báo cáo kiến tập Cơ cấu tổ chức và hoạt động của báo Giáo dục và thời đại

30 2.7K 21
báo cáo kiến tập Cơ cấu tổ chức và hoạt động của báo Giáo dục và thời đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với bước chuyển biến mạnh mẽ của sự nghiệp Đổi mới theo con đường Chủ nghĩa xã hội do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, trong những năm qua, hệ thống báo chí trong cả nước ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng, góp phần xây dựng và củng cố đường lối của Đảng, phát triển kinh tế của đất nước và hoàn thiện hơn trong lĩnh vực văn hóa, xã hội. Chính vì thế, nó được tôn thờ như một thứ “Quyền lực thứ tư” , sánh ngang với các quyền lực tuyệt đối như Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. Khi nền kinh tế, khoa học kĩ thuật phát triển đã kéo theo sự phát triển của Báo chí. Báo chí ngày càng bám sát đời sống, xã hội; thông tin nhanh chóng các tin tức, sự kiện, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước tới quần chúng nhân dân, góp phần xây dựng, củng cố và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh những cơ quan báo chí, những nhà báo chân chính được xã hội tôn vinh, những bài báo có tác động tích cực đối với xã hội thì cũng xảy ra những vấn đề tiêu cực trong nghề báo: viết sai sự thật, tống tiền,…. Hiện nay, trên thế giới cũng như ở nước ta đang tồn tại nhiều loại hình báo chí, như: Báo in, Báo truyền hình, Báo phát thanh, Báo mạng điện tử và Báo đa phương tiện. Mỗi loại hình báo chí nói riêng và cơ quan báo chí nói chung đều có sự phát triển, thay đổi đề phù hợp với nhu cầu tiếp nhận tông tin của công chúng. Với danh nghĩa là một nhà báo tương lai, em đã đi sâu vào khai thác tổ chức, hoạt động, vai trò báo chí trong đời sống, xã hội hiện nay để hình thành cho mình những tư tưởng và nhận thức về nghề. Lựa chọn Báo Giáo dục Thời đại, tìm hiểu về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Báo Giáo dục Thời đại giúp em có cơ hội tìm hiểu thực tế một mô hình tòa soạn cụ thể cùng với những hướng đi mới của tờ báo đó.2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu đề tài này em muốn nắm rõ về cơ cấu tổ chức và hoạt của một tòa soạn mà điển hình là tòa soạn Báo Giáo dục Thời đại. Từ đó, đưa ra những giải pháp, định hướng trong tổ chức, hoạt động của báo trong thời gian sắp tới. 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của tiểu luận này là cơ cấu tổ chức, hoạt động của một cơ quan Báo chí. Phạm vi nghiên cứu là khảo sát cơ cấu tổ chức và hoạt động của báo Giáo dục Thời đại.4.Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu về Báo Giáo dục, em đã sử dụng những phương pháp điển hình như: khảo sát, phân tích, đánh giá, nhận xét, bình luận.5.Ý nghĩa thực tiễn, lý luậnQua đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, hoạt động của báo Giáo dục Thời đại” em đã có những trải nghiêm thực tế sâu sắc, được tìm hiểu về các phòng ban chuyên môn, quy trình sản xuất báo của tòa soạn,…. Từ những kiến thức được học trên lớp, kết hợp với chuyến đi thực tế này giúp cho em hiểu biết hơn về một cơ quan báo chí cụ thể. 6.Kết cấu Bài tập lớn gồm có 3 chương:Chương I : Cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động tòa soạn Báo Chí . Chương II: Cơ cấu tổ chức hoạt động của báo Giáo dục Thời đại.Chương III : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Báo Giáo dục Thời đại.

BÀI TẬP LỚN MÔN: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CƠ QUAN BÁO CHÍ ĐỀ TÀI: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO GIÁO DỤC & THỜI ĐẠI SINH VIÊN: ĐỖ THỊ THÙY MỴ LỚP: BÁO IN K32 – A1 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Cùng với bước chuyển biến mạnh mẽ của sự nghiệp Đổi mới theo con đường Chủ nghĩa xã hội do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, trong những năm qua, hệ thống báo chí trong cả nước ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng, góp phần xây dựng và củng cố đường lối của Đảng, phát triển kinh tế của đất nước và hoàn thiện hơn trong lĩnh vực văn hóa, xã hội. Chính vì thế, nó được tôn thờ như một thứ “Quyền lực thứ tư” , sánh ngang với các quyền lực tuyệt đối như Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. Khi nền kinh tế, khoa học kĩ thuật phát triển đã kéo theo sự phát triển của Báo chí. Báo chí ngày càng bám sát đời sống, xã hội; thông tin nhanh chóng các tin tức, sự kiện, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước tới quần chúng nhân dân, góp phần xây dựng, củng cố và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh những cơ quan báo chí, những nhà báo chân chính được xã hội tôn vinh, những bài báo có tác động tích cực đối với xã hội thì cũng xảy ra những vấn đề tiêu cực trong nghề báo: viết sai sự thật, tống tiền,…. Hiện nay, trên thế giới cũng như ở nước ta đang tồn tại nhiều loại hình báo chí, như: Báo in, Báo truyền hình, Báo phát thanh, Báo mạng điện tử và Báo đa 2 phương tiện. Mỗi loại hình báo chí nói riêng và cơ quan báo chí nói chung đều có sự phát triển, thay đổi đề phù hợp với nhu cầu tiếp nhận tông tin của công chúng. Với danh nghĩa là một nhà báo tương lai, em đã đi sâu vào khai thác tổ chức, hoạt động, vai trò báo chí trong đời sống, xã hội hiện nay để hình thành cho mình những tư tưởng và nhận thức về nghề. Lựa chọn Báo Giáo dục & Thời đại, tìm hiểu về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Báo Giáo dục & Thời đại giúp em có cơ hội tìm hiểu thực tế một mô hình tòa soạn cụ thể cùng với những hướng đi mới của tờ báo đó. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này em muốn nắm rõ về cơ cấu tổ chức và hoạt của một tòa soạn mà điển hình là tòa soạn Báo Giáo dục & Thời đại. Từ đó, đưa ra những giải pháp, định hướng trong tổ chức, hoạt động của báo trong thời gian sắp tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận này là cơ cấu tổ chức, hoạt động của một cơ quan Báo chí. Phạm vi nghiên cứu là khảo sát cơ cấu tổ chức và hoạt động của báo Giáo dục & Thời đại. 4. Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu về Báo Giáo dục, em đã sử dụng những phương pháp điển hình như: khảo sát, phân tích, đánh giá, nhận xét, bình luận. 5. Ý nghĩa thực tiễn, lý luận Qua đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, hoạt động của báo Giáo dục & Thời đại” em đã có những trải nghiêm thực tế sâu sắc, được tìm hiểu về các 3 phòng ban chuyên môn, quy trình sản xuất báo của tòa soạn,…. Từ những kiến thức được học trên lớp, kết hợp với chuyến đi thực tế này giúp cho em hiểu biết hơn về một cơ quan báo chí cụ thể. 6. Kết cấu Bài tập lớn gồm có 3 chương: Chương I : Cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động tòa soạn Báo Chí . Chương II: Cơ cấu tổ chức hoạt động của báo Giáo dục & Thời đại. Chương III : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Báo Giáo dục & Thời đại. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CƠ QUAN BÁO CHÍ 1. Kiến thức cần nắm vững 1.1. Khái niệm - “Cơ quan báo chí là nơi thực hiện một số loại hình báo chí như: báo in, báo điện tử, các cơ quan phát thanh truyền hình ở Trung ương và địa phương…” (Theo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí tháng 6/1999) - Cơ quan báo chí là cơ quan ngôn luận của Đảng, của chính quyền, của các tổ chức đoàn thể xã hội lập ra và tôn trọng chấp hành pháp luật. Nó có nhiệm vụ là cơ quan ngôn luận của tổ chức đó, thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích mà tổ chức đặt ra. - Cơ cấu tổ chức là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị sự xắp đặt theo một trật tự nào đó của các bộ phận trong tổ chức cùng các mối quan hệ giữa chúng. - Cơ cấu tổ chức và hoạt động của một cơ quan báo chí là hình thức tồn tại của tổ chức đó, biểu thị sự sắp xếp theo một trật tự nào đó của các bộ phận trong tổ chức, đồng thời thể hiện hoạt động và mối liên hệ giữa chúng. 1.2. Điều kiện thành lập một cơ quan báo chí 4 Điều 18 – Chương V – Luật Báo chí quy định rõ 1- Có người đủ tiêu chuẩn để đứng đầu cơ quan báo chí theo quy định tại Điều 13 của Luật này ; 2- Xác định rõ tên gọi, tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, phạm vi phát hành chủ yếu, công suất, thời gian, tần số, phạm vi toả sóng và ngôn ngữ thể hiện của cơ quan báo chí ; 3- Có trụ sở chính và có các điều kiện cần thiết khác bảo đảm cho hoạt động của cơ quan báo chí. 1.3. Điều kiện hoạt động của cơ quan báo chí Để cơ quan báo chí có thể đi vào hoạt động cần có những điều kiện chính sau : - Cơ quan báo chí phải hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước , cũng như tuân thủ mọi hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, Luật Báo chí , tôn chỉ, mục đích của cơ quan chủ quản . Phải có cơ chế hoạt động hơp lý, đúng định hướng. - Có đội ngũ lãnh đạo , nhà báo, phóng viên , biên tập viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp trong sáng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, sử dụng thành thạo các phương tiện tác nghiệp báo chí (máy ảnh, máy quay phim, máy ghi âm…) - Luôn đảm bảo nguồn tin phong phú, hấp dẫn, thời sự, chính xác, bám sát vào thực tế đời sống xã hội – những gì mà công chúng hướng tới và quan tâm. - Đảm bảo tính tương tác giữa báo chí và công chúng. - Trong tòa soạn phải có sự tương tác giữa các phòng ban , hoạt động đồng bộ, nhịp nhàng và có hiệu quả. - Đảm bảo môi trường tác nghiệp tốt cho đội ngũ người làm báo. 2. Cơ cấu tổ chức hoạt động tòa soạn 2.1. Mô hình chung của tòa soạn báo in 5 6 Bộ (Ban biên tập) - Tổng biên tập - Các Phó tổng biên tập - Thư ký tòa soạn - Các ủy viên Bộ phận ngoài tòa soạn - Nhà in - Văn phòng đại diện - Phóng viên thường trú Bộ phận hành chính – dịch vụ - Văn phòng - Thư viện - Tổ chức cán bộ - Quảng cáo và phát hành - Tài vụ - Các ban khác Các ban/phòng chuyên môn - Ban xây dựng Đảng - Ban nội chính - Ban kinh tế - Ban văn hóa xã hội - Ban Quốc tế - Ban khoa giáo - Ban thể thao - Ban bạn đọc - Ban thư ký - Ban quản lý phóng viên - Bộ (Ban biên tập) là cơ quan đầu não của một cơ quan báo chí, là bộ phận lãnh đạo và quản lý toàn soạn do cơ quan chủ quản và tòa soạn lập ra để điều hành hoạt động tòa soạn. Về chức năng, khái niệm thì không khác nhau nhưng trong cơ cấu, vị trí và mức độ quan trọng của Bộ biên tập thì khác biệt lớn so với Ban biên tập. - Bộ biên tập là cơ quan trực thuộc trung ương, có Tổng giám đốc điều hành chính, giúp việc cho tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc. Sau đó là các Giám đốc khu vực chịu trách nhiệm từng đơn vị sự nghiệp. Các trưởng ban phụ trách ban quan trọng và thư ký tòa soạn. - Với Ban biên tập thì đứng đầu là Tổng biên tập chịu trách nhiệm chính, cùng với các Phó tổng biên tập giúp việc, Thư ký tòa soạn. - Ở Việt Nam, các cơ quan báo chí như: Báo Nhân dân, Tạp chí cộng sản, Đài Truyền hình Việt Nam, Thông Tấn xã Việt Nam , Đài tiếng nói Việt Nam được quản lý bởi Bộ Biên tập. Các tòa soạn còn lại gọi là Ban biên tập. - Thư ký tòa soạn là “cánh tay phải của Tổng biên tập”, chịu trách nhiệm biên tập chính trong tòa soạn, cùng với TBT kiểm duyệt tin, bài khi xuất bản. - Đứng đầu các phòng ban chuyên môn là các Trưởng ban, chịu trách nhiệm nội dung chính của ban mình. Trong ban gồm có Phó ban, các phóng viên, biên tập viên. 7 - Phòng hành chính – dịch vụ là nơi chịu trách nhiệm về in ấn, phát hành và dịch vụ, đồng thời cũng là nơi giao lưu bạn đọc, là cầu nối giữa bạn đọc và tòa soạn. - Các tòa soạn có thể có trụ sở ở các thành phố lớn trong cả nước nhằm đưa thông tin tới công chúng nhanh chóng hơn, chính xác hơn và phù hợp với nhu cầu công chúng tùy theo vị trí địa lý. 2.2. Tòa soạn hội tụ Trong bài viết “Tòa soạn hội tụ và xu thế phát triển ở Việt Nam hiện nay”, TS Trương Thị Kiên cho rằng: “Tòa soạn hội tụ là một trung tâm sản xuất và phân phối tin tức đa phương tiện”, hoạt động theo ý tưởng về một phòng tin tức hội tụ. Thực chất, tòa soạn hội tụ là “một trung tâm sản xuất và phân phối tin tức” không có các bức tường ngăn cách giữa báo in, truyền hình, đài phát thanh và các web, từ tổng biên tập đến phóng viên đều làm việc trên một mặt phẳng, có thể trực tiếp điều hành và giám sát các hoạt động chung của tòa soạn. “Hội tụ” ở đây bao gồm về không gian làm việc; về phương thức tác nghiệp của nhà báo; sự phối hợp giữa các phóng viên, tức là khi làm việc trong tòa soạn hội tụ, phóng viên, nhà báo sẽ phải làm việc “đa năng”; sự hội tụ về nội dung (các tác phẩm báo chí được trình bày dưới dạng đa phương tiện, kết hợp chữ viết, hình ảnh, âm thanh, video, blog, liên kết đến các trang video, audio trực tuyến…). Cuối cùng là thúc đẩy sự tham gia tích cực của công chúng, tận dụng tối đa nguồn cung thông tin từ độc giả, độc giả không chỉ là người tiếp nhận mà còn là người sản xuất, cung cấp thông tin cho tòa soạn. Hiện nay, trên thế giới đã vươn tới mô hình tòa soạn hội tụ 3.0 8 Trong cuốn Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thồn hiện đại, TS. Nguyễn Thành Lợi khẳng định: “Tòa soạn hội tụ phải phụ thuộc vào các quy định cũng như luật báo chí của từng quốc gia, đặc biệt là nền tảng khoa học và công nghệ, cũng như văn hóa tòa soạn. Do đó, sự ra đời và phát triển tòa soạn hội tụ là một tất yếu khách quan của đời sống truyền thông hiện đại. Và sự tích hợp giữa các phương tiện truyền thông mới và cũ trong cùng một tòa soạn là đặc điểm nổi bật nhất của tòa soạn hội tụ. Có người cho rằng, sự tích hợp này giống như như một cuộc “hôn nhân”, bao gồm nhiều chủ thể: báo in, báo mạng, phát thanh, truyền hình và tạp chí. Các chủ thể phải điều tiết lẫn nhau, kết hợp linh hoạt với nhau để tạo ra “những đứa con tinh thần” mà công chúng dễ dàng đón nhận trong bất kỳ hình thức nào”. CHƯƠNG II: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO GIÁO DỤC & THỜI ĐẠI 1. Giới thiệu về Báo Giáo dục & Thời đại - Báo Giáo dục & Thời đại là cơ quan thuộc Bộ Giáo dục – Đào tạo. - Địa chỉ: 29B Ngô Quyền – Q. Hoàn Kiếm – Hà Nội. - Tổng biên tập: Nguyễn Ngọc Nam. 1.1. Báo Giáo dục và thời đại: Hành trình 55 năm vững bước đi lên (1959 – 2014) Ngày 5/12/2014, Báo Giáo dục và Thời đại tròn 55 năm ngày xuất bản số đầu tiên. Đây là sự kiện có ý nghĩa đối với cơ quan Báo, với bạn đọc của báo, ngành Giáo dục và cũng là dịp để chúng ta nhìn lại hành trình 55 năm vững bước đi lên với tên gọi đầu tiên là Người giáo viên nhân dân rồi tiếp đến là Giáo viên nhân dân và nay là Giáo dục & Thời đại. 9 Trước sự phát triển lớn mạnh của giáo dục, của đội ngũ nhà giáo, năm 1953 Chính phủ quyết định cho ra đời tạp chí Giáo dục nhân dân, cơ quan của Bộ Giáo dục, đánh dấu mốc son lịch sử báo chí của ngành giáo dục Việt Nam. Tờ tạp chí trở thành nguồn thông tin quý báu, là nơi bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho nhà báo. 1954, hòa bình lập lại ở miền Bắc, tạp chí Giáo dục nhân dân về Hà Nội tiếp tục xuất bản, thực hiện nhiệm vụ chính trị của Ngành. Sau hơn 4 năm miền Bắc đã cơ bản hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa (XHCN), đang bước vào kế hoạch dài hạn đầu tiên xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời cùng đồng bào miền Nam đẩy mạnh cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Nhiệm vụ tuyên truyền, động viên, giáo dục cho nhân dân, đặc biệt là cho thế hệ trẻ nắm vững và thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược này được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Đảng và Nhà nước. Thời điểm đã chín muồi để ngành Giáo dục có một tờ báo mới… Bởi vậy, kết thúc năm học 1958 – 1959, Chính phủ đã có quyết định cho ra đời tuần báo Người giáo viên nhân dân thay cho tờ tạp chí Giáo dục nhân dân. Đây là tờ báo ngành ra đời sớm nhất cùng với một số báo chính trị của các đoàn thể, tạp chí, nội san của các ngành, tạo nên bộ mặt sôi động mới của làng báo Việt Nam. Từ khi có quyết định, sau một thời gian ngắn tích cự chuẩn bị, ngày 5 – 12 – 1959, báo Người giáo viên nhân dân đã ra mắt bạn đọc số đầu tiên. Chủ nhiệm báo là Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn – Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Thứ trưởng, Bí thứ Đảng đoàn Bộ Giáo dục. Báo Người giáo viên nhân dân mới ra đời đã nhanh chóng hòa mình và trở thành người anh em sinh đôi của phong trào thi đua Hai tốt (Dạy tốt – Học tốt) của ngành giáo dục. Báo người giáo viên nhân dân như “bà đỡ” của nhiều ngọn cờ thi đua, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ, là nguồn lực dồi dào đóng góp vào việc phát triển, bồi dưỡng và nhân các điển hình tiên tiến trong ngành Giáo dục. “Vì chủ nghĩa xã 10 [...]... soạn nói chung và Báo Giáo dục & Thời đại nói riêng Ngoài những giải pháp trên, tăng cường các nguyên tắc lãnh đạo, thực hiện đúng những quy định trong tổ chức hoạt động của Báo cũng là những giải pháp tích cực góp phần thúc đẩy báo phát triển 27 3 Xây dựng mô hình tổ chức tòa soạn Hiện nay, Báo Giáo dục & Thời đại có sự phân ban theo các loại hình: Báo in, Báo mạng điện tử Đối với báo in, những sự... tin, bài 24 5 Doanh thu Nguồn thu của tòa soạn là nhờ bán báo, quảng cáo và kinh phí từ Bộ Giáo dục – Đào tạo Trong đó, nguồn thu từ bán báo là chủ yếu với báo ngày là 4.500đ/tờ, 9.800đ/tờ báo tuần, 18.000đ /báo thứ 2… CHƯƠNG III GIẢI QUYẾT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐƯA TÒA SOẠN PHÁT TRIỂN 1 Thành tựu và khó khăn của Báo Giáo dục & Tòa soạn Trong 55 năm qua, báo Giáo dục & Thời đại đã đạt được những thành tựu... giữa cơ cấu tổ chức của Báo Giáo dục & Thời đại so với các báo khác là trong mỗi ban Báo ngày và Ban chủ nhật và số Đặc biệt tháng đều có Thư ký tòa soạn riêng, có trách nhiệm duyệt 21 bài trong Ban của mình Như vậy, mỗi ban của Báo đóng vai trò như một tòa soạn thu nhỏ, chịu trách nhiệm kiểm duyệt bài đăng trong mỗi ban Cách thức và tổ chức làm như vậy, việc sản xuất tác phẩm báo trở nên linh hoạt, ... mang tính thời sự đăng Báo ngày, những bài viết chuyên sâu, phân tích, bình luận,… nằm trong các tin bài của Ban báo tuần và số Đặc biệt tháng Đối với mỗi Ban, đều có Thư Ký tòa soạn biên tập bài viết, vì vậy, có thể tổ chức Báo Giáo dục và Thời đại theo mô hình sau: 1 Phòng Kinh doanh 2 Phòng Trị sự – Quảng cáo 28 Bộ (Ban) Biên tập Ban báo ngày - Tổng Biên tập - Phó Tổng Biên tập Ban Chủ nhật và số Đặc... Quảng cáo: có nhiệm vụ khai thác các hợp đồng tuyên truyền, quảng cáo đăng trên các ấn phẩm của Báo - Cơ quan thường trú các tỉnh phía Nam, trụ sở tại 322 Điện Biên Phủ, quận 10, TP Hồ Chí Minh: có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện số chuyên đề Tài hoa trẻ 1 kỳ/ tuần và tham gia đưa tin, phản ánh về các hoạt động giáo dục và kinh tế - xã hội của các tỉnh phía Nam trên các ấn phẩm của báo Giáo dục và Thời đại. .. đạo, tạo điều kiện của các cơ quan Đảng, Nhà nước, của Bộ Giáo dục và Đài tạo, sự cộng tác nhiệt tình của đội ngũ cộng tác viên, thông tin viên; sự hưởng ứng, cổ vũ của đông đảo bạn đọc trong và ngoài ngành giáo dục Nhưng trước hết đó là công lao của các thế hệ phóng viên, biên tập viên, họa sĩ, cán bộ trị sự của Báo đã năng động, sáng tạo, lao động hết mình vì tờ báo, vì sự nghiệp giáo dục, trong đó,... sát xã hội, thực hiên đúng tôn chỉ, mục đích của Báo Đổi mới chất lượng trong tin, bài, mở rộng đội ngũ độc giả luôn là mục tiêu hàng đầu của Báo Giáo dục & Thời đại Tuy nhiên, Báo Giáo dục & Thời đại cũng gặp nhiều khó khăn, như: • Số lượng báo in giảm mạnh, trong khi nguồn thu chủ yếu của báo là từ bán báo 25 • Việc phân chia theo ban Báo ngày; Báo tuần và số Đặc biệt tháng có những thuận lợi nhất... khái quát bộ máy tổ chức của Báo Giáo dục & Thời đại qua sơ đồ sau: 20 Tổng Biên tập Phó Tổng Biên tập Phòng Trị sự Ban báo ngày Gồm: Trưởng ban Phó ban Thư ký tòa soạn Ban Chủ nhật và số Đặc biệt tháng Ban báo điện tử Gồm: Trưởng ban Phó ban Thư ký tòa soạn Phóng viên Phòng Kinh doanh – Quảng cáo Cơ quan thường trú các tỉnh phía Nam Văn phòng đại diện miền Trung – Tây Nguyên Văn phòng đại diện Bắc Trung... dung báo, trọng tâm vẫn là chức năng báo chí, tìm và giới thiệu các làm giáo dục mới phù hợp 11 với yêu cầu của đất nước, xu thế của thời đại, từng bước hòa nhập nền giáo dục của nước ta với thế giới; đồng thời từng bước đáp ứng những vấn đề mà bạn đọc quan tâm trên các lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội, có tác động sâu sắc đến đời sống giáo dục; tạo nên dư luận rộng rãi thực hiện xã hội hóa giáo dục. .. Thời đại ngày càng phát triển mạnh mẽ, đúng hướng, từ đó đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp đổi mới giáo dục Mặc dù trải qua nhiều thời kỳ gian khó, nhưng Báo Giáo dục & Thời đại vẫn vững bước trên con đường phát triển Với bề dày truyền thống 55 năm, được sự ủng hộ của Lãnh đạo Bộ và toàn ngành Giáo dục cũng như của đội ngũ cộng tác viên và đông đảo bạn đọc trong toàn quốc cùng với sự nỗ lực của tập thể . nào”. CHƯƠNG II: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO GIÁO DỤC & THỜI ĐẠI 1. Giới thiệu về Báo Giáo dục & Thời đại - Báo Giáo dục & Thời đại là cơ quan thuộc Bộ Giáo dục – Đào tạo. - Địa. cho mình những tư tưởng và nhận thức về nghề. Lựa chọn Báo Giáo dục & Thời đại, tìm hiểu về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Báo Giáo dục & Thời đại giúp em có cơ hội tìm hiểu thực tế. BÀI TẬP LỚN MÔN: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CƠ QUAN BÁO CHÍ ĐỀ TÀI: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO GIÁO DỤC & THỜI ĐẠI SINH VIÊN: ĐỖ THỊ THÙY MỴ LỚP: BÁO IN K32 – A1 1 MỤC LỤC MỞ

Ngày đăng: 16/01/2015, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết 

  • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu về Báo Giáo dục, em đã sử dụng những phương pháp điển hình như: khảo sát, phân tích, đánh giá, nhận xét, bình luận.

  • 5. Ý nghĩa thực tiễn, lý luận

  • 6. Kết cấu

  • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CƠ QUAN BÁO CHÍ

      • 1. Kiến thức cần nắm vững

      • 2. Cơ cấu tổ chức hoạt động tòa soạn

      • CHƯƠNG II: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO GIÁO DỤC & THỜI ĐẠI

        • 1. Giới thiệu về Báo Giáo dục & Thời đại

        • 2. Tổ chức bộ máy tòa soạn

        • 3. Chuyên mục báo

        • 4. Quy trình sản xuất báo

        • 5. Doanh thu

        • CHƯƠNG III. GIẢI QUYẾT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐƯA TÒA SOẠN PHÁT TRIỂN

          • 1. Thành tựu và khó khăn của Báo Giáo dục & Tòa soạn

          • 2. Giải pháp và kiến nghị nhằm đưa tòa soạn phát triển

          • 3. Xây dựng mô hình tổ chức tòa soạn

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan