ÔN TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

8 462 0
ÔN TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP TƯ TƯỞNG Đúng Sai giải thích ngắn gọn :)) I: Chương mở đầu: 1: Khái niệm ‘’ tư tưởng’’ được hiểu trong TTHCM là toàn bộ những quan điểm, quan niệm đã được phát triển thành hệ thống lý luận.Đúng 2: Đại đại biểu toàn quốc đánh dấu cột mốc quan trọng nhận thức của đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh là vào năm 1986 3: Triết học cổ điển Đức là 1 trong các yếu tố là nguồn gốc Tư tưởng HCM Truyền thống văn hóa, triết học mác, tinh hoa văn hóa nhân loại 4: Giá trị lớn nhất của tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đoàn thanh niên là tài sản tinh thần của dân tộc kim chỉ nam cho con đường giải phóng dân tộc 5:Tư tưởng HCM nhận diện như 1 hệ thống Lý luận về những vấn đề cơ bản của cách mạng Đông Dương VN 6: Nội dung cốt lõi của TTHCM là độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa cộng sản xh 7: 1 trong các cơ sở của phương pháp luận là bảo đảm thống nhất giữa tính đảng và tính dân tộc khoa học 8: 1 trong các nhiệm vụ nghiên cứu TTHCM là Cơ sở hình thành chủ nghĩa Mác Lê Nin TTHCM 9: Đối tượng nghiên cứu môn TTHCM là những quy luật chung nhất của thế giới vật chất những vấn đề cm giải phóng dân tộc ở VN II Chương 1 :Cơ sở hình thành và phát triển TTHCM 1: Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được HCM kế thừa , phát triển là Tinh thần tương thân tương ái tinh thần yêu nước 2: Yếu tố quyết định đến việc hình thành TTHCM là Giá trị truyền thống văn hóa dân tộc CNMLN 3: Sự kiện đánh dấu HCM từ 1 thanh yêu nước trở thành 1 chiến sĩ cộng sản là gia nhập Đảng Xã hội Pháp sáng lập đcs pháp 4: Đông Du là 1 phong trào thuộc khuynh hướng phong kiến. dân chủ tư sản 5: 1 trong các bối cảnh thời đại hình thành TTHCM là Cách mạng tháng 2 ( 1911) ở LB Nga. CM tháng 10 6: Trong tiền đề lý luận, có 5 giá trị tốt đẹp của dân tộc VN hình thành lên TTHCM 4 giá trị 7: HCM đã tiếp thu toàn bộ tư tưởng Nho giáo và Phật giáo tiếp thu có chọn lọc 8: Hồi giáo là tinh hoa văn nhân loại ảnh hưởng đến hình thành TTHCM phật giáo hồi giáo văn hóa phương tây 9: HCM tiếp thu tư tưởng an bài số phận, bất bạo động của Phật giáo sai, không tiếp thu 10: Cương lĩnh Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn gồm: dân tộc độc lập – dân quyền tự do – dân sinh sung sướng dân sinh hạnh phúc 11: HCM k tiếp thu tư tưởng của Lão Tử ( thuyết vô vi ) có tiếp thu 12: Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất của tư tưởng và văn hóa phương Tây ảnh hưởng đến TTHCM là chủ nghĩa xã hội không tưởng nền dân chủ 13: Giai đoạn 1923-1924 , Bác sống ở Trung Quốc Liên Xô 14 Tác phẩm ‘’ Bản án chế độ thực dân Pháp’’ xuất bản đầu tiên năm 1952 ở Paris 15 Tác phẩm ‘’ Đường cách mệnh’’ xuất bản năm 1972 16: Thử thách HCM phải vượt qua giai đoạn 1930-1945 là quan điểm ‘’hữu khuynh’’ của Quốc tế cộng sản khi đó. Tả khuynh 17: Bác Hồ đặt chân trở về tổ quốc vào ngày 28-1-1941 tại Hà Giang Cao Bằng 18: Thời kì hình thành cơ bản tư tưởng HCM về cách mạng Việt Nam là 1911-1920 19: Thời kì 1911-1920 NAQ nhận xét : CMGPDT ở thuộc địa có thể nổ ra và thắng lợi trước CMSV ở chính quốc 1921-1930 20: Nội dung chủ yếu của Đường cách mệnh là lên án tố cáo tội ác thực dân Pháp ở thuộc địa nói chung, Vn nói riêng Bán án chế độ thực dân Pháp 21: Nho giáo là yếu tố quyết định hình thành nên TTHCM CNMLN 22: Lần đầu ĐCSVN nêu lên khái niệm về TTHCM là năm 1991 23: 1923-1924, NAQ đã cho xuất bản tờ Le Paria ở Pháp 24: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được coi là tiền thân của ĐCSVN và báo nhân dân là cơ quan ngôn luận của Hội Vn cách mạng thanh niên báo thanh niên III: Chương 2: TTHCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc: 1: Khi tố cáo tội ác của CNĐQ và thực dân, HCM đã ví dụ kiểu hành hình của Hitle 2: Thực chất của vấn đề dân tộc và thuộc địa là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. 3 HCM chọn con đường phát triển cho dân tộc trong thời đại mới là con đường đi lên CNTB 4: Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên , HCM xác định phương hướng và mục tiêu của CMVN là làm tư sản dân quyền cách mạng 5 Mục tiêu cấp thiết của CM thuộc địa là giành chính quyền cho giai cấp nông dân 6: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài cách mạng tư sản 7: Mâu thuẫn chủ yếu trong XH thuộc địa phương Đông là giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản 8: HCM tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ quyền dân tộc 9: Hình thái bạo lực cách mạng ở VN là khởi nghĩa vũ trang toàn dân 10: Lực lượng đề tiến hành bạo lực cách mạng là chính trị toàn dân và vũ trang nhân dân 11: Hồ Chí Minh đứng trên lập trường cá nhân để giải quyết vấn đề dân tộc 12: Quan điểm HCM về giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là giải phóng công nhân trên hết 13: Công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện nhờ sợ giúp đỡ của các nước XHCN 14: Lực lượng lãnh đạo cách mạng vô sản là giai cấp nông dân 15: Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo 16: Cách mạng giải phóng dân tộc không thể thắng lợi nếu như cách mạng vô sản ở chính quốc chưa thắng lợi 17: Phải dùng bạo lực cách mạng và đàm phán hòa bình cùng 1 lúc IV: CHương 3: TTHCM về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở VN: 1. Theo HCM, CNXH là công trình của Đảng 2. Nhiệm vụ hàng đầu của CMXHCN là nâng cao mức sống nhân dân 3. Phương châm xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam là dân tộc, dân chủ, nhân dân 4. Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa trước hết phải có cơ sở vật chất xã hội chủ nghĩa 5. Theo Mác, Ăng ghen, Lê nin có 3 loại hình quá độ xây dựng CNXH 6. HCM có quan điểm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta được thể hiện trong tác phẩm Đường kách mệnh. 7. Thời kì quá độ lên CNXH , trong cơ cấu kinh tế , HCM xác định lấy công nghiệp làm hàng đầu 8. Chủ nghĩa cộng sản thích hợp ở Mỹ Latinh là dễ nhất 9. Đặc trưng kinh tế nổi bật nhất ở CNXH là tư hữu về tư liệu sản xuất 10. Nguyên tắc phân phối chủ yếu trong CNXH là làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu 11. Đặc trưng nổi bật nhất về chính trị của CNXH là thực hiện 1 nền chuyên chính triệt để 12. Trong xây dựng CNXH, HCM chủ trường xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của họ 13. THực hiện chế độ khoán sẽ giúp kết hợp lợi ích người lao động với lợi ích tập thể và lợi ích của nhà nước 14. CNXH không lấy nhà máy xe lửa làm của chung 15. Công nghiệp và nông nghiệp là 2 cơ thể sống của nền kinh tế nước nhà 16. CNXH là chế độ XH k còn người bóc lột người 17. Động lực quan trọng và quyết định nhất để xây dựng CNXH là động lực ngoại sinh V: Chương 4: TTHCM về ĐCSVN 1: Cách mệnh trước hết phải có lực lượng cách mệnh 2: Đảng cộng sản ra đời do chủ nghĩa Mác lê nin và phong trào công nhân. 3: Phong trào yêu nước và phong trào công nhân kết hợp được với nhau do cùng chung kẻ thủ 4: Đảng cộng sản là Đảng của giai cấp công nhân 5: ĐCSVN mang bản chất giai cấp công nhân vì chỉ có giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử đưa cách mạng thắng lợi 6: Nội dung quan trọng nhất của xây dựng Đảng về chính trị là xây dựng hệ tư tưởng chính trị 7: ĐCS đại diện lợi ích cho giai cấp nông dân 8: Đảng cầm quyền là Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là cha mẹ nhân dân 9: ĐCS xây dựng qua 4 nguyên tắc 10: Nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Đảng là Tự phê bình và phê bình 11: Nguyên tắc được xem là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng là tập trung dân chủ 12: Trong hệ thống tổ chức của Đảng, HCM rất coi trọng vai trò của Ban chấp hành TW 13: Cần giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng như giữ gìn người yêu 14: ‘’Công tác cán bộ là công tác quan trọng của Đảng’’ 15: Khi mời ra đời đảng ta có tên là Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 16: Đảng cộng sảng= VN là đảng của nhân dân và dân tộc nên không mang bản chất giai cấp nào 17: ĐCSVN thành lập vào 3-2-1931 tại Hương Cảng 18: Dân cầm quyền, đảng là chủ 19: Nguyên tắc hạt nhân là nguyên tắc cá nhân lãnh đạo, tập thể phụ trách VI: Chương 5 TTHCM về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế: 1: Đại đoàn kết dân tộc là 1 thủ đoạn chính trị 2: Nền tảng của khối đại đoàn kết là học trò, nhà buôn 3: Xây dựng khối đại đoàn kết cần giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và thực dân 4: Nguyên tắc cốt lõi nhất xây dựng và hoạt động Mặt trận là xây dựng liên minh công – nông – thương, dưới sự lãnh đạo của Đảng 5: 1 trong những điều kiện căn bản thực hiện đại đoàn kết dân tộc là kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa của dân tộc 6: Mặt trận dân tộc cứu quốc là tên gọi của tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc 7: 1 trong những nguyên tắc hđ của MTDTTN là hợp tác bình đẳng 8 Vai trò của đoàn kết quốc tế là nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu 9 Tranh thủ ủng hộ quốc tế cần đứng vững trên lập trường giai cấp vô sản 10: Lực lượng nòng cốt nhất của đoàn kết quốc tế là phong trào vô sản và công nhân thế giới 11: Đại đoàn kết cần 4 tầng mặt trận 12: Để đoàn kết với các dân tộc trên TG cần giương cao ngon cờ độc lập dân tộc gắn liền vs CNXH 13: Đề đoàn kết với PT cộng sản và công nhân quốc tế cần giương cao ngọn cờ độc lập tự do bình đẳng giữa các dân tộc 14: Đề đoàn kết với các lực lượng tiến bộ trên TG cần giương cao ngọn cờ hòa bình trong công lý 15: Đại đoàn kết DT là 1 nhiệm vụ chiến lược chứ k phải nhiệm vụ hàng đầu của Đảng 16: Đề quy tụ mọi lực lượng đoàn kết cần có 1 chính sách phương phác chung 17: Đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết giữa công nhân và nông dân 18: Nguyên tắc đoàn kết gồm đoàn kết thống nhất mục tiêu có lý có tình và trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự cường VIII: Chương 6 TTHCM về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân 1:Hình ảnh cái bùa nói lên sức mạnh vạn năng của dân chủ 2: Nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ là nhà nước do dân 3: Dân là chủ là xác định quyền lực của dân 4: Nhân dân k có quyền lực trong quyết định mọi công việc của đất nước 5: Trường Chinh dự thảo bản hiến pháp đầu tiên của nước VNDCCH 6: Theo HCM, trong XH ta cơ quan quyền lực cao nhất là Chính phủ nước CHXHCNVN 7: Bản chất công nhân của Nhà nước thể hiệ qua nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của nhà nước là nguyên tắc tập trung dân chủ 8: Dân chủ trên lĩnh vực kinh tế là quan trọng nhất, nổi bật nhất và được biểu hiện tập trung nhất 9 Đảng lãnh đạo nhân dân bằng đường lối, chủ trường Nhà nước đề ra, bằng công tác kiểm tra và hoạt động của các tổ chức Đảng, đảng viên 10: Theo HCM tất cả quyền lực của Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về tư sản 11: Nét đặc sắc trong tư tưởng HCM về nhà nước pháp quyền XHCN là đề cao đạo đức trong quản lý xã hội 12 Nhà nước của dân là nhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân 13: Nhà nước do dân là nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân 14: Nhà nước vì dân là nhà nước do dân lập nên, dân tổ chức 15: Nhà nước là 1 phạm trù vĩnh viễn 16: Chính phủ bầu ra chủ tịch quốc hội 17: Mục đích hoạt động của Chính phủ là cải thiện nâng cao đời sống của cán bộ nhà nước 18 Nhân dân bầu ra thành viên của UBND 19: Giặc nội xâm gồm tham ô, lãng phí, kiêu ngạo IX Chương 7: TTHCM về văn hóa , đạo đức và xây dựng con người mới 1: Văn hóa là các giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra 2: Có 4 điểm lớn HCM phác thảo về xây dựng nền văn hóa dân tộc 3 Văn hóa có thể đứng ngoài cuộc với kinh tế và chính trị 4: 1 trong những chức năng của văn hóa là bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng đạo đức lối sống 5: Đạo đức có vai trò là chỗ dựa cho người cách mạng 6: Phẩm chất đạo đức cơ bản của con ng VN trong thời đại mới quan trọng nhất là Yêu thương con người 7: HCM coi trọng đức hơn là tài 8: Trung với nước là trung thành với Đảng 9: Mỗi con người bao giờ cũng có không tốt và không xấu 12: Khái niệm con người trong TTHCM là con người chung chung, trừu tượng 13: Động lực cách mạng là giai cấp công nhân 14: Con người là 1 hiện tượng tự nhiên và mang bàn chất tự nhiên 15: Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng. 16: Vai trò của văn hóa là góp phần bồi dưỡng niềm tin tôn giáo 17: Theo HCM có 5 chuẩn mực đạo đức 18: Đạo đức là thứ sẵn trong mỗi con người 19: Con người là vốn quý nhất 20: Văn hóa thuộc cơ sở hạ tầng 21: Kinh tế là kiến trúc thượng tầng, là nền tảng của văn hóa 22: Chủ thế sáng tạo ra văn hóa là nhà nước . lớn nhất của tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đoàn thanh niên là tài sản tinh thần của dân tộc kim chỉ nam cho con đường giải phóng dân tộc 5 :Tư tưởng HCM nhận. ÔN TẬP TƯ TƯỞNG Đúng Sai giải thích ngắn gọn :)) I: Chương mở đầu: 1: Khái niệm ‘’ tư tưởng ’ được hiểu trong TTHCM là toàn bộ những quan điểm,. thu 12: Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất của tư tưởng và văn hóa phương Tây ảnh hưởng đến TTHCM là chủ nghĩa xã hội không tư ng nền dân chủ 13: Giai đoạn 192 3-1 924 , Bác sống ở Trung Quốc Liên Xô 14

Ngày đăng: 17/01/2015, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan