Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng tại phòng khám dinh dưỡng -bệnh viện nhi trung ương.

102 1.1K 7
Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng tại phòng khám dinh dưỡng -bệnh viện nhi trung ương.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Dinh dƣỡng chiếm một vị trí quan trọng đối với sức khỏe con ngƣời, đặc biệt là ở trẻ em dƣới 5 tuổi. Dinh dƣỡng ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình tăng trƣởng và phát triển của trẻ, ảnh hƣởng đến bệnh tật, làm bệnh dễ phát sinh, kéo dài thời gian mắc bệnh hoặc làm bệnh nặng hơn ở những trẻ bị suy dinh dƣỡng (SDD) [47]. Nhằm đảm bảo quá trình phát triển thể chất và trí tuệ cho trẻ nhỏ cần có một chế độ dinh dƣỡng hợp lý, khi chế độ dinh dƣỡng không đầy đủ sẽ dẫn đến hậu quả trẻ bị suy dinh dƣỡng. Suy dinh dƣỡng là vấn đề ức khỏe cộ ợc các quốc gia quan tâm. Dinh dƣỡng không đầy đủ vẫn là nguyên nhân dẫn đến một phần ba số ca tử vong ở trẻ em (khoảng 3,9 triệu trẻ em mỗi năm). Hàng năm, trên thế giới có khoảng 10,9 triệu trẻ em sinh ra bị suy dinh dƣỡ ẻ em bị suy dinh dƣỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi thấp), 11,5 triệu trẻ em bị gầy còm nặng (cân nặng theo tuổi thấp) [54], [69]. Ở Việt Nam tỷ lệ SDD ở trẻ em dƣới 5 tuổi đã giảm nhiều, năm 1985 là 52,5%; năm 2005 là 25,2%; năm 2008 là 19,9%; tỷ lệ 18,9% trong đó SDD thể thấp còi là 31,9% và SDD thể nhẹ cân là 18,9%. Năm 2010 tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (chỉ tiêu cân nặng/tuổi (CN/T)) là 17,5% (trong đó SDD nhẹ (độ I) là 15,4%, SDD vừa (độ II) là 1,8% và SDD nặng (độ III) là 0,3%), SDD thể thấp còi (chỉ tiêu chiều cao/tuổi (CC/T)) là 29,3% và thể gày còm (chỉ tiêu cân nặng/ chiều cao (CN/CC)) là 7,1%. Năm 2010 trên toàn quốc có 20/63 tỉnh thành có tỷ lệ SDD trên 20% (xếp ở mức cao theo phân loại của TCYTTG). Xét theo phân loại của TCYTTG có 31 tỉnh có tỷ lệ SDD trên 30% (mức cao), 2 tỉnh trên 40% (mức rất cao) [37]. Năm 2010 nƣớc ta có gần 1,3 triệu trẻ em dƣới 5 tuổi SDD thể nhẹ cân, khoảng 2,1 triệu trẻ em SDD thấp còi và khoảng 520.000 trẻ em SDD thể gầy còm. Mức giảm trung bình SDD thể thấp còi trong 15 năm qua (19952010) là 1,3% [35]. Bệnh viện Nhi Trung ƣơng là một Bệnh viện khám và điều trị cho bệnh nhi của các tỉnh trên toàn quốc. Hàng năm Bệnh viện Nhi Trung ƣơng đón tiếp một số lƣợng lớn trẻ đến khám và tƣ vấn dinh dƣỡng tại phòng khám Dinh dƣỡng. Theo số liệu thống kê của Bệnh viện năm 2009 có 6.764 trẻ đến khám và năm 2010 là 10.771 trẻ. Số lƣợng trẻ đến khám không ngừng tăng lên. Vấn đề gì ảnh hƣởng đến quá trình nuôi dƣỡng trẻ? Nguyên nhân củ ớ ếu tố nào ảnh hƣởng đến sự phát triển thể chất của trẻ? Đó là các câu hỏi hàng ngày đặt ra cho các bác sĩ lâm sàng. Để góp phần điều trị tốt và có những lời khuyên về nuôi dƣỡng và chăm sóc trẻ cho các bà mẹ để phòng suy dinh dƣỡng cho trẻ, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng tại phòng khám Dinh dưỡng - Bệnh viện Nhi Trung ương” với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá tình trạng suy ến khám và điều trị Dinh dưỡng Trung ương năm 2011. 2. Tìm hiể ỡng.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRẺ SUY DINH DƢỠNG TẠI PHÒNG KHÁM DINH DƢỠNG – BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG. LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2011 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRẺ SUY DINH DƢỠNG TẠI PHÒNG KHÁM DINH DƢỠNG – BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG. Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60.72.16 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI – 2011 3 Lời cảm ơn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, cơ quan, gia đình và bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: - Ts. Nguyễn Thị Yến- Phó chủ nhiệm Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy dìu dắt, giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ trong hội đồng thông qua đề cương và hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Các thầy cô đã cho tôi nhiều chỉ dẫn và kinh nghiệm quý báu để bản luận văn hoàn thiện hơn. Với lòng biết ơn sâu sắc,tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nhi, Thư viện và các phòng ban của Trường Đại học Y Hà Nội. - Ban Giám đốc, các khoa phòng chức năng Bệnh viện Nhi Trung ương, khoa Dinh dưỡng, phòng khám Dinh dưỡng, Thư viện và các phòng ban Bệnh viện Nhi Trung ương. - Ban Giám đốc, khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu. Đã dành những điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, thu thập số liệu, nghiên cứu để hoàn thành luận văn đúng thời hạn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ khó khăn với tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tô Thị Hảo 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan trên. Hà Nội, tháng 11 năm 2011 T« ThÞ H¶o 5 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĂBS : Ăn bổ sung CC/T : Chiều cao/tuổi CN/CC : Cân nặng/chiều cao CN/T : Cân nặng/tuổi CN TB : Cân nặng trung bình FAO : Food and Agriculture Organization (FAO) (Tổ chức Nông nghiệp và Lƣơng thực thế giới) H/A : Hight for age (Chiều cao theo tuổi) NCHS : National Center for Health Stastics (Quần thể tham khảo của Hoa Kỳ) NKHHCT : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính SDD : Suy dinh dƣỡng TCYTTG : Tổ chức y tế thế giới TTDD : Tình trạng dinh dƣỡng UNICEF : United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) W/A : Weight for age (Cân nặng theo tuổi) W/H : Weight for hight (Cân nặng theo chiều cao) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) 6 MỤC LỤC Trang 1 TỔNG QUAN 13 1.1. Những hiểu biết về SDD 13 1.1.1. Sơ lƣợc về lịch sử suy dinh dƣỡng protein- năng lƣợng. 13 1.1.2. Tình hình suy dinh dƣỡng protein năng lƣợng trên thế giới và ở Việt Nam. 14 1.1.3. Một số khái niệm 18 1.1.4. Nguyên nhân SDD. 18 1.1.5. Hậu quả của SDD. 21 1.1.6. Phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em. 22 1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em. 26 . 26 1.2.2. Thực hành nuôi dƣỡng trẻ. 27 1.2.3. Một số yếu tố khác 30 1.2.4. Phòng chống SDD trẻ em. 31 1.3. Vài nét về địa điểm nghiên cứu 31 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 32 2.2. Đối tƣợng nghiên cứu. 32 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 32 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ. 33 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu. 33 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 33 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu. 33 7 2.3.3. Phƣơng pháp chọn mẫu. 34 2.3.4 Các biến số và chỉ số nghiên cứu. 35 2.3.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu 36 2.3.6. Nhận định kết quả 37 2.4. Sai số và biện pháp khống chế sai số. 40 2.4.1. Sai số 40 2.4.2. Cách khống chế sai số 41 2.5. Xử lý và phân tích số liệu. 41 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu. 41 Chƣơng 3: 42 3.1. Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi ở nhóm SDD 42 3.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng dinh dƣỡng ở nhóm nghiên cứu. 46 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 61 4.1. Thực trạng dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi tại phòng khám Dinh dƣỡng Bệnh viện Nhi Trung ƣơng. 61 4.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng SDD. 64 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 8 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tỷ lệ SDD trẻ dƣới 5 tuổi tại Việt Nam 1999 – 2010 16 Bảng 1.2. Tỷ lệ SDD trẻ dƣới 5 tuổi ở Việt Nam theo khu vực năm 2010 17 Bảng 1.3. Phân loại mức độ suy dinh dƣỡng trẻ em 24 Bảng 1.4. Phân loại mức độ thiếu dinh dƣỡng trẻ em ở cộng đồng 24 Bảng 1.5. Các điểm ngƣỡng đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ . 26 Bảng 3.1: Tỷ lệ SDD của trẻ dƣới 5 tuổi tại phòng khám Dinh dƣỡng (theo 3 chỉ tiêu CN/T, CC/T, CN/CC) trong thời gian nghiên cứu. 42 Bảng 3.2: Tình trạng SDD trẻ dƣới 5 tuổi theo giới. 42 Bảng 3.3: Tình trạng SDD trẻ dƣới 5 tuổi phân theo nhóm tuổi. 43 Bảng 3.4: Phối hợp các thể SDD 45 Bảng 3.5: Liên quan giữa tình trạng suy dinh dƣỡng và một số đặc điểm của bà mẹ 46 3.6: Liên quan giữa SDD với chăm sóc và tình trạng lúc sinh. 47 Bảng 3.7: Liên quan giữa ngƣời chăm sóc trẻ và SDD. 48 Bảng 3.8: Liên quan giữa SDD và thời gian bú mẹ sau sinh 49 Bảng 3.9: Liên quan giữa thời gian ăn bổ sung và SDD. 49 Bảng 3.10: Liên quan giữa loại TABS đầu tiên và suy dinh dƣỡng. 50 Bảng 3.11: Liên quan giữa số bữa khi bắt đầu ăn bổ sung và SDD. 51 Bảng 3.12: Liên quan giữa SDD và thời gian cai sữa. 51 Bảng 3.13: Liên quan giữa thời gian mỗi bữa ăn với SDD. 52 Bảng 3.14: Liên quan SDD và tình trạng ăn của trẻ. 52 Bảng 3.15: Liên quan giữa tình trạng SDD và cách thức cho trẻ trẻ ăn 53 Bảng 3.16: Những thực phẩm xuất hiện trong bữa ăn ngày hôm trƣớc 53 9 Bảng 3.17.Liên quan giữa TTDD và tần suất tiêu thụ nhóm thực phẩm giàu protein 55 Bảng 3.18. Liên quan giữa TTDD và tần suất tiêu thụ các nhóm thực phẩm giàu vitamin,chất khoáng, chất xơ. 56 Bảng 3.19: Liên quan giữa tần suất tiêu thụ 4 nhóm thực phẩm cơ bản và tình trạng SDD. 56 Bảng 3.20.: Liên quan giữa tiêu thụ thực phẩm nhóm dầu, mỡ và SDD. 57 Bảng 3.21: Liên quan giữa SDD và tần suất mắc bệnh. 57 Bảng 3.22: Liên quan giữa tình trạng SDD và số bữa ăn bổ sung 58 Bảng 3.23. Liên quan số bữa ăn bổ sung ở nhóm trẻ > 9 tháng và SDD. 59 Bảng 3.24. Liên quan giữa ăn thêm sữa sau cai sữa và tình trạng SDD. 59 Bảng 3.25: Mô hình hồi quy dự đoán yếu tố liên quan đến tình trạng SDD của nhóm trẻ . 60 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Diễn biến SDD trẻ em dƣới 5 tuổi qua các năm (1999 – 2010 . 15 Biểu đồ 3.1. Tình trạng SDD trẻ em dƣới 5 tuổi phân theo nhóm tuổi. 43 Biểu đồ 3.2. Tình trạng SDD trẻ em dƣới 5 tuổi phân theo mức độ. 44 Biểu đồ 3.3. Liên quan giữa cân nặng lúc sinh của trẻ và tình trạng SDD. 48 [...]... tài Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng tại phòng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương” với 2 mục tiêu: 1 Đánh giá tình trạng suy khám và điều trị ến Dinh dưỡng Trung ương năm 2011 2 Tìm hiể ỡng 13 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Những hiểu biết về SDD 1.1.1 Sơ lƣợc về lịch sử suy dinh dƣỡng protein- năng lƣợng Suy dinh dƣỡng” là tình trạng bệnh lý xảy ra... Bằng sông Cửu Long 16,8 28,2 7,4 Trung du và Miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ- Duyên Hải Miền Trung Đã có một số nghiên cứu về tình trạng SDD ở các bệnh viện và kết quả cho thấy tỷ lệ SDD ở các bệnh viện có khác nhau 1.1.2.3 .Tình hình suy dinh dưỡng tại phòng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương: Trong 2 năm 2009 và 2010 số trẻ vào khám tại phòng khám dinh dƣỡng Viện Nhi không ngừng tăng lên năm 2009... Cân nặng/tuổi 0 (trung vị) < -1 < -2 Thấp còi Nhẹ cân Gầy còm Gầy còm < -3 Thấp còi trầm trọng Nhẹ cân trầm trọng Gầy còm trầm trọng Gầy còm trầm trọng 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em Có rất nhi u yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ tập trung vào một số yếu tố chính tác động đến tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi... 520.000 trẻ em SDD thể gầy còm Mức giảm trung bình SDD thể thấp còi trong 15 năm qua (19952010) là 1,3% [35] Bệnh viện Nhi Trung ƣơng là một Bệnh viện khám và điều trị cho bệnh nhi của các tỉnh trên toàn quốc Hàng năm Bệnh viện Nhi Trung ƣơng đón tiếp một số lƣợng lớn trẻ đến khám và tƣ vấn dinh dƣỡng tại phòng khám Dinh dƣỡng Theo số liệu thống kê của Bệnh viện năm 2009 có 6.764 trẻ đến khám và năm...  )2 - k=2: Hệ số thiết kế nghiên cứu - n: Cỡ mẫu nghiên cứu - Với độ tin cậy 95%, ta có Z2 = 1,962 - p: Tỷ lệ SDD tại Phòng khám Dinh dƣỡng Viện Nhi năm 2010 là 9,1% Vậy lấy p = 0,09 34 - ε = 0,2 - Thay vào công thức ta tính đƣợc n = 2158 trẻ, lấy tròn là 2200 trẻ Ghi chú: Theo số liệu thống kê của Bệnh viện Nhi Trung ƣơng tỷ lệ trẻ SDD chiếm 9,1% tổng số trẻ vào khám tại phòng khám Dinh dƣỡng năm... Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thiết kế gồm 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Điều tra cắt ngang để xác định tình trạng suy dinh dƣỡng ở trẻ dƣới 5 tuổi + Giai đoạn 2: Theo phƣơng pháp nghiên cứu bệnh chứng để tìm các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng suy dinh dƣỡng 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 2.3.2.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu ngang: Tính theo công thức tính cỡ mẫu ƣớc lƣợng cho một tỷ... nghiên cứ : Lấy tất cả các bệnh nhân đến khám tại phòng khám Dinh dƣỡng Bệnh viện Nhi Trung ƣơng bắt đầu từ tháng 1/2011 đến khi đủ số lƣợng mẫu - Đối với nghiên cứu bệnh chứng: 35 + Đối với nhóm bệnh (những trẻ suy dinh dƣỡng): Chúng tôi chọn n rên và các + Đối với nhóm chứng (những trẻ không suy dinh dƣỡng): Chúng tôi chọn những trẻ không suy dinh dƣỡng (với tất các chỉ số đánh giá TTDD) có ghép cặp theo... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tạ - Thời gian: từ tháng 12/2010 đến tháng 6/2011 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi (Sở dĩ chúng tôi lấy những trẻ từ 6 tháng tuổi là do qua quan sát số bệnh nhân vào phòng khám Dinh dƣỡng qua các năm thấy tỷ lệ trẻ em dƣới 6 tháng tuổi vào khám chiếm số lƣợng rất ít) - Bà mẹ của các trẻ. .. của cơ thể Tình trạng dinh dƣỡng là kết quả tác động của một hay nhi u yếu tố nhƣ: tình trạng an ninh thực phẩm hộ gia đình, thu nhập thấp, điều kiện vệ sinh môi trƣờng, công tác chăm sóc trẻ em, gánh nặng công việc lao động của bà mẹ… Tình trạng dinh dƣỡng tốt phản ánh sự cân bằng giữa thức ăn ăn vào và tình trạng sức khỏe Khi cơ thể có tình trạng dinh dƣỡng không tốt (thiếu hoặc thừa dinh dƣỡng)... trẻ Số lƣợng trẻ đến khám không ngừng tăng lên Vấn đề gì ảnh hƣởng đến quá trình nuôi dƣỡng trẻ? Nguyên nhân củ ớ ếu tố nào ảnh hƣởng đến sự phát triển thể chất của trẻ? Đó là các câu hỏi hàng ngày đặt ra cho các bác sĩ lâm sàng Để góp phần điều trị tốt và có những lời khuyên về nuôi dƣỡng và chăm sóc trẻ cho các bà mẹ để phòng suy dinh dƣỡng cho trẻ, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu tình . dƣỡng và chăm sóc trẻ cho các bà mẹ để phòng suy dinh dƣỡng cho trẻ, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng tại phòng. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRẺ SUY DINH DƢỠNG TẠI PHÒNG KHÁM DINH DƢỠNG – BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRẺ SUY DINH DƢỠNG TẠI PHÒNG KHÁM DINH DƢỠNG – BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG.

Ngày đăng: 16/01/2015, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan