tài liệu ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn hóa

50 517 0
tài liệu ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 1 Chƣơng 1. ESTE – LIPIT A. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Chủ đề Mức độ cần đạt 1. ESTE Kiến thức Biết được :  Khái niệm về este (đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức), tính chất vật lí).  Phương pháp điều chế este của ancol, ứng dụng của một số este. Hiểu được :  Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C.  Tính chất hoá học của este : + Phản ứng ở nhóm chức : Thuỷ phân (xúc tác axit), phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá), Kĩ năng Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este.  Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, bằng phương pháp hoá học.  Giải được bài tập : Xác định khối lượng este tham gia phản ứng xà phòng hoá và sản phẩm, bài tập khác có nội dung liên quan. Phần nâng cao:  Một số dẫn xuất của axit cacboxylic  Phản ứng khử este thành ancol.  Phản ứng ở gốc hiđrocacbon : Thế, cộng, trùng hợp.  Phương pháp điều chế este của phenol, 2. LIPIT Kiến thức Biết được :  Khái niệm, phân loại lipit và trạng thái tự nhiên.  Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, ứng dụng của chất béo. Hiểu được : Tính chất hoá học của lipit (Phản ứng thuỷ phân và phản ứng xà phòng hoá, phản ứng hiđro hoá, phản ứng oxi hoá ở gốc axit béo, không no). Kĩ năng  Dựa vào công thức cấu tạo, dự đoán được tính chất hoá học của chất béo.  Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo.  Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả.  Giải được bài tập : Tính khối lượng chất béo và một số bài tập khác có nội dung liên quan. 3. CHẤT GIẶT RỬA Kiến thức Biết được :  Khái niệm chất giặt rửa và tính chất giặt rửa.  Xà phòng : Sản xuất xà phòng, thành phần và cách sử dụng.  Chất giặt rửa tổng hợp : Sản xuất, thành phần và cách sử dụng. Kĩ năng  Sử dụng hợp lí, an toàn xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp trong đời sống.  Giải được bài tập : Tính khối lượng xà phòng sản xuất được theo hiệu suất và một số bài tập khác có nội dung liên quan. TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 2 B. TÓM TẮT LÍ THUYẾT Bài 1. ESTE . I. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este Este đơn chức RCOOR , Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R ’ là gốc hidrocacbon Este no đơn chức C n H 2n O 2 ( với n  2) Tên của este : Tên gốc R ’ + tên gốc axit RCOO (đuôi at) Vd : CH 3 COOC 2 H 5 : Etylaxetat CH 2 =CH- COOCH 3 metyl acrylat II.Lí tính :- nhiệt độ sôi ,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol > este -Một số mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa III TÍNH CHẤT HÓA HỌC : a.Thủy phân trong môi trường axit :tạo ra 2 lớp chất lỏng , là phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) RCOOR , + H 2 O 24 o H SO d t   RCOOH + R , OH b.Thủy phân trong môi trường bazơ ( Phản ứng xà phòng hóa ) : là phản ứng 1 chiều RCOOR , + NaOH  0 t RCOONa + R , OH * ESTE đốt cháy tạo thành CO 2 và H 2 O . 22 CO H O nn ta suy ra este đó là este no đơn chức , hở (C n H 2n O 2 ) IV.ĐIỀU CHẾ : axit + ancol 0 24 ,H SO đt   este + H 2 O RCOOH + R ’ OH 0 24 ,H SO đt   RCOOR ’ + H 2 O . Bài 2. Lipit. I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. II. Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Công thức:R 1 COO-CH 2 R 1 ,R 2 ,R 3 : là gốc hidrocacbon  R 2 COO-CH  R 3 COO-CH 2 Vd:[CH 3 (CH 2 ) 16 COO] 3 C 3 H 5 : tristearoylglixerol (tristearin) 2/ Tính chất vật lí: -Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbon.Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no. 3/ Tính chất hóa học: a.Phản ứng thủy phân: [CH 3 (CH 2 ) 16 COO] 3 C 3 H 5 +3H 2 O o H t    3CH 3 (CH 2 ) 16 COOH+C 3 H 5 (OH) 3 c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 +3H 2 0 175 195 Ni C  (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 lỏng rắn b. Phản ứng xà phòng hóa: [CH 3 (CH 2 ) 16 COO] 3 C 3 H 5 + 3NaOH 0 t  3[CH 3 (CH 2 ) 16 COONa] +C 3 H 5 (OH) 3 tristearin Natristearat → xà phòng Bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp I. Xà phòng 1. Khái niệm“Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia” ▪ muối Na của axit panmitic hoặc axit stearic (thành phần chính) 2. Phƣơng pháp sản xuất - Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín, ở t o C cao →xà phòng (R-COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH  Ct o 3R-COONa + C 3 H 5 (OH) 3 - Ngày nay, xà phòng còn được sx theo sơ đồ sau: Ankan → axit cacboxylic→ muối Na của axit cacboxylic II. Chất giặt rửa tổng hợp 1. Khái niệm “Chất giặt rửa tổng hợp là những chất không phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 3 như xà phòng” hoặc:“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó” 2. Phƣơng pháp sản xuất - Sản xuất từ dầu mỏ, theo sơ đồ sau: Dầu mỏ → axit đođexylbenzensunfonic → natri đođexylbenzensunfonat - Chất giặt rửa tổng hợp có ƣu điểm: dùng được cho nước cứng, vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Ca 2+ - Xà phòng có nhƣợc điểm: khi dùng với nước cứng làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến vải sợi III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp Muối Na trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da, C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Este a) Đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc – chức) 1.1. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là A. C n H 2n O , n ≥ 2. B. C n H 2n O 2 , n ≥ 2. C. C n H 2n O 2 , n ≥ 1 . D. C n H 2n+2 O , n ≥2. 1.2. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng cacbon xấp xỉ bằng 54,54%. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 4 O 2. . B. C 3 H 6 O 2. C. CH 2 O 2. D. C 4 H 8 O 2. 1.3. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 36,364%. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 4 O 2. . B. C 3 H 6 O 2. C. CH 2 O 2. D. C 4 H 8 O 2. 1.4. Ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu este đồng phân cấu tạo của nhau? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm. 1.5. Tỉ khối hơi của este no, đơn chức, mạch hở X so với không khí bằng 2,55. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 4 O 2 . B. CH 2 O 2 . C. C 3 H 6 O 2 . D. C 4 H 8 O 2 . 1.6. Đốt cháy hoàn toàn 4,40 gam một este X no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C 2 H 4 O 2. . B. C 3 H 6 O 2. C. CH 2 O 2. D. C 4 H 8 O 2 1.7. Metyl Propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo : A. HCOOC 3 H 7 . B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. C 2 H 5 COOH b) Tính chất vật lí 1.8. Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần : A. CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , CH 3 CH 2 CH 2 OH. B. CH 3 COOH , CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COOC 2 H 5. C. CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COOH , CH 3 COOC 2 H 5 . D. CH 3 COOC 2 H 5 , CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COOH. 1.9. Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất (1) C 3 H 7 COOH, (2) CH 3 COOC 2 H 5 và (3) C 3 H 7 CH 2 OH, ta có thứ tự : A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (1). C. (1), (3), (2). D. (3), (2), (1). c) Tính chất hóa học 1.10. Phản ứng tương tác của ancol tạo thành este được gọi là: A. phản ứng trung hòa B. phản ứng ngưng tụ C. phản ứng este hóa D. phản ứng kết hợp 1.11. Thủy phân este trong mơi trường kiềm, khi đun nóng gọi là: A. xà phòng hóa B. hiđrat hoá C. krackinh D. sự lên men. 1.12. Khi đun X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 với dung dịch NaOH thu được hai chất hữu cơ Y, C 2 H 6 O và Z, C 2 H 3 NaO 2 . Tên của X là A. axit butanoic. B. etyl axetat. C. metyl axetat. D. metyl propionat. 1.13. Đốt cháy hoàn toàn 6,00 gam chất hữu cơ đơn chức X thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 3,60 gam nước. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với natri. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 COOH. B. CH 3 COOCH 3 . C. HCOOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . 1.14. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 tác dụng được với natri sinh ra hiđro và với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Công thức cấu tạo của X là TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 4 A. CH 3 COOH. B. CH 3 COCH 2 CH 2 OH. C. HOCH 2 CH 2 CH 2 CHO. D. HCOOC 3 H 7 . 1.15. Hợp chất X đơn chức có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 . Khi cho 7,40 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 9,60 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 CH 2 COOH. C. HCOOC 2 H 5 . D. HOC 2 H 4 CHO. 1.16. Hai chất hữu cơ đơn chức X và Y đồng phân của nhau có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 . Khi cho 7,40 gam X hoặc Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó cô cạn dung dịch thấy: từ X thu được 9,60 gam chất rắn; từ Y thu được 6,80 gam chất rắn. Kết luận nào sau đây là đúng? A. X và Y là hai axit đồng phân của nhau. B. X là axit còn Y là este đồng phân của X. C. Y là axit còn X là este đồng phân của Y. D. X và Y là hai este đồng phân của nhau. 1.17. Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được dimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của C 4 H 6 O 2 là A. HCOO-CH=CH-CH 3 B. CH 3 COO-CH=CH 2 C. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 D. CH=CH 2 -COOCH 3 1.18. Một este có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , công thức cấu tạo của este đó là : A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 1.19. Khi thuỷ phân este vinylaxetat trong môi trường axit thu được A. axit axetic và rượu vinylic B. axit axetic và andehit axetic C. axit axetic và rượu etylic D. axit axetat và rượu vinylic 1.20. Thuỷ phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là: A. CH 3 - COO - CH = CH 2 B. H - COO - CH 2 - CH = CH 2 C. H - COO - CH = CH - CH 3 D. CH 2 = CH – COO - CH 3 1.21. Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol rượu. Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. CH 3 COOC 2 H 5 C. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 B. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 D. C 3 H 5 (COO-CH 3 ) 3 1.22. Tỷ khối của một este so với hidro là 44. Khi thuỷ phân este đó tạo nên hai hợp chất. Nếu đốt cháy cùng lượng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO 2 (cùng t 0 ,P). Công thức câu tạo thu gọn của este là A. H-COO-CH 3 C. CH 3 COO-C 2 H 5 B. CH 3 COO-CH 3 D. C 2 H 5 COO-CH 3 1.23. Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,50 M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là: A. H-COO-CH 3 và H-COO-CH 2 CH 3 B. CH 3 COO-CH 3 và CH 3 COO-CH 2 CH 3 C. C 2 H 5 COO-CH 3 và C 2 H 5 COO-CH 2 CH 3 D. C 3 H 7 COO-CH 3 và C 4 H 9 COO-CH 2 CH 3 1.24. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là A. CH 3 COO-CH 3 B. CH 3 COO-C 2 H 5 C. H-COO-C 3 H 7 D. C 2 H 5 COO-CH 3 1.25. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17 22 lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là A. CH 3 COO-CH 3 B. H-COO-C 3 H 7 C. CH 3 COO-C 2 H 5 D. C 2 H 5 COO-CH 3 1.26. Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng 44 tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,4 M, rồi cô cạn dung dịch vừa thu được, ta thu được 44,6 gam chất rắn B. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là A. H-COO-C 2 H 5 và CH 3 COO-CH 3 . B. C 2 H 5 COO-CH 3 và CH 3 COO-C 2 H 5 . TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 5 C. H-COO-C 3 H 7 và CH 3 COO-C 2 H 5 . D. H-COO-C 3 H 7 và CH 3 COO-CH 3 . 1.27. Este X có công thức phân tử C 7 H 12 O 4 , khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4 thì thu được một rượu Y và 17,80 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H-COO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OOC-CH 3 . B. CH 3 COO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OOC-CH 3 . C. C 2 H 5 -COO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OOC-H D. CH 3 COO-CH 2 -CH 2 -OOC-C 2 H 5 1.28. Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C 8 H 8 O 2 . Chất P không được điều chế từ phản ứng của axit và rượu tương ứng, đồng thời không có khả năng dự phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của P là A. C 6 H 5 -COO-CH 3 B. CH 3 COO-C 6 H 5 C. H-COO-CH 2 -C 6 H 5 D. H-COO-C 6 H 4 -CH 3 d) Điều chế 1.29. Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% 1.30. Hỗn hợp gồm rượu đơn chức và axit đơn chức bị este hoá hoàn toàn ta thu được 1 este. Đốt cháy hoàn toàn 0,11gam este này thì thu được 0,22 gam CO 2 và 0,09 gam H 2 O. Vậy công thức phân tử của rượu và axit là: A. CH 4 O và C 2 H 4 O 2 B. C 2 H 6 O và C 2 H 4 O 2 C. C 2 H 6 O và CH 2 O 2 D. C 2 H 6 O và C 3 H 6 O 2 1.31. Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp rượu etylic và axit axetic có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban đầu đó thu được 23,4 ml nước. Tìm thành phần % hỗn hợp ban đầu và hiệu suất của phản ứng hoá este. A. 53,5% C 2 H 5 OH ; 46,5% CH 3 COOH và hiệu suất 80% B. 55,3% C 2 H 5 OH ; 44,7% CH 3 COOH và hiệu suất 80% C. 60,0% C 2 H 5 OH ; 40,0% CH 3 COOH và hiệu suất 75% D. 45,0% C 2 H 5 OH ; 55,0% CH 3 COOH và hiệu suất 60% 1.32. Đun nóng axit axetic với rượu iso-amylic (CH 3 ) 2 CH-CH 2 CH 2 OH có H 2 SO 4 đặc xúc tác thu được iso-amyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu iso-amylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68% A. 97,5 gam B. 195,0 gam C. 292,5 gam D. 159,0 gam 1.33. Các este có công thức C 4 H 6 O 2 được tạo ra từ axit và rượu tương ứng là A. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH=CH 2 ; H-COO-CH 2 -CH=CH 2 ; H-COO-CH=CH-CH 3 và H-COO-C(CH 3 )=CH 2 B. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH=CH 2 ; H-COO-CH 2 -CH=CH 2 ; H-COO-CH=CH-CH 3 C. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; H-COO-CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH=CH 2 ; H-COO-CH 2 -CH=CH 2 ; 1.34. Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 75,0% B. 62,5% C. 60,0% D. 41,67% 1.35. Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam rượu metylic. Giả thiết phản ứng hóa este đat hiệu suất 60%? A. 125 gam B. 150 gam C. 175 gam D. 200 gam 1.36. Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,30 gam Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,60 gam oxi (cùng t 0 ,P). Biết M X > M Y . Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH 3 COO-CH=CH 2 B. H-COO-CH=CH-CH 3 C. CH 2 =CH-COO-CH 3 D. H-COO-CH 2 -CH=CH 2 1.37. Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ A. axit axetic và phenol. B. anhiđrit axetic và phenol. C. axit axetic và ancol benzylic. D. anhiđrit axetic và ancol benzylic. 1.38. Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol có xúc tác H 2 SO 4 đặc, đun nóng tạo ra este có CTPT C 4 H 6 O 2 . Tên gọi của este đó là: A. Metyl acrylat. B. Metyl metacrylat. C. Metyl propionat. D. Vinyl axetat. 2. Lipit a) Khái niệm 1.39. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 6 A. 23317 3115 23317 CHCOOHC | CHCOOHC | CHCOOHC    B. 256 56 256 CHCOOHC | CHCOOHC | CHCOOHC    C. 23517 3517 23517 CHCOHC | CHCOHC | CHCOHC    D. 252 52 252 CHCOOHC | CHCOOHC | CHCOOHC    1.40. Chọn đáp án đúng nhất : A. Chất béo là trieste của glixerol với axit . B. Chất béo là trieste của ancol với axxit béo C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ. D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. 1.41. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glyxerol A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etylaxetat. 1.42. Trong thành phần của một loại sơn có các triglixerit là trieste của glixerin với axit linoleic C 17 H 31 COOH và axit linolenic C 17 H 29 COOH. Công thức cấu tạo nào không đúng trong các công thức sau C 17 H 31 COO C 17 H 29 COO C 17 H 31 COO CH 2 CH 2 CH A. C 17 H 31 COO C 17 H 29 COO C 17 H 31 COO CH 2 CH 2 CH C. C 17 H 31 COO C 17 H 29 COO CH 2 CH 2 CH B. C 17 H 29 COO C 17 H 29 COO CH 2 CH 2 CH C 17 H 29 COO D. C 17 H 29 COO b) Tính chất 1.43. Khi thuỷ phân hoàn toàn 265,2 gam chất béo bằng dung dịch KOH thu được 288 gam một muối kali duy nhất. Tên gọi của chất béo là A. glixerol tristearat (hay stearin). B. glixerol tripanmitat (hay panmitin). C. glixerol trioleat (hay olein). D. glixerol trilinoleat (linolein). 1.44. Nhận định nào sau đây đúng ? A. Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm là phản ứng xà phòng hoá. B. Phản ứng của glixerol với HNO 3 đặc tạo ra glixerol trinitrat là phản ứng este hoá. C. Có thể dùng chất giặt rửa tổng hợp để giặt áo quần trong nước cứng. D. Xà phòng làm sạch vết bẩn vì có phản ứng hoá học với chất bẩn. 1.45. Chỉ số axit là số miligam KOH cần dùng để trung hòa các axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Để trung hòa 14 gam chất béo cần 15 mL dung dịch KOH 0,1 M, chỉ số axit của chất béo này là A. 5,6. B. 6. C. 7. D. 14. 1.46. Nhận định nào sau đây đúng ? A. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có cơ chế giặt rửa khác nhau. B. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều có cấu tạo "đầu ưa nước" và "đuôi dài kị nước". C. Chất giặt rửa tổng hợp và chất tẩy màu có cơ chế làm sạch giống nhau. D. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều gây ô nhiễm môi trường vì không bị phân hủy theo thời gian. 1.47. Tính chất đặc trưng của lipit là: 1. chất lỏng 2. chất rắn 3. nhẹ hơn nước 4. không tan trong nước 5. tan trong xăng 6. dễ bị thủy phân 7. Tác dụng với kim loại kiềm. 8. cộng H 2 vào gốc ruợu. Các tính chất không đúng là: A. 1, 6, 8 B. 2, 5, 7 C 1, 2, 7, 8 D. 3, 6, 8 1.48. Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình: A. hiđro hóa (có xúc tác Ni) B. cô cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh D. xà phòng hóa. 1.49. Trong cơ thể Lipit bị oxi hóa thành: A. amoniac và cacbonic B. NH 3 , CO 2 , H 2 O C. H 2 O và CO 2 D. NH 3 và H 2 O 1.50. Khối lượng Glyxêrin thu được khi đun nóng 2.225 kg chất béo (loại Glyxêrin tristearat) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn): A. 1,78 kg. B. 0,184 kg. C. 0,89 kg. D. 1,84 kg 1.51. Thể tích H 2 (đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn Olein (Glyxêrin trioleat) nhờ chất xúc tác Ni: A. 76018 lít. B. 760,18 lít. C. 7,6018 lít. D. 7601,8 lít. 1.52. Xà phòng được điều chế bằng cách: A. phân hủy mỡ B. thủy phân mỡ trong kiềm C. phản ứng của axít với kim loại D. đề hidro hóa mỡ tự nhiên. TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 7 1.53. Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do. Khi thủy phân hoàn toàn 2,145 kg chất béo, cần dùng 0,3 kg NaOH, thu 0,092 kg glixerol, và m(g) hỗn hợp muối Na. Khối lượng xà phòng 60% (về khối lượng) thu được là A. 7,574 kg. B. 3,765 kg. C. 2,610 kg. D. 3,787 kg. 1.54. Đun 20g lipit với dung dịch chứa 10g NaOH. Sau khi kết thúc phản ứng, để trung hòa 1 10 dung dịch thu được, cần dùng 90ml dung dịch HCl 0,2M. Chỉ số xà phòng hóa của lipit và phân tử khối trung bình của các axit béo trong thành phần cấu tạo của lipit lần lượt là A. 228 và 190. B. 286 và 191. C. 273 và 196. D. 287 và 192. 1.55. Để xà phòng hóa 100kg dầu ăn thuộc loại trioleoyl glixerol có chỉ số axit bằng 7 cần 14,10kg natri hiđroxit. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối natri thu được là A. 108,6kg. B. 103,445kg. C. 118,245kg. D. 117,89kg. 1.56. Đun sôi a (gam) một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là A. 8,82g. B. 9,91g. C. 10,90g. D. 8,92g. 1.57. Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84(g) glixerol và 18,24g muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó là A. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 B. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 C. (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 D. (C 15 H 29 COO) 3 C 3 H 5 CHƢƠNG 2: CACBOHIĐRAT A. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. GLUCOZƠ Kiến thức Biết được :  Khái niệm, phân loại cacbohiđrat.  Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của glucozơ.  Cấu trúc phân tử dạng mạch hở, dạng mạch vòng. Hiểu được : Tính chất hoá học của glucozơ : + Tính chất của ancol đa chức. + Tính chất của anđehit đơn chức. + Phản ứng lên men rượu. Kĩ năng  Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng của glucozơ, fructozơ.  Dự đoán được tính chất hoá học dựa vào cấu trúc phân tử.  Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của glucozơ.  Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học.  Giải được bài tập : Tính khối lượng glucozơ tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng và một số bài tập khác có nội dung liên quan. TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 8 2. SACCAROZƠ.TINH BỘT VÀXENLULOZƠ Kiến thức Biết được :  Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí ; Quy trình sản xuất đường kính (saccarozơ) trong công nghiệp.  Cấu trúc phân tử của mantozơ.  Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.  Sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể sự tạo thành tinh bột trong cây xanh. Hiểu được :  Tính chất hoá học của saccarozơ (phản ứng của ancol đa chức, thuỷ phân trong môi trường axit).  Tính chất hoá học của mantozơ (tính chất của poliol, tính khử tương tự glucozơ, thuỷ phân trong môi trường axit tạo glucozơ).  Tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ : Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với nước Svayde, với axit HNO 3 ). Kĩ năng  Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học.  Phân biệt các dung dịch : Saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học.  Giải được bài tập : Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân và bài tập khác có nội dung liên quan. TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HĨA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 9 TĨM TẮT LÍ THUYẾT Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có CTC : C n (H 2 O) m Cacbohidrat chia làm 3 nhóm chủ yếu : +Monosaccarit là nhóm khơng bị thủy phân . vd: glucozơ , fuctozơ +Đisaccarit là nhóm mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit .vd : saccarozơ , mantozơ +Polisaccarit là nhóm mà khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit . vd : tinh bột , xenlulozơ . GLUCOZƠ I.Lí tính .Trong máu người có nồng độ glucozơ khơng đổi khoảng 0,1% . II.Cấu tạo .Glucozơ có CTPT : C 6 H 12 O 6 Glucozơ có CTCT : CH 2 OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O hoặc CH 2 OH[CHOH] 4 CHO . Glucozơ là hợp chất tạp chức Trong thực tế Glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: dạng -glucozơ và - glucozơ III. Hóa tính . Glucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức ( poliancol ) . 1/ Tính chất của ancol đa chức: a/ Tác dụng với Cu(OH) 2 : ở nhiệt độ thường  tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam- nhận biết glucozơ) b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit axetic 2/ Tính chất của andehit: a/ Oxi hóa glucozơ: + bằng dd AgNO 3 trong NH 3 : amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ) + bằng Cu(OH) 2 mơi trường kiềm:  natri gluconat và Cu 2 O đỏ gạch (nhận biết glucozơ) b/ Khử glucozơ bằng H 2  sobitol 3/ Phản ứng lên men: ancol etylic + CO 2 IV. 1/ Điều chế: trong cơng nghiệp + Thủy phân tinh bột + Thủy phân xenlulozơ, xt HCl 2/ Ứng dụng: làm thuốc tăng lực, tráng gương, ruột phích, … V/ Fructozơ: đồng phân của glucozơ + CTCT mạch hở: CH 2 OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH 2 OH + Tính chất ancol đa chức ( phản úng Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam) Fructozơ OH    glucozơ + Trong mơi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO 3 /NH 3 và Cu(OH) 2 trong mơi trường kiềm. SACCAROZƠ ,TINH BỘT ,XENLULOZƠ I. SACCAROZƠ (đường kính) CTPT: C 12 H 22 O 11 -Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. -Không có nhóm chức CHO nên không có phản ứng tráng bạc và không làm mất màu nước brom. 3. Tính chất hóa học. Có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thủy phân. a) Phản ứng với Cu(OH) 2 2C 12 H 22 O 11 +Cu(OH) 2 →(C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu+2H 2 O màu xanh lam b) Phản ứng thủy phân.C 12 H 22 O 11 +H 2 O +0 H , t  C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 b) Ứng dụng: dùng để tráng gương, tráng phích. II.TINH BỘT 1. Tính chất vật lí:Là chất rắn, ở dạng bột vô đònh hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh 2. Cấu trúc phân tử: Tinh bột thuộc loại polisaccarit, Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích  -glucozơ liên kết với nhau và có CTPT : (C 6 H 10 O 5 ) n . Các mắt xích  -glucozơ liên kết với nhau tạo hai dạng: -Dạnh lò xo không phân nhánh (amilozơ). TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HĨA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 10 -Dạng lò xo phân nhánh (amilopectin). Tinh bột ( trong các hạt ngũ cốc , các loại củ ) Mạch tinh bột khơng kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng 3. Tính chất hóa học. a) Phản ứng thủy phân: tinh bột bò thủy phân thành glucozơ. (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O , o Ht   n C 6 H 12 O 6  dùng để nhận biết iot hoặc tinh bột. b) Phản ứng màu với iot:Tạo thành hợp chất có màu xanh tím III. XENLULOZƠ 1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên. -Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước và dung môi hữu cơ, nhưng tan trong nước Svayde (dd thu đ dược khi hòa tan Cu(OH) 2 trong amoniac) . -Bơng nõn có gần 98% xenlulozơ 2. Cấu trúc phân tử: - Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau -CT : (C 6 H 10 O 5 ) n hay [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n có cấu tạo mạch khơng phân nhánh . 3. Tính chất hóa học: a) Phản ứng thủy phân: (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O , o Ht   nC 6 H 12 O 6 b) Phản ứng với axit nitric [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO 3 (đặc) 0 24 H SO d,t  [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O Xenlulozơ trinitrat rất dễ cháy và nỗ mạnh không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng không khói. C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG 2.1. Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là: A. hợp chất đa chức, có cơng thức chung là C n (H 2 O) m .B. hợp chất tạp chức, đa số có cơng thức chung là C n (H 2 O) m . C. hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl.D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật. 2.2. Có mấy loại cacbohiđrat quan trọng? A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. 2.4. Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozơ? A. phản ứng với Na và với dung dịch AgNO 3 trong amoniac. B. phản ứng với NaOH và với dung dịch AgNO 3 trong amoniac. C. phản ứng với CuO và với dung dịch AgNO 3 trong amoniac. D. phản ứng với Cu(OH) 2 và với dung dịch AgNO 3 trong amoniac. 2.4. Phát biểu nào sau đây khơng đúng ? A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. B. Metyl  - glucozit khơng thể chuyển sang dạng mạch hở. C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở. D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc. 2.5. Các chất Glucozơ (C 6 H 12 O 6 ), fomandehit (HCHO), axetandehit CH 3 CHO, Fomiatmetyl (H-COOCH 3 ), phân tử đều có nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng: A. CH 3 CHO B. HCOOCH 3 C. C 6 H 12 O 6 D. HCHO 2.6. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây khơng dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở: A. Khử hồn tồn glucozơ cho n - hexan. B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH 3 COO- D. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo rượu etylic… 2.7. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch vòng: A. Khử hồn tồn glucozơ cho n - hexan. B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau. D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam. 2.8. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng? A. phản ứng với Cu(OH) 2 . B. phản ứng với AgNO 3 /NH 3 . C. phản ứng với H 2 /Ni, t o D. phản ứng với CH 3 OH/HCl. 2.8. Đồng phân của glucozơ là A. saccarozơ B. Mantozơ C.xenlulozơ D. fructozơ 2.10. Mơ tả nào dưới đây khơng đúng với glucozơ? [...]... thấy A ở (1) không hiện tượng, ở (2) xuất hiện kết tủa trắng rồi tan, ở (3) xuất hiện kết tủa trắng không tan B ở (1) không hiện tượng, ở (2) và (3) xuất hiện kết tủa trắng rồi tan C ở (1) không hiện tượng, ở (2) xuất hiện kết tủa trắng, không tan D ở (1) không hiện tượng, ở (3) xuất hiện kết tủa trắng, không tan 6.49 Có 2 lọ không ghi nhãn đựng dung dịch AlCl3 (1) và dung dịch NaOH (2) Không dùng thêm... trường hợp nào phương trình hóa học đuợc viết không đúng? A X + HCl  ClH3NCH2COOH B X + NaOH  H2NCH2COONa C X + CH3OH + HCl  ClH3NCH2COOCH3 + H2O D X + HNO2  HOCH2COOH + N2 + H2O Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 21 TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ 3.61 (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa... mắt xích D (1) trung bình và (2) mắt xích A (1) trung bình và (2) monome C (1) rất lớn và (2) monome NH[CH2]6CO n 4.2 Cho công thức: Giá trị n trong công thức này không thể gọi là: A hệ số polime hóa B độ polime hóa C hệ số trùng hợp D hệ số trùng ngưng 4.3 Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với tơ lapsan? A Tơ tằm B Tơ nilon-6,6 C Xenlulozơ trinitrat D Cao su thi n nhiên 4.4... tự nhiên và nhân tạo C Nguyên liệu sản xuất ancol etylic Giáo viên: Phan Văn Kế D Thực phẩm cho con người TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 13 TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ 2.53 Tính khối lượng glucozơ tạo thành khi thủy phân 1kg mùn cưa có 50% xenlulozơ Giả thi t hiệu suất phản ứng là 80% A 0,555kg B 0,444kg Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 14 TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ CHƢƠNG 3:... công thức cấu tạo của polime và ngược lại - Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng - Phân biệt được polime thi n nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo 2.Vật liệu polime Kiến thức Biết được : - Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp Kĩ năng - Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông. .. chứa các thông tinh di truyền , mã hóa cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các cơ thể sống ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất , tham gia vào quá trình giải mã thông tin di truyền C CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1 Amin a) Đặc điểm cấu tạo, danh pháp 3.1 Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là A 2 B 3 C 4 D 5 3.2 Số lượng đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức... chất hóa học: a Tính bazơ: - Các amin mạch hở tan nhiều trong nước và dd làm quỳ tím hóa xanh ( làm hồng phenolphtalein ) - Anilin và các amin thơm khác không làm đổi màu quì tím  - Tác dụng với axít: CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl  C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl So sánh lực bazơ : CH3_NH2 > NH3 > NH2 b Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 16 TÀI LIỆU... 3 CH 3 3.11 Công thức nào dưới đây là công thức cho dãy đồng đẳng amin thơm (chứa một vòng benzen), đơn chức, bậc nhất? A CnH2n-7NH2 B CnH2n+1NH2 C C6H5NHCnH2n+1 D CnH2n-3NHCnH2n-4 3.12 Tên gọi của amin nào sau đây không đúng? A.CH3 NH CH3 C.CH3 CH NH2 CH3 Giáo viên: Phan Văn Kế dimetylamin propylamin C B.CH3 CH2 CH2NH2propan-1-amin NH2 anilin TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 18 TÀI LIỆU LƢU HÀNH... -Polime trùng ngưng : vd : nilon-6,6 III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ -Chất nhiệt dẻo : polime nóng chảy , để nguội thành rắn -Chất nhiệt rắn : polime không nóng chảy , mà bị phân hủy IV.TÍNH CHẤT HÓA HỌC Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 25 TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ 1/ Phản ứng phân cắt mạch polime - Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân Thí dụ : tinh bột , xenlulozơ bị thủy phân... có điều kiện thích hợp các mạch polime có thể nối với nhau BÀI 14 VẬT LIỆU POLIME I Chất dẻo: 1 Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit * Chất dẻo là những chất liệu polime có tính dẻo - Thành phần: polime Chất độn, chất hoá dẻo, chất phụ gia *Vật liệu Com pozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không hoà tan vào nhau Thành phần: Chất nền (polime) Chất độn, sợi bột . axít với kim loại D. đề hidro hóa mỡ tự nhiên. TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ Giáo viên: Phan Văn Kế TỔ HÓA TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Page 7 1.53. Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. -Không có nhóm chức CHO nên không có phản ứng tráng bạc và không làm mất màu nước brom. 3. Tính chất hóa học. Có tính chất của ancol đa chức và có phản. hoạt động sống của cơ thể , như sự tổng hợp protein, sự chuyển các thông tin di truyền AND chứa các thông tinh di truyền , mã hóa cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các cơ thể sống .

Ngày đăng: 18/01/2015, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan