2,79 95,05 1,98 58,85 0,43 Qua bảng 4.11 ta thấy vị trí sườn núi đá vơi có độ tàn che 0,35 mật độ tái sinh 350 cây/ha Mật độ tái sinh có cấp chiều cao < 0,5m 32 cây/ha, từ 0,5m - 1m có 95 cây/ha, >1m đạt 223 cây/ha Chất lượng tái sinh chủ yếu trung bình đạt 97,80% chất lượng tốt chiếm 0,45% xấu đạt 1,75%, tỷ lệ triển vọng 49% Ở vị trí đỉnh núi đá vơi độ tàn che tăng lên 0,43 mật độ tái sinh 400 cây/ha, mật độ tái sinh theo cấp chiều cao lại giảm rõ rệt Mật độ tái sinh có cấp chiều cao 1m 216 cây/ha giảm cây/ha Tuy nhiên tỷ lệ triển vọng lại tăng lên đạt 58,85%, chất lượng tốt tăng lên 1,34%, trung bình đạt 95,05%, xấu đạt 1,98% Như vậy, loài Thiết sam giả ngắn giai đoạn cây mạ độ tàn che tầng gỗ quan trọng, nơi có độ tàn che cao 43 mật độ tái sinh cao, chất lượng tốt trung bình lớn Vì vậy, muốn thúc đẩy q trình tái sinh lồi cần thiết phải bảo vệ tầng gỗ để trì độ tàn che hợp lý cho sinh trưởng 4.3.5 Ảnh hưởng người Qua điều tra xác định số nhân tố tác động người nguyên nhân ảnh hưởng tới trình tái sinh tự nhiên loài thực vật núi đá vôi Tại khu vực điều tra nghiên cứu chủ yếu bao gồm tác động sau: Khai thác gỗ trái phép: Tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang chủ yếu gỗ họ Thông sinh trưởng phát triển Một số lồi có giá trị cao như: Thông đỏ, Thông tre ngắn, Thiết sam giả ngắn,… có gỗ tốt, bền, đẹp, sử dụng vào nhiều việc làm nhà, chiết xuất nhựa Tạo khoảng trống rừng, tạo điều kiện cho số loài ưa sáng bụi sinh trưởng cạnh tranh dinh dưỡng tái sinh tự nhiên rừng Những có kích thước lớn đối tượng bị săn lùng riết làm giảm số lượng mẹ cung cấp cho trình tái sinh tự nhiên Trong nhiều năm qua nhờ có quan tâm Đảng Nhà nước kết hợp với quản lý người dân nên loài bảo tồn, sinh trưởng phát triển tốt Đốt nương làm rẫy: Huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang chủ yếu dân tộc mông chiếm 99% với trình độ dân trí thấp người dân địa phương có phong tục đốt nương làm rẫy để lấy đất cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nhân tố ảnh hưởng nhiều tới trình tái sinh tự nhiên thực vật rừng Hoạt động đốt nương làm rẫy người dân địa phương cán kiểm lâm hướng dẫn quản lý chặt chẽ để không gây tượng cháy rừng, đồng thời cịn phát dọn thực bì tạo điều kiện thuận lợi cho trình tái sinh tự nhiên Nhằm giúp đồng bào dân tộc gắn bó với rừng bảo vệ tài nguyên rừng 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả ngắn Trong nhiều năm qua nhiều nguyên nhân khác việc chặt phá rừng làm cho nhiều khu rừng quý giá trở nên nghèo kiệt diện tích núi hoang , đồi núi trọc ngày gia tăng cho tình trạng suy thối hệ sinh thái miền núi ngày trầm trọng Vùng cao núi đá vôi nơi sinh sống cộng đồng dân tộc người, sống họ khó khăn, thiếu đói , thiếu nước uống, vào mùa khơ, trình độ văn hóa thấp, sở hạ tầng 44 Vùng núi đá vôi nơi chứa đựng hệ sinh thái đa dạng nơi phân bố nhiều loài q nói chung lồi kim q nói riêng Tuy nhiên vùng núi đá vơi hệ sinh thái mỏng manh, bị tàn phá khó phục hồi lại trạng thái ban đầu thường biến thành núi đá vơi trọc Hiện nay, hầu hết lồi kim bị khai thác mạnh nhu cầu sử dụng người dân Các loài kim có giá trị cao thương bn thu mua với giá cao nên tình trạng khai thác diễn mạnh Bảo vệ chặt chẽ rừng tự nhiên bảo vệ rừng gắn với phát triển sử dụng rừng bền vững để trì diện tích lâm phần ổn định.Vì việc bảo tồn phát triển Thiết sam giả ngắn nói riêng lồi thực vật q nói chung việc làm cần thiết Sau số giải pháp bảo tồn loài Thiết Sam giả ngắn như: * Giải pháp quản lý - Tổ chức bảo vệ loài Thiết sam giả ngắn nghiêm cấm việc khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép loài - Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý, gắn liền công tác quản lý nhà nước với tự quản người dân phát triển du lịch sinh thái bền vững - Tăng cường lực cho cán quản lý đại diện cộng đồng địa phương - Chính quyền địa phương cần kết hợp chặt chẽ với quan ban ngành: Kiểm lâm người dân địa phương quan tâm đến công tác chăm sóc bảo vệ lồi q đặc biệt loài Thiết sam giả ngắn * Giải pháp kinh tế Người dân sông núi đá vôi người dân tộc, đời sống người dân nghèo phụ thuộc vào trơng ngơ, ni trâu, bị, gà, khơng có nghề phụ, đất canh tác ít, trình độ dân trí thấp Sẽ khơng bảo vệ rừng nói chung lồi kim nói riêng chưa có giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao mức sống cho người dân Để làm việc này, quyền địa phương cần có hỗ trợ Nhà nước tổ chức nước với bà việc biết khai thác tiềm thiên nhiên như: - Lựa chọn số trồng vật ni có giá trị kinh tế cao như: Trồng giống ngô lai suất cao kết hợp với giống ngô địa phương 45 - Lựa chọn trồng lâm nghiệp: Nói chung, nguồn gỗ địa phương khơng đáp ứng đủ nhu cầu Để tăng nguồn gỗ phải nhờ vào tái sinh rừng tự nhiên loài sống núi đá Lát hoa, Mun,… Nhu cầu củi đun người dân lớn thường xuyên nên trồng loại cho gỗ để phục hồi rừng, cần phải trồng số loài mọc nhanh để cung cấp củi đốt, làm thức ăn cho bị như: Xoan ta, Tơng dù,… * Giải pháp sách - Đẩy mạnh cơng tác giao đất giao rừng cho người dân có nhu cầu gây trồng quản lý loài Thiết sam giả ngắn đại phương - Bên cạnh cần phải có sách hỗ trợ cho người quản lý rừng, chủ rừng, người gây trồng loài Thiết sam giả ngắn để họ phần tăng thêm thu nhập giúp ổn định sống, yên tâm tiếp tục bảo vệ gây trồng loài - Nhà nước khu bảo tồn cần có sách hỗ trợ giống biện pháp kỹ thuật loài Thiết sam giả ngắn cho người dân, khuyến khích họ gây trồng phân tán vùng dân cư sinh sống - Khi thực sách cần phải minh bạch, rõ ràng, thủ tục nhanh gọn, tránh rườm rà, cần phải đảm bảo lợi ích người trồng bảo vệ loài * Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường trang thiết bị chuyên dụng, phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học - Các loài thực vật quý tái sinh tự nhiên kém, đặc biệt loài Thiết sam giả ngắn Để khắc phục tình trạng nên áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nhân giống cách giâm hom, ni cấy mơ tế bào,… Sau đưa vào trông phục hồi rừng, bảo vệ nguồn gen * Giải pháp giáo dục Nhận thức người dân bảo vệ rừng nói chung, bảo vệ lồi thực vật q nói riêng cịn hạn chế Vì vậy, cần phải tuyên truyền, giáo dục để người nhận thức tác dụng, tầm quan trọng công tác bảo vệ khu rừng loài thực vật quý Cần làm cho người dân thấy rõ trách nhiệm, nghĩa vụ kèm theo lợi ích hưởng bảo vệ rừng bảo tồn loài quý hậu phải gánh chịu tài nguyên thiên nhiên bị xâm hại 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với kết nghiên cứu đề tài xin đưa số kết sau: - Số lượng tham gia vào quần xã thực vật rừng biến động từ 10 đến 12 lồi, có từ - lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Các lồi tổ thành lồi có giá trị kinh tế như: Thiết sam giả ngắn, Thông tre ngắn, Thông đỏ, Mun,… chiếm mật độ cao, ngồi có số lồi khác như: Nhọc, Tông dù, Xoan rừng,… - Mật độ tầng cao biến động từ 555 cây/ha đến 640 cây/ha - Số lồi tái sinh vị trí núi đá vôi khu vực điều tra biến động từ 10 - 12 lồi, có lồi tham gia vào Mun, Thiết sam giả ngắn, Tùng trắng Tông dù tái sinh núi đá vôi - Mật độ tái sinh tương đối cao từ 957 cây/ha đến 1076 cây/ha, mật độ tái sinh đạt cao vị trí đỉnh núi đá vơi nơi điều tra có lồi Thiết sam giả ngắn - Ở vị trí núi đá vôi chất lượng tái sinh tốt đạt tỷ lệ từ 7,40% 28,25%, trung bình chiếm tỷ lệ 59,85% - 86,33%, nhìn chung chất lượng tái sinh đa số tốt trung bình, chất lượng tái xấu chiếm tỷ lệ thấp đạt 6,27% - 11,9 %, nguồn gốc tái sinh 63,34% - 65,43% từ hạt, 34,57% 36,66% từ chồi - Cây Thiết sam giả ngắn tái sinh theo cấp chiều cao tập trung gần hoàn toàn cấp chiều cao >1m từ 216 cây/ha đến 223 cây/ha, mật độ tái sinh cấp chiều cao 0,5 - 1m có khoảng từ 95 cây/ha đến 176 cây/ha, cịn cấp chiều cao

Ngày đăng: 19/01/2015, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vị trí

  • Sườn

  • Đỉnh

  • Cây bụi

  • Loài cây chủ yếu

  • Trúc, Cậm ca

  • Trúc, Cậm ca, Ngọn đỏ

  • N/ha (cây, bụi)

  • 406

  • 124

  • H (m)

  • 0,73

  • 0,71

  • Độ che phủ

  • 39,5

  • 46,3

  • Loài phổ biến

  • Cỏ ba cạnh, Địa lan, Tóc tiên, Rêu

  • Cỏ ba cạnh, Địa lan, Tóc tiên, Rêu, Guột

  • H (m)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan