tuyển tập đề thi thử đại học môn hóa có đáp án

47 596 0
tuyển tập đề thi thử đại học môn hóa có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn Đề thi tuyển sinh đại học 2012 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn thi: HÓA HỌC, Khối B. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: …………………………………………… Số báo danh: …………………………………Điểm ………… ĐỀ THI SỐ 1 Câu 1: Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau. A. 1 B.4 C.2 D.3 Câu 2: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau A. ancol etylic và đimetyl ete B. Saccarozo và xenlulozo C. glucozo và fructozo D. 2-metylpropan-2-ol và butan-2-ol Câu 3: Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dd axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với H 2 (Ni, t 0 ), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X,Y lần lượt là. A.glucozo và sobitol B.glucozo và saccarozo C.glucozo và etanol D. glucozo và fructozo Câu 4: Để trung hòa 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dd chứa a gam NaOH. Giá trị của a là A. 0,15 B.0,2 C.0,28 D.0,075 Câu 5: HH Z gồm 2 este X,Y tạo bởi cùng 1 ancol và 2 axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (M X < M Y ). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O 2 (đkc), thu được 5,6 lít khí CO 2 (đkc) và 4,5 gam H 2 O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A. (HCOO) 2 C 2 H 4 và 6,6 B.HCOOCH 3 và 6,7 C.CH 3 COOCH 3 và 6,7 D.HCOOC 2 H 5 và 9,5 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hh X gồm C x H y COOH, C x H y COOCH 3 , CH 3 OH thu được 2,688 lít CO 2 (đkc) và 1,8 gam H 2 O. Mặt khác cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dd NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH 3 OH. Công thức của C x H y COOH là A. C 3 H 5 COOH B.CH 3 COOH C.C 2 H 3 COOH D.C 2 H 5 COOH Câu 7: ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H 2 (Ni, t 0 ) sinh ra ancol A.3 B.4 C.2 D.1 Câu 8: Số amin thơm bậc 1 ứng với CTPT C 7 H 9 N là A.3 B.2 C.5 D.4 Câu 9: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng A. Poli (metyl metacrylat) B. poli (etylen terephtalat) C. pol stiren D. poliacrilonitrin Câu 10: Cho 10 ml dd ancol etylic 46 0 phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H 2 (đkc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 4,256 B. 2,128 C.3,36 D.0,896 Câu 11: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2 SO 4 đặc), đun nóng thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 31,25% B.40% C.62,5% D.50% Câu 12: Cho 4,6 gam một ancol no đơn chức phản ứng với CuO nung nóng thu được 6,2 gam hh X gồm andehit nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hh X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 , đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2 B.21,6 C.10,8 D.43,2 Câu 13: Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ X trong dd NaOH (dư) đun nóng thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là A.CH 3 COOCH 2 CH 2 Cl B. CH 3 COOCH 2 CH 3 C. CH 3 COOCH(Cl)CH 3 D.ClCH 2 COOC 2 H 5 Câu 14: Oxi hóa không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là A. metyl vinyl xeton B. propanal C. metyl phenyl xeton D. đimetyl xeton Câu 15: Một phân tử saccarozo có A. một gốc β- glucozo và 1 gốc β-fructozo B. một gốc β- glucozo và 1 gốc α- fructozo C. hai gốc α- glucozo D. một gốc α- glucozo và 1 gốc β-fructozo Câu 16: Cho 0,15 mol H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axit glutamic) vào 175 ml dd HCl 2M, thu được dd X. Cho NaOH dư vào dd X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,7 B.0,5 C. 0,65 D.0,55 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hh 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO 2 (đkc) và 5,4 gam nước. Giá trị của m là A. 5,42 B.5,72 C.4,72 D.7,42 Câu 18: (Từ 180 gam glucozo, bằng pp lên men rượu, thu được a gam anol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng pp lên men giấm, thu được hh X. Để trung hòa hh X cần 720 ml dd NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 90% B.10% C. 80% D.20% Câu 19: Trong số các chất: C 3 H 8 , C 3 H 7 Cl, C 3 H 8 O, C 3 H 9 N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C 3 H 9 N B.C 3 H 7 Cl C.C 3 H 8 O D.C 3 H 8 Câu 20 Tổng số chất hữu cơ mạch hở có cùng CTPT C 2 H 4 O 2 là A.1 B.2 C.4 D.3 Tuyển sinh các lớp Toán, Lí, Hóa 10 lên 11 và 11 lên 12 Khai giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 1 - Mã đề: 01 Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn Đề thi tuyển sinh đại học 2012 Câu 21: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozo axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 5 B.2 C.3 D.4 Câu 22: Cho m gam hh etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO 3 /NH 3 , thu được 43,2 gam kết tủa và dd chứa 17,5 gam muối amoni của 2 axit hữu cơ. Giá trị của m là A. 9,5 B.10,9 C.14,3 D.10,2 Câu 23: Cho hh X gồm ancol metylic và 2 axit cacboxylic no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na giải phóng ra 6,72 lít H 2 (đkc). Nếu đun nóng hh X ( có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hh phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hh este (giả thiết phản ứng este đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hh X là A. C 3 H 7 COOH và C 4 H 9 COOH B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH D. HCOOH và CH 3 COOH Câu 24: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là A. axit propanoic B. axit etanoic C. Axit metanoic D. axit butanoic Câu 25: Hidro hóa chất hữu cơ X thu được (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 . Chất X có tên thay thế là A. 2-metylbutan-3-on B.metyl isoprpopyl xeton C.3-metylbutan-2-ol D.3-metylbutan-2-on Câu 26: Tách nước hh gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là A. CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3 B.CH 3 CH 2 CH 2 OH C.CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH D.CH 3 CH(OH)CH 3 Câu 27: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin, phenylalanin A.6 B.9 C.4 D.3 Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dd NaOH 24%, thu được 1 ancol và 43,6 gam hh muối của 2 axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là A. HCOOH và C 2 H 5 COOH B. HCOOH và CH 3 COOH C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH D.CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH Câu 29: Axeton được điều chế bằng cách oxi hóa cumen nhờ oxi, sau đó thủy phân trong dd H 2 SO 4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử H = 75%) là A. 300 gam B.600 gam C. 500 gam D.400 gam Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein H 2 X Y NaOH Z HCl Tên của Z là A. axit oleic B. axit linoleic C. axit stearic D. axit panmitic Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa C 3 H 6 dd Br 2 X Y Z NaOH CuO O 2 , xt T CH 3 OH, xt E Biết E là este đa chức Tên gọi của Y là A. propan-1,2-điol B. propan-1,3-điol C. Glixerol D.propan-2-ol Câu 32: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-3-en B.2-etylpent-2-en C.3-etylpent-2-en D.3-etylpent-1-en Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng 1 lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hh gồm khí CO 2 , N 2 , hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thường, giải phóng khí N 2 . Chất X là A. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 B.CH 2 =CH-CH 2 -NH 2 C.CH 3 -CH 2 -NH-CH 3 D.CH 2 =CH-NH-CH 3 Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hidrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ba(OH) 2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dd sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dd Ba(OH) 2 ban đầu. CTPT của X là A. C 3 H 8 B.C 2 H 6 C.C 3 H 4 D.C 3 H 6 Câu 35: oxi hóa hết 2,2 gam hh 2 ancol đơn chức thành andehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng andehit trên tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 , thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol đó là A. CH 3 OH và C 2 H 5 CH 2 OH B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 CH 2 OH D. C 2 H 5 OH và C 2 H 5 CH 2 OH Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 1 este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết л nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO 2 bằng 6/7 thể tích khí O 2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dd KOH 0,7M thu được dd Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 10,56 B.7,2 C.8,88 D.6,66 Câu 37: HH M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử Cacbon, tổng số mol của 2 chất là 0,5 mol (số mol Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO 2 (đkc) và 25,2 gam H 2 O. Mặt khác nếu đun nóng M với H 2 SO 4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 80%) thì số gam este thu được là : A. 22,8 B.34,2 C.27,36 D.18,24 Câu 38: HH X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2 , x mol H 2 O và y mol N 2 . Các giá trị x và y tương ứng là A.7 và 1 B.8 và 1,5 C.8 và 1 D.7 và 1,5 Câu 39: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có CTPT C 6 H 10 O 4 . Thủy phân X tạo ra 2 ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là Tuyển sinh các lớp Toán, Lí, Hóa 10 lên 11 và 11 lên 12 Khai giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 2 - Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn Đề thi tuyển sinh đại học 2012 A. CH 3 OCO-CH 2 COOC 2 H 5 B.C 2 H 5 OCO-COOCH 3 C.CH 3 OCO-COOC 3 H 7 D.CH 3 OCO-CH 2 -CH 2 -COOC 2 H 5 Câu 40: HH X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dd NaOH 1M. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đkc) và 11,7 gam H 2 O. Số mol của axit linoleic trong m gam hh X là A. 0,015 B.0,01 C.0,02 D.0,005 Câu 41: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C 3 H 7 NO 2 đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với NaOH giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinyl amoni fomat và amoni acrylat B.amoni acrylat và axit 2-aminopropanoic C. axit 2-aminopropanoic và amoni acrylat D. axit 2-aminopropanoic và axit 3-aminopropanoic Câu 42: HH Z gồm 2 axit cacboxylic đơn chức X và Y (M X > M Y ) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dd NaOH, thu được dd chứa 11,5 gam muối. Mặt khác nếu cho Z tác dụng vừa đủ với 1 lượng dư AgNO 3 /NH 3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức và % khối lượng của X trong Z là A. C 3 H 5 COOH và 54,88% B. C 2 H 3 COOH và 43,9% C. C 2 H 5 COOH và 56,1% D. HCOOH và 45,12% Câu 43: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là A. C 2 H 3 CH 2 OH, CH 3 COCH 3 , C 2 H 3 COOH B. C 2 H 3 CHO, CH 3 COOC 2 H 3 , C 6 H 5 COOH C. C 2 H 3 CH 2 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH D. CH 3 OC 2 H 5 , CH 3 CHO, C 2 H 3 COOH Câu 44: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hh khí gồm: CO 2 , CO, N 2 , H 2 . Giá trị của x là A. 0,6 B.0,36 C.0,54 D.0,45 Câu 45: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được 2 chất hữu cơ X và Y (M X < M Y ). Bằng 1 phản ứng có thể chuyển hóa X thành Y. Chất Z không thể là A. metyl propionat B. metyl axetat C. etyl axetat D. vinyl axetat Câu 46: Tổng số hợp chất hữu cơ no đơn chức mạch hở có cùng CTPT C 5 H 10 O 2 , phản ứng được với dd NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4 B.5 C.8 D.9 Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hh X gồm 2 ancol (đều no, đa chức mạch hở, có cùng số nhóm OH) cần vừa đủ V lít khí O 2 , thu được 11,2 lít khí CO 2 và 12,6 gam H 2 O (các thể tích khí đo ở đkc). Giá trị của V là A. 14,56 B. 15,68 C.11,2 D.4,48 Câu 48: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A.5 B.4 C.6 D.3 Câu 49: Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihidroxi -4- metylbenzen; (5) 4- metylphenol; (6) α – naphtol. Các chất thuộc loại phenol là A. (1), (3), (5), (6) B.(1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6) Gợi ý: axit picric là (2,4,6-trinitrophenol) Câu 50: Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A. xenlulozo B.mantozo C.glucozo D.saccarozo -Hết- Tuyển sinh các lớp Toán, Lí, Hóa 10 lên 11 và 11 lên 12 Khai giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 3 - Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn Đề thi tuyển sinh đại học 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn thi: HÓA HỌC, Khối A. HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH TRƯỜNG Thời gian làm bài: 90 phút ĐẠI HỌC………………… TP.HCM (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 4 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………… Phòng thi: ……………………………………………………. ĐỀ THI SỐ 2 Câu 1: (ĐH 2010B) Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc 1, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 B.CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 C.H 2 NCH 2 CH 2 NH 2 D.H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 Câu 2: (ĐH 2010B) Đốt cháy hoàn toàn m gam hh X gồm 3 ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO 2 (đkc) và 11,7 gam nước. Mặt khác nếu đun nóng m gam X với H 2 SO 4 đặc thì tổng khối lượng ete thu được tối đa là A. 7,85 B.7,4 C.6,5 D.5,6 Câu 3: (ĐH 2010B) Phát biểu nào sau đây đúng A. Khi đun nóng C 2 H 5 Br với dd KOH chỉ thu được etilien B. dung dịch phenol làm phenolphthalein không màu chuyển thành màu hồng C. dãy các chất: C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 Br, C 2 H 5 I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải D. đun nóng etylic ở 140 0 C (xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được đimetyl ete Câu 4: (ĐH 2010B) Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng 1 phản ứng cộng H 2 (Ni, t 0 ). A.3 B.2 C.2 D.4 Câu 5: (ĐH 2010B) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val, 1 mol Phe. Thủy phân không hoàn toàn X thu được dipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B.Gly-Ala-Val-Val-Phe C.Gly-Ala-Val-Phe-Gly D.Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu 6: (ĐH 2010B) HH M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol của X gấp 2 lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho 1 lượng M tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là A. HCOOH và CH 3 OH B.CH 3 COOH và CH 3 OH C.HCOOH và C 3 H 7 OH D.CH 3 COOH và C 2 H 5 OH Câu 7: (ĐH 2010B) Các dung dịch phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. glixerol, axit axetic, glucozo B.lòng trắng trứng, fructozo, axeton C. andehit axetic, saccarozo, axit axetic D.fructozo, axit acrylic, ancol etylic. Câu 8: (ĐH 2010B) Các chất đều không bị thủy phân trong dd H 2 SO 4 loãng nóng là A.tơ capron, nilon-6,6, polietilen B.poli(vinyl axetat), polietilen, cao su buna C. nilon-6,6, poli(etylen-terephtalat), polistiren D.polietilen, cao su buna, polistiren Câu 9: (ĐH 2010B) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dd HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1 B.0,4 C.0,3 D.0,2 Câu 10: (ĐH 2010B) HH khí X gồm 1 ankan và 1 anken. Tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít khí CO 2 (các thể tích khí đo ở đkc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH 4 và C 2 H 4 B.C 2 H 6 và C 2 H 4 C.CH 4 và C 3 H 6 D. CH 4 và C 4 H 8 Câu 11: (ĐH 2010B) Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ 1 amninoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H 2 O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120 B.60 C.30 D.45 Câu 12: (ĐH 2010B) HH X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hh Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO 3 /NH 3 , tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là A.65,2% B.16,3% C.48,9% D.83,7% Câu 13: (ĐH 2010B) Cho sơ đồ chuyển hóa sau C 2 H 2 t 0 ,xt X H 2 Pd, PbCO 3 Y Z t 0 ,p,xt Cao su bu na-N Các chất X,Y,Z lần lượt là A.benzen, xiclohexan, amoniac B.axetandehit, ancol etylic, buta-1,3-đien C.vinylaxetilen, buta-1,3-dien, stiren D. vinylaxetilen, buta-1,3-dien, acrilonitrin Câu 14: (ĐH 2010B) Hợp chất hữu cơ mạch hở X có CTPT C 5 H 10 O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau Tuyển sinh các lớp Toán, Lí, Hóa 10 lên 11 và 11 lên 12 Khai giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 4 - Mã đề: 02 Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn Đề thi tuyển sinh đại học 2012 X H 2 Ni, t 0 Y CH 3 COOH H 2 SO 4 dac Este co mui chuoi chin Tên của X là A. pentanal B.2-metylbutanal C.2,2-đimetylpropanal D.3-metylbutanal Câu 15: (ĐH 2010B) Cho sơ đồ phản ứng: Stiren H 2 O H + ,t 0 X CuO t 0 Y Br 2 H + Z Trong đó X,Y,Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X,Y,Z lần lượt là A. C 6 H 5 CHOHCH 3 , C 6 H 5 COCH 3 , C 6 H 5 COCH 2 Br B. C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH, C 6 H 5 CH 2 CHO, C 6 H 5 CH 2 COOH C. C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH, C 6 H 5 CH 2 CHO, m-BrC 6 H 4 CH 2 COOH D.C 6 H 5 CHOHCH 3 , C 6 H 5 COCH 3 , m-BrC 6 H 4 COCH 3 Câu 16: X là este của một axit hữu cơ đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 7,04 gam chất X người ta dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này đã lấy dư 25% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là A.3 B.8 C.2 D.4 Câu 17: Một hợp chất hữu cơ X chứa C,H,O chỉ chứa một loại nhóm chức, có khối lượng phân tử là 132 đvc. Cho 6,6 gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 1M, thu được hh gồm 1 muối và 1 ancol. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là A.2 B.5 C.4 D.3 Câu 18: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp 2 muối C 17 H 35 COONa và C 15 H 31 COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 3 gốc C 17 H 35 COO B. 2 gốc C 17 H 35 COO C. 2 gốc C 15 H 31 COO D. 3 gốc C 15 H 31 COO Câu 19: Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng CTPT C 5 H 13 N A. 4 amin B. 5 amin C.6 amin D.7 amin Câu 20: (CĐ 2010) Phát biểu đúng là A. Vinyl axetat phản ứng với dd NaOH sinh ra ancol etylic B. thủy phân benzyl clorua thu được phenol C. phenol phản ứng được với nước brom D. phenol phản ứng được với dd NaHCO 3 Câu 21: (CĐ 2010) Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dd NaOH 1M và KOH 1M, thu được dd Y. Cô cạn dd Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là A. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 4 O 2 B. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 6 O 2 C. C 3 H 4 O 2 và C 4 H 6 O 2 D. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 Câu 22: (CĐ 2010) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đkc) hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon X và Y ( M y > M X ), thu được 11,2 lít khí CO 2 (đkc) và 10,8 gam H 2 O. Công thức của X là A.C 2 H 4 B. CH 4 C. C 2 H 6 D. C 2 H 2 Câu 23: (CĐ 2010) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh A. phenylamoni clorua B. anilin C.glyxin D.etylamin Câu 24: (CĐ 2010) ứng với CTPT C 2 H 7 O 2 N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dd NaOH vừa phản ứng được với dd HCl A.4 B.2 C.1 D.3 Câu 25: (CĐ 2010) Hai chất X và Y có cùng CTPT C 2 H 4 O 2 . Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hòa tan CaCO 3 . Công thức của X và Y lần lượt là A. CH 3 COOH, HO-CH 2 -CHO B. HCOOCH 3 , HO-CH 2 -CHO C. HCOOCH 3 , CH 3 COOH D. HO-CH 2 -CHO, CH 3 COOH Câu 26: (CĐ 2010) Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C 3 H 5 O 2 . Khi cho 100 ml dd axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dd NaHCO 3 (dư) thu được V ml khí CO 2 (đkc). Giá trị của V là A. 448 B.224 C.112 D.336 Câu 27: (CĐ 2010) Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H 2 (xúc tác Pd/PbCO 3 ) thu được hh Y chỉ có 2 hidrocacbon. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 2 B.C 4 H 6 C.C 5 H 8 D.C 3 H 4 Câu 28: (CĐ 2010) Ở điều kiện thích hợp: Chất X phản ứng với chất Y tạo ra andehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X,Y,Z lần lượt là A. C 2 H 2 , H 2 O, H 2 B.C 2 H 4 , O 2 , H 2 O C.C 2 H 2 , O 2 , H 2 O D. C 2 H 4 , H 2 O, CO Câu 29: (CĐ 2010) Chất nào sau đây có đồng phân hình học A. 2-clopropen B.but-2-en C.1,2-đicloetan D.but-2-in Câu 30: (CĐ 2010) Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là A. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua B. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua C. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua D. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua Câu 31: (ĐH 2010A) Trong các polime sau: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli (etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (6) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (5) D. (3), (4), (5) Câu 32: Cho 2,76 gam chất hữu cơ X đơn chức tác dụng với NaOH thu được 4,44 gam hỗn hợp 2 muối, đun nóng hỗn hợp 2 muối này trong oxi dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,18 gam Na 2 CO 3 ; 2,464 lít CO 2 (đkc) và 0,9 gam H 2 O. X có CTCT là A. HCOOC 6 H 4 OH B.HCOOC 6 H 5 C.C 6 H 5 COOH D.HCOOC 6 H 3 (OH) 2 Tuyển sinh các lớp Toán, Lí, Hóa 10 lên 11 và 11 lên 12 Khai giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 5 - Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn Đề thi tuyển sinh đại học 2012 Câu 33: Cho glixerol tác dụng với hh axit béo gồm C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH, C 15 H 31 COOH. Số este tối đa có thể thu được là A.18 B.16 C.15 D.17 Câu 34: Khi cho 0,2 mol este X tạo bởi axit 2 lần axit và ancol 1 lần ancol tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được 12,8 gam ancol và lượng muối nhiều hơn lượng este là 13,56% về khối lượng. CTCT thu gọn của este là A.CH 3 OOC-COOCH 3 B.C 2 H 5 OOC-COOCH 3 C.CH 3 OOC-CH 2 -COOCH 3 D.C 2 H 5 OOC-COOC 2 H 5 Câu 35: Số este mạch hở, có mạch cacbon chứa không quá 2 nguyên tử cacbon được điều chế từ nguyên liệu chính là CH 4 ( các chất vô cơ và xúc tác cần thiết xem như có đủ) là A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 36: Hợp chất thơm A có CTPT C 8 H 8 O 2 khi phản ứng với dd NaOH thu được 2 muối. Số đồng phân cấu tạo của A phù hợp với giả thiết trên là A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 37: Ứng với CTPT C 3 H 6 O 2 thì số đồng phân mạch hở có thể và không thể tác dụng được với Na là A.2 và 5 B.3 và 4 C.4 và 3 D.5 và 2 Câu 38: Cao su sống (hay cao su thô) là A.cao su thiên nhiên nhiên B. cao su chưa lưu hóa C. cao su tổng hợp D. cao su lưu hóa Câu 39: polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli (metyl metacrylat) B.poliacrilonitrin C.polistiren D. polipeptit Câu 40: Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo A. tơ visco B.tơ capron C. Nilon-6,6 D.tơ tằm Câu 41: Có thể điều chế poli(vinyl ancol) bằng cách A. trùng hợp ancol vinylic CH 2 =CH-OH B. trùng ngưng etylen glicol C. xà phòng hóa poli (vinyl axetat) D. dùng một trong 3 cách trên Câu 42: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào là không đúng A. các polime không bay hơi B. Đa số polime khó hòa tan trong các dung môi thông thường C. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit D. các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este 2 chức tạo bởi ancol no và axit đơn chức chưa no có 1 nối đôi ta thu được 17,92 lít khí CO 2 (đkc) thì este đó được tạo ra từ A. etilen glicol và axit acrylic B. propan-1,2-đol và axit butenoic C. etilen glicol và axit butenoic D. butan-1,2-điol và axit acrylic Câu 44: Hỗn hợp M chứa 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong 1 dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hh M thu được 20,72 lít CO 2 (đkc). Phần trăm về khối lượng theo thứ tự phân tử khối tăng dần của 2 hidrocacbon trong hh M là A. 60% và 40% B.56,8% và 43,2% C.43,2% và 56,8% D.50% và 50% Câu 45: Cho 100 ml ancol etylic tác dụng hết với Na thu được 42,56 lít H 2 (đkc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất 0,8g/ml; nước là 1g/ml. Vậy độ rượu là A.38 0 B.46 0 C.64 0 D.90 0 Câu 46: Cho 1 mol CH 3 COOH tác dụng với 1 mol C 2 H 5 OH. Sau mỗi lần 2 giờ xác định số mol axit còn lại kết quả như sau. t (giờ) 2 4 6 8 10 12 14 16 n axit còn lại 0,57 0,42 0,37 0,34 0,335 0,333 0,333 0,333 Hiệu suất phản ứng este hóa đạt giá trị cực đại là A. 25% B.33,3% C.50% D.66,7% Câu 47: Cho 1,78 gam hh fomandehit và axetandehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư Cu(OH) 2 trong NaOH đun nóng, thu được 11,52 gam kết tủa. Khối lượng fomandehit trong hh bằng A.0,45 gam B.0,6 gam C.0,88 gam D.0,9 gam Câu 48 : X là este 2 chức tác dụng với dd NaOH tạo ra 1 muối và 1 ancol, đều có số mol bằng với số mol este, đều có cấu tạo mạch thẳng. Mặt khác 2,58 gam X tác dụng vừa đủ với 0,03 mol KOH thu được 3,33 gam muối. X là A. etilen glicol oxalat B.etylen glicol adipat C. đimetyl malonat D.dimetyl adipat Gợi ý: axit malonic (HOOC-CH 2 -COOH), axit oxalic (HOOC-COOH), axit adipic (HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH) Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (ở 54,6 0 C; 1,2 atm) hỗn hợp 2 hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng và có tỉ lệ mol lần lượt là 1 : 2. Sau phản ứng cho toàn bộ sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa. CTPT của 2 hidrocacbon là A.CH 4 , C 2 H 6 B.CH 4 , C 3 H 8 C.C 2 H 6 , C 4 H 10 D.C 2 H 4 , C 3 H 6 Câu 50: Cho hh gồm 2 amino axit (đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) vào 440 ml dd HCl 1M, thu được dd X. Để tác dụng vừa đủ với dd X cần 840 ml dd NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dd X thì A. amino axit và HCl cùng hết B. dư amino axit C.dư HCl D. không xác định được thành phần -Hết- Tuyển sinh các lớp Toán, Lí, Hóa 10 lên 11 và 11 lên 12 Khai giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 6 - Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn Đề thi tuyển sinh đại học 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn thi: HÓA HỌC, Khối A. HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH TRƯỜNG Thời gian làm bài: 90 phút ĐẠI HỌC………………… TP.HCM (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………… ĐỀ THI SỐ 3 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hh gồm CH 4 , C 3 H 6 , C 4 H 10 thu được 17,6 gam CO 2 và 1,8 gam H 2 O. m có giá trị là A.2 gam B.4 gam C.6 gam D.8 gam Câu 2: Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dd NaOH thu được 13,4 gam muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2 gam ancol đơn chức C. Cho ancol C bay hơi ở 127 0 C và 600 mm Hg sẽ chiếm thể tích 8,32 lít. Công thức phân tử của chất X là. CH COOCH 3 COOCH 3 COOCH 3 CH 2 COOCH 3 CH 2 COOCH 3 COOC 2 H 5 COOC 2 H 5 CH 2 COOC 2 H 5 CH 2 COOC 2 H 5 A. B. C. D. Câu 3: Xà phòng hóa hoàn toàn 21,8 gam một chất hữu cơ X ba chức (chứa C,H,O) cần vừa đủ 300 ml dd NaOH 1M cô cạn dd sau phản ứng thu được 24,6 gam muối khan. Công thức phân tử của X là A.(HCOO) 3 C 3 H 5 B.(CH 3 COO) 3 C 3 H 5 C.C 3 H 5 (COOC 2 H 5 ) 3 D. kết quả khác Câu 4: Chất A là 1 ancol no mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol A phải dùng vừa hết 31,36 lít O 2 (đkc). Công thức phân tử và số công thức cấu tạo của A là A.C 3 H 8 O 2 ; 2 B.C 3 H 6 O; 1 C.C 3 H 8 O 2 ; 3 D.C 4 H 10 O; 4 Câu 5: HH M chứa 3 axit cacboxylic đơn chức mạch hở, trong đó hai chất là axit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và 1 chất là axit không no có 1 liên kết đôi ở gốc hidrocacbon. Cho 29,6 gam M tác dụng vừa đủ với dd NaOH rồi cô cạn, thu được 40,6 gam hh muối khan. Đốt cháy hoàn toàn 8,88 gam M thu được 6,72 lít CO 2 (đkc). Công thức phân tử và phần trăm khối lượng từng chất trong hh M là A. CH 2 O 2 31,1%; C 2 H 4 O 2 20,3%; C 3 H 4 O 2 48,6% B.CH 2 O 2 33,3%; C 2 H 4 O 2 21,3%; C 4 H 8 O 2 45,4% C.CH 2 O 2 40%; C 2 H 4 O 2 20%; C 3 H 4 O 2 40% D.C 2 H 4 O 2 33,5%; C 3 H 4 O 2 19,7%; C 3 H 6 O 2 46,8% Câu 6: X là este mạch hở của etilenglicol. Để xà phòng hóa hoàn toàn m gam X ta cần dùng 200 ml dd NaOH 1M thu được 16,2 gam hh hai muối. Khối lượng X đã tham gia phản ứng thủy phân là. A.27 gam B.34,4 gam C.15,8 gam D.34 gam Câu 7: Chia m gam một este E thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 bị đốt cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO 2 (đkc) và 3,6 gam H 2 O. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 0,5M thì thu được 3 gam ancol. Giá trị của m là A.0,88 B.0,6 C.0,44 D.8,8 Câu 8: Công thức phân tử tổng quát của este 2 chức tạo bởi ancol no và axit đơn chức chưa no có 1 nối đôi là: A. C n H 2n-4 O 4 , n ≥ 6 B.C n H 2n-6 O 4 , n ≥ 4 C. C n H 2n-6 O 4 , n ≥ 8 D. C n H 2n-8 , n ≥ 4 Câu 9: Có 0,15 mol hh 2 este đơn chức có khối lượng m gam, phản ứng vừa đủ với 0,25 mol NaOH và tạo thành hh 2 muối và 1 ancol có khối lượng tương ứng là 23,9 gam và 2,3 gam. Vậy m có giá trị là A. 15,6 gam B.16,5 gam C.14,6 gam D.16,4 gam Câu 10: Cho các chất sau: CH 3 CH(OH)CH 3 , Cumen, HCOOCH=CH-CH 3 . kết luận nào sau đây là đúng A. Có 1 chất có khả năng tham gia phản ứng cộng H 2 B. Có 1 chất có thể tạo ra được axeton chỉ bằng 1 phản ứng C. Không có chất nào có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc D. Không có chất nào làm nhạt màu nước brom Câu 11: Cho hh T gồm 1 axit cacboxylic đơn chức X, 1 ancol đơn chức Y, 1 este của X và Y. Khi cho 0,5 mol hh T tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng thì thu được 0,4 mol Y. Thành phần % số mol của X trong hh T là A.33,33% B.80% C.44,44% D.20% Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng C 3 H 6 O (X) Y Z C 3 H 8 H 2 H 2 SO 4 170 0 C H 2 Số chất X mạch hở, bền có công thức phân tử C 3 H 6 O thỏa mãn sơ đồ trên là. A.2 B.4 C.1 D.3 Câu 13: Hỗn hợp T gồm 3 hidrocacbon khí (đkc), mạch hở có công thức tổng quát là: C m H 2n , C n H 2n , C n+m-1 H 2n (n,m có cùng giá trị trong cả 3 chất và m < n). Khi cho 15,12 gam hh T (mỗi chất có số mol bằng nhau) qua bình đựng dd brom dư đến phản ứng hoàn toàn, thì khối lượng bình brom tăng lên là. A.10,08 gam B. 15,12 gam C.7,56 gam D.11, 52 gam. Câu 14: Cho các chất: p-crezol, natri etylat, ainlin, phenyl amoni clorua, protein. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dd NaOH là A.6 B.4 C.5 D.3 Tuyển sinh các lớp Toán, Lí, Hóa 10 lên 11 và 11 lên 12 Khai giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 7 - Mã đề: 03 Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn Đề thi tuyển sinh đại học 2012 Câu 15: Khối lượng của 1 đoạn poli (ure – fomandehit) là 2232u, thì số lượng mắt xích trong đoạn mạch đó là A.31 B.30 C.28 D.38 Câu 16: Nhận định nào sau đây là không đúng? A. Vinyl axetat không phải là sản phẩm của phản ứng este hóa B. Phản ứng cộng axit axetic vào etilen thu được este C. Hidro hóa hoàn toàn triolein thu được tristearin D. sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este Câu 17: Cho 5,8 gam hh X (chiếm 0,1 mol) gồm 2 ancol no, mạch hở (có số lượng nhóm hidroxyl hơn kém nhau một đơn vị) tác dụng với Na dư thu được 1,568 lít H 2 (đkc). Công thức 2 ancol là A.C 3 H 7 OH và C 3 H 6 (OH) 2 B.C 3 H 7 OH và C 2 H 4 (OH) 2 C.CH 3 OH và C 2 H 4 (OH) 2 D.C 2 H 5 OH và C 3 H 6 (OH) 2 Câu 18: Dãy dung dịch nào sau đây (có cùng nồng độ mol) được sắp xếp theo thứ tự tăng dần giá trị pH A. C 6 H 5 NH 3 Cl, CH 3 NH 3 Cl, NH 4 Cl B.C 6 H 5 NH 3 Cl, NH 4 Cl, CH 3 NH 3 Cl C.CH 3 NH 3 Cl, C 6 H 5 NH 3 Cl, NH 4 Cl D.NH 4 Cl, CH 3 NH 3 Cl, C 6 H 5 NH 3 Cl Câu 19: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với phenol A.CH 3 COCl, CO 2 B.O 2 , HBr, HNO 2 C.CH 3 OH, HCOOH D.HNO 3 , Br 2 , HCHO Câu 20: Cho 6,9 gam hh X gồm 2 ancol no, đơn chức (Y và Z) tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H 2 (đkc). Còn khi oxi hóa 6,9 gam hh X bởi CuO dư, nung nóng thu được hh T gồm 2 sản phẩm hữu cơ tương ứng với Y và Z. Cho T tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được 43,2 gam Ag. Công thức 2 ancol trong X là A. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH B.CH 3 OH và CH 3 CH(OH)CH 3 C.CH 3 OH và CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH D.CH 3 OH và CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 Câu 21: Cho các chất: phenol, axit axetic, xenlulozo. Anhidrit axetic phản ứng được với A. phenol và xenlulozo B.axit axetic và phenol C. phenol và axit axetic D. chỉ có xenlulozo Câu 22: Ankadien sau đây có bao nhiêu đồng phân hình học CH 3 -CH=CH-CH=CH-CH 3 A.2 B.4 C.5 D.3 Câu 23: Axit nào sau đây mạnh nhất A. Axit xiclohexanoic B.p-NO 2 C 6 H 4 COOH C.p-CH 3 C 6 H 4 COOH D.C 6 H 5 COOH Câu 24: Để rửa sạch chai lọ đựng phenol, có thể làm cách nào sau đây A. Rửa bằng dd HCl, sau đó rửa lại bằng nước B. Rửa bằng nước C. Rửa bằng dd NaOH, sau đó rửa lại bằng nước D. Rửa bằng giấm ăn Câu 25: Xét các phản ứng sau trong dd nước a. CH 3 COOH + CaCO 3 b. CH 3 COOH + NaCl c. C 17 H 35 COONa + H 2 SO 4 d. C 17 H 35 COONa + Ca(HCO 3 ) 2 Có bao nhiêu phản ứng không xảy ra A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 26: Cho 4 chất X,Y,Z,T có công thức phân tử dạng C 2 H 2 O n ( n ≥ 0). X,Y,Z đều tác dụng được với dd AgNO 3 dư trong NH 3 Z,T tác dụng được với NaOH X tác dụng được với H 2 O Các giá trị n thỏa mãn của X,Y,Z,T lần lượt là A. 0,1,2,3 B.0,1,2,4 C.0,2,3,4 D.1,2,3,4 Câu 27: Hợp chất hữu cơ X (có vòng benzen) có CTCT thu gọn dạng HO-C 6 H 4 -CH 2 -OH. X không tác dụng được với A. dd NaOH B. dd HCl C.dd Br 2 D. đồng (II) hidroxit Câu 28: Không thể phân biệt dầu ăn (dầu thực vật) và dầu bôi trơn máy (dầu nhờn) bằng thuốc thử A. dd Ca(OH) 2 B.dd NaOH C.dd Br 2 D. đồng (II) hidroxit Câu 29: Đun hh 3 ancol: ancol metylic, propan -1-ol và ancol isopropylic với H 2 SO 4 đặc trong điều kiện thích hợp thì số anken và số ete có thể thu được lần lượt là A. 2,6 B.3,4 C.1,6 D.3,3 Câu 30: Cho các chất sau: glixerol, axit panmitic, axit oleic, axit acrylic. Có thể có tối đa bao nhiêu loại lipit (chỉ chứa nhóm chức este) được tạo ra từ các chất trên. A.6 B.9 C.12 D.18 Câu 31: Chất không tạo được liên kết H 2 giữa các phân tử của chúng là A. metyl amin B.đimetyl amin C. trimetyl amin D. etyl metyl amin Câu 32: Phát biểu đúng là A. Tất cả các este phản ứng với dd kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol B. khi thủy phân chất béo luôn thu được C 2 H 4 (OH) 2 C. Phản ứng giữa axit và ancol có H 2 SO 4 đặc là phản ứng 1 chiều D. phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 33: cho các chất: C 4 H 10 , C 2 H 4 , CH 3 CHO, CH 3 COOCH=CH 2 . Số chất phù hợp với chất X theo sơ đồ: C 2 H 2 X Y CH 3 COOH là A.4 B.3 C.2 D.1 Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa Benzen X Y Z T (axit picric). Chất Y là A. phenyl clorua B.O-crezol C.natri phenolat D.phenol Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glixin. 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hh sản phẩm thấy có các đipeptit Ala- Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Aminoaxit đầu N, aminoaxit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là A. Ala, Gly B.Ala, Val C.Gly, Gly D.Gly, Val Câu 36: Polime có cấu tạo mạch như sau: Tuyển sinh các lớp Toán, Lí, Hóa 10 lên 11 và 11 lên 12 Khai giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 8 - Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn Đề thi tuyển sinh đại học 2012 CH 2 CH CH 3 CH 2 CH CH 3 CH 2 CH CH 3 Công thức chung của polime đó là CH 2 n CH 2 CH CH 3 n CH 2 CH CH 2 CH 3 n CH 2 CH CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 n A. B. C. D. Câu 37: Khi thủy phân hoàn toàn tripeptit X thì khối lượng các aminoaxit thu được lớn hơn khối lượng X một đại lượng bằng A.18 gam/mol B. 36 gam/mol C. 1,8 gam/mol D.3,6 gam/mol Câu 38: Có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C 2 H 4 O 2 tác dụng lần lượt với Na, NaOH và tham gia phản ứng tráng gương A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 39: Cho sơ đồ sau: X Y C 2 H 5 OH. Với X,Y là các chất hữu cơ. Biết X gồm C,H và số nguyên tử C ≤ 2. Số chất X là A.4 B.5 C.3 D.6 Câu 40: Một este của ancol metylic tác dụng với nước brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. Sau phản ứng thu được sản phẩm trong đó brom chiếm 35,087% theo khối lượng. Este đó là A. metyl propionat B. metyl panmitat C.metyl oleat D.metyl acrylat Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn a gam hh 2 este no đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dd Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là A.12,4 B.10 C.20 D.28,18 Câu 42: HH khí A chứa propan và 1 amin đơn chức. Lấy 6 lít A trộn với 30 lít oxi rồi dốt. Sau phản ứng thu được 43 lít hh gồm hơi nước, khí CO 2 , N 2 và oxi còn dư. Dẫn hh này qua H 2 SO 4 đặc thì thể tích còn lại 21 lít, sau đó cho qua dd NaOH dư thì còn lại 7 lít. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. CTPT của amin trên là A. C 2 H 7 N B. C 3 H 7 N C.C 4 H 11 N D.C 2 H 5 N Câu 43: HH khí A chứa metyl amin và hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy 100 ml A trộn với 470 ml oxi (lấy dư) rồi đốt cháy. Thể tích hh khí và hơi sau phản ứng là 615 ml; loại bỏ hơi nước thì còn lại 345 ml; dẫn qua dd NaOH dư thì còn lại 25 ml. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Phần trăm về thể tích của từng hidrocacbon trong A theo thứ tự phân tử khối tăng dần lần lượt là A. 20% và 60% B.40% và 60% C.25% và 75% D.45% và 55% Câu 44: HH A ở thể lỏng chứa hexan và 1 amin đơn chức. Làm bay hơi 11,6 gam A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 4,8 gam oxi ở cùng nhiệt độ và áp suất. Trộn 4,64 gam A với m gam oxi (lấy dư) rồi đốt cháy. Sau phản ứng thu được 6,48 gam nước và 7,616 lít hh khí gồm CO 2 , N 2 và oxi còn dư. Dẫn hh khí này qua dd NaOH (có dư) thì thể tích còn lại là 1,344 lít (các thể tích khí ở đkc). Amin trên có số đồng phân và giá trị của m lần lượt là A. 8; 16 gam B.7; 15 gam C. 4; 12 gam D.2; 13 gam Câu 45: X là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C,H,N trong đó Nito chiếm 15,054% theo khối lượng, X tác dụng với HCl tạo muối RNH 3 Cl. Cho 9,3 gam X tác dụng với nước brom dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 30 B.33 C.22 D.43 Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc 1 với lượng oxi vừa đủ, thu toàn bộ sản phẩm qua bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng lên 3,2 gam và còn lại 0,448 lít khí (đkc) không bị hấp thụ, khi lọc dd thu được 4 gam kết tủa. Số công thức cấu tạo phù hợp với amin trên là A. 3 B.2 C.4 D.5 Câu 47: Một hh X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 250 ml dd KOH 1M. Sau phản ứng thu được hh Y gồm muối của 2 axit cacboxylic và 1 ancol. Cho toàn bộ lượng ancol thu được ở trên cho tác dụng với Na (dư) sinh ra 1,68 lít khí H 2 (đkc). HH X gồm A. hai este B.một este, 1 ancol C.một axit, 1 ancol D.một axit, 1 este Câu 48: Một este mạch hở có tối đa 3 chức este. Cho este này tác dụng với KOH thu được 1 muối và 1,24 gam hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Nếu lấy 1,24 gam hai ancol này đem hóa hơi hoàn toàn thì thu được hơi có thể tích bằng thể tích của 0,84 gam N 2 đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của 2 ancol là A.CH 3 OH và C 2 H 5 OH B.CH 3 OH và C 2 H 5 OH hoặc CH 3 OH và C 3 H 7 OH C.C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D.C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH hoặc C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH Câu 49: X là hh của 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất 1 lít hơi X nặng gấp 2 lần 1 lít khí CO 2 , thủy phân 35,2 gam X bằng 4 lít dd NaOH 0,2M được dd Y. Cô cạn Y thu được 44,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là A. HCOOC 3 H 7 và CH 3 COOC 2 H 5 B.HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 và C 2 H 5 COOCH 3 D.HCOOC 3 H 7 và C 2 H 5 COOCH 3 hoặc CH 3 COOC 2 H 5 Câu 50: Khi thủy phân một lipit X ta thu được các axit béo là axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X cần thể tích oxi (đkc) là A.16,128 lít B.20,16 lít C.17,472 lít D.15,68 lít -Hết- Tuyển sinh các lớp Toán, Lí, Hóa 10 lên 11 và 11 lên 12 Khai giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 9 - Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn Đề thi tuyển sinh đại học 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn thi: HÓA HỌC, Khối A. HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH TRƯỜNG Thời gian làm bài: 90 phút ĐẠI HỌC………………… TP.HCM (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………… ĐỀ THI SỐ 5 Câu 1: Dãy gồm các chất tác dụng với dd KMnO 4 là A. benzen, toluen, o-xilen, cumen B. stiren, naphtalen, m-xilen, xiclopropan C. xiclopropan, xiclobutan, metylxiclopropan, stiren D.stiren, toluen, m-xilen, cumen. Câu 2: Cho sơ đồ điều chế chất F từ đá vôi CaCO 3 A B C D E F Lo dien 600 0 C xt, t 0 xt H 2 - F là A. phenyl bromua B.benzyl bromua C.etylbenzen D.stiren Câu 3: Sản phẩm chính của phản ứng: Cumen + Br 2 (tỉ lệ mol 1 : 1) là A. 1-brom-2-phenylpropan B. 2-brom-2-phenylpropan C.0-bromcumen D.p-bromcumen Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hidrocacbon ở thể khí, nặng hơn không khí, mạch hở thu được 3,584 lít khí CO 2 (đkc). Sục m gam hidrocacbon này vào nước brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 25,6 gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A.2 B.4 C.10 D.2,08 Câu 5: Cho hh X gồm hidro và etilen, có tỉ khối so với H 2 bằng 4,25. Dẫn X qua Ni nung nóng thu được hh Y, tỉ khối của Y so với khí H 2 bằng 5,23. Hiệu suất phản ứng hidro hóa etilen là (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện) A. 50% B.65% C.75% D.80% Câu 6: Thực hiện phản ứng crackinh 5,8 gam butan. Sau 1 thời gian thu được hh khí X gồm 5 hidrocacbon. Đốt cháy hết lượng X bằng O 2 , rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng P 2 O 5 dư. Độ tăng khối lượng bình đựng P 2 O 5 là A. 1 gam B.5,8 gam C.9 gam D.18 gam Câu 7: Oxi hóa m gam ancol etylic bằng CuO nung nóng. Sau 1 thời gian phản ứng, thu được chất rắn X, làm lạnh được chất lỏng Y. Cho toàn bộ lượng chất lỏng Y tác dụng với Na dư thu được 0,2 gam khí H 2 . Giá trị của m là A.9,2 B.4,6 C.13,8 D.6,9 Câu 8: Cho 0,1 mol isopren tác dụng với 0,1 mol HBr (trong điều kiện thích hợp), thu được số dẫn xuất monobrom là đồng phân cấu tạo của nhau là A. 3 B.4 C.5 D.6 Câu 9: Cho sơ đồ điều chế các chất khí K,L,M,N Al 4 C 3 H 2 O K HCOONa NaOH L K 1500 M KMnO 4 HCl N Dãy chỉ gồm các chất phản ứng được với L (trong điều kiện thích hợp là) A. M,K B.N,K C.M.N D.K,M,N Câu 10: Đun 180 gam hh 3 ancol no, đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 147,6 gam hh các ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete (giả sử hiệu suất phản ứng tạo ete bằng 100%) là A.0,1 B.0,2 C.0,3 D.0,6 Câu 11: Tính chất không phải tính thơm là A. tương đối dễ tham gia phản ứng thế B.khó tham gia phản ứng cộng C. có mùi thơm đặc trưng D. tương đối bền vững với các chất oxi hóa Câu 12: Loại liên kết hidro bền nhất trong hh 3 chất hữu cơ gồm ancol metylic, etanol, phenol là A. C 2 H 5 -O-H OH-C 6 H 5 B. CH 3 -O-H OH-C 2 H 5 C. CH 3 -O-H OH-C 6 H 5 D.C 6 H 5 -O-H OH-C 2 H 5 Câu 13: Tính chất nào của anilin chứng tỏ gốc phenyl ảnh hưởng đến nhóm amino A. phản ứng với axit HCl tạo ra muối B. không làm xanh giấy quỳ tím C. phản ứng với nước brom dễ dàng D. phản ứng với axit nitro tạo ra muối điazoni Câu 14:  Cho các chất: tinh bột, benzen, chất béo, protein. Số chất khi đốt trong không khí tạo ra hh sản phẩm cháy gồm có CO 2 , H 2 O, N 2 là A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 15: Trong 1 bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C n H 2n O 2 ) mạch hở và O 2 (số mol O 2 gấp đôi cần cho phản ứng cháy) ở 139,9 0 C áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có CTPT là A. C 3 H 6 O 2 B. C 2 H 4 O 2 C.C 4 H 8 O 2 D.CH 2 O 2 C âu 16 : Để chuyển ancol (bậc 1) CH 3 CH 2 CH 2 OH thành ancol bậc 2 CH 3 CH(OH)CH 3 cần thực hiện tối thiểu số phản ứng hóa học là (chất vô cơ, xúc tác, điều kiện có đủ) A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 17: Trong quá trình sản xuất axit axetic từ tinh bột người ta xác định được: Hiệu suất của quá trình thủy phân tinh bột thành glucozo đạt 70%; của quá trình lên men ancol (glucozo thành ancol etylic) đạt 60%; của quá trình lên men giấm (ancol etylic thành axit axetic) chỉ đạt 40%. Để thu được 600 gam axit axetic, khối lượng tinh bột cần dùng là A. 540,8 gam B. 986,4 gam C.136,1 gam D. 4821,4 gam Tuyển sinh các lớp Toán, Lí, Hóa 10 lên 11 và 11 lên 12 Khai giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 10 - Mã đề: 05 [...]... OH-C2H5 -Hết- Tuyển sinh các lớp Toán, Lí, Hóa 10 lên 11 và 11 lên 12 Khai giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 18 - Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC………………… TP.HCM Đề thi tuyển sinh đại học 2012 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn thi: HÓA HỌC, Khối A Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 08 (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 4 trang)... giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 15 - Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC………………… TP.HCM Đề thi tuyển sinh đại học 2012 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn thi: HÓA HỌC, Khối A Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 07 Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………… Phòng thi: ……………………………………………………... C4H8O2 -HếtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC………………… TP.HCM ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn thi: HÓA HỌC, Khối A Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 09 (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 4 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………… Phòng thi: …………………………………………………… Ngày thi: 04/07/2011 Thí sinh phải tô đen bằng bút chì trong... thu được hh khí Y có tỉ khối so với không khí là 1 Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dd brom (dư) thì có m gam brom phản ứng Giá trị của m là A.16 B.3,2 C.8 D.32 -HếtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC………………… TP.HCM ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn thi: HÓA HỌC, Khối A Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 11 (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 4 trang) Họ và... Y có tỉ khối so với không khí là 1 Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dd brom (dư) thì có m gam brom phản ứng Giá trị của m là A.16 B.3,2 C.8 D.32 -Hết- Tuyển sinh các lớp Toán, Lí, Hóa 10 lên 11 và 11 lên 12 Khai giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 25 - Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC………………… TP.HCM Đề thi tuyển sinh đại học 2012 ĐỀ THI THỬ... 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn thi: HÓA HỌC, Khối A HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH TRƯỜNG Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 06 ĐẠI HỌC………………… TP.HCM (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………… Phòng thi: …………………………………………………… ĐỀ THI SỐ 6 Câu 1: Dãy gồ các chất đều có khả năng làm mất màu nước brom là A xiclobutan,... phân đều cho sản phẩm glucozo duy nhất 3 polime bị thủy phân cho α – aminoaxit là polipeptit 4 trong phân tử chất diệt cỏ 2,4-D có chứa nhóm –COOH Có tất cả bao nhiêu phát biều đúng A.1 B.2 C.3 D.4 -HếtTuyển sinh các lớp Toán, Lí, Hóa 10 lên 11 và 11 lên 12 Khai giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 12 - Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn Đề thi tuyển sinh đại học 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN... A Không có phản ứng xảy ra, do nhôm có tính khử chưa đủ mạnh Tuyển sinh các lớp Toán, Lí, Hóa 10 lên 11 và 11 lên 12 Khai giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 29 - Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn Đề thi tuyển sinh đại học 2012 B Có phản ứng xảy ra, tạo lớp Al2O3 bảo vệ và phản ứng dừng lại C Có phản ứng tạo Al(OH)3, rồi dừng lại do Al(OH)3 không tan D không có phản ứng xảy ra do H2O có tính oxi hóa rất... TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn thi: HÓA HỌC, Khối A Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 09 (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 4 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………… Phòng thi: …………………………………………………… Ngày thi: 04/07/2011 Thí sinh phải tô đen bằng bút chì trong phiếu trả lời trắc nghiệm của mình Thí sinh không được phép sử dụng bất cứ tài liệu gì trong phòng thi. .. SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn thi: HÓA HỌC, Khối A Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 12 (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 4 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………… Phòng thi: …………………………………………………… Ngày thi: 04/07/2011 Thí sinh phải tô đen bằng bút chì trong phiếu trả lời trắc nghiệm của mình Thí sinh không được phép sử dụng bất cứ tài liệu gì trong phòng thi Cán bộ . ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn thi: HÓA HỌC, Khối A. HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH TRƯỜNG Thời gian làm bài: 90 phút ĐẠI HỌC………………… TP.HCM (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 4 trang) Họ. ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn thi: HÓA HỌC, Khối A. HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH TRƯỜNG Thời gian làm bài: 90 phút ĐẠI HỌC………………… TP.HCM (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 4 trang) Họ. giảng ngày 5 tháng 06 năm 2012 - Trang 15 - Cơ sở BDVH & LTĐH Nhân Văn Đề thi tuyển sinh đại học 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn thi: HÓA HỌC, Khối A. HỘI

Ngày đăng: 18/01/2015, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan