Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đường ruột của học sinh tại hai trường tiểu học thuộc thành phố Lào Cai năm 2009 – 2010

107 871 3
Nghiên cứu thực trạng và một số  yếu tố nguy cơ nhiễm giun đường ruột của học sinh tại hai trường tiểu học thuộc thành phố Lào Cai năm 2009 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura), giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) là các loại giun đường ruột, bệnh do chúng gây ra có ở hầu hết các nước trên Thế giới nhưng phổ biến ở các nước có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trong đó tỷ lệ nhiễm và đa nhiễm trên cùng một cơ thể đặc biệt tăng cao ở các nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, dùng phân tươi bón ruộng và cây trồng, trình độ văn hóa và vệ sinh thấp kém. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (2006), trên Thế giới có khoảng hơn 2 tỷ người nhiễm giun đường ruột. Mỗi năm có 135.000 người chết và 800 triệu học sinh bị nhiễm [76]. Việt Nam là một nước đang phát triển, nằm trong khu vực nhiệt đới giã mùa, khí hậu nóng và Èm hầu nh­ quanh năm là điều kiện rất thuận lợi cho mầm bệnh giun sán phát triển. Thêm vào đó là thói quen dùng phân người chưa qua xử lý hoặc xử lý không đúng kỹ thuật để bón ruộng và hoa màu, tập quán ăn uống và sinh hoạt mất vệ sinh nhất là vùng nông thôn và miền núi... làm cho mầm bệnh giun sán lưu hành với tỷ lệ cao đặc biệt là các bệnh giun đường ruột. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2006) Việt Nam có trên 65 triệu người nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ; bệnh phổ biến khắp 64 tỉnh thành trên Toàn quốc [77]. Lào Cai là mét trong hai tỉnh vùng cao biên giới nghèo nhất Việt Nam với hơn 70% dân số sống dưới ngưỡng nghèo. Đây là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với tập quán sinh hoạt, vệ sinh, ăn uống và canh tác còn lạc hậu. Chính vì vậy mà tỷ lệ nhiễm giun của người dân rất cao. Theo kết quả điều tra tại các xã miền núi tỉnh Lào Cai của Nguyễn Văn Đề năm 2003 [8] cho thấy tỷ lệ nhiễm cao, giun đũa là 88,7%, giun tóc là 33,5%, giun móc/mỏ là 67,1%. Trẻ em lứa tuổi học sinh cũng có tỷ lệ nhiễm cao 87,3%, giun đũa là 75,4%, giun tóc là 14,2%, giun móc/mỏ là 48,5% [9]. Tình trạng nhiễm giun đường ruột có tác hại tới đa số người một cách thầm lặng, lâu dài và trong một số trường hợp bị che lấp bởi nhiều bệnh cấp tính và các nguy cơ khác. Tuy nhiên, quan trọng nhất vẫn là tác hại ở lứa tuổi trẻ em: gây thiếu máu, thiếu sắt, giảm protein và albumin huyết thanh, suy dinh dưỡng, sức khỏe kém, chậm phát triển về thể chất và trí tuệ, giảm khả năng học tập và làm tăng thời gian nghỉ học thậm chí còn là nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến tử vong [34], [36], [39], [40], [43]. Đồng thời trẻ em cũng là tác nhân dễ làm ô nhiễm môi trường xung quanh. Vì vậy, công tác phòng chống các bệnh giun đường ruột đã trở thành vấn đề cấp thiết. Tiếp tục nghiên cứu, mở rộng phạm vi điều tra nhằm đánh giá thực trạng, xác định một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đường ruột và đề xuất một số giải pháp phòng chống thích hợp góp phần vào Chương trình phòng chống các bệnh giun đường ruột tại tỉnh Lào Cai cũng như góp phần vào Chương trình phòng chống giun sán Quốc gia: giảm tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm giun, giảm tác hại do giun gây ra, nâng cao sức khỏe và góp phần vào phát triển kinh tế xã hội. Xuất phát từ thực tế trên đây, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đường ruột của học sinh tại hai trường tiểu học thuộc thành phố Lào Cai năm 2009 - 2010”. Mục tiêu của đề tài: 1. Xác định thực trạng nhiễm giun đường ruột của học sinh tại hai trường tiểu học Hợp Thành và Tả Phời thành phố Lào Cai năm 2009 - 2010. 2. Phân tích một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đường ruột của học sinh tại địa điểm nghiên cứu.

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng Đại học y h nội Võ thị thanh hiền Nghiên cứu thực trạng V một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đờng ruột của học sinh tại hai trờng tiểu học thuộc thnh phố Lo Cai năm 2009 - 2010 luận văn thạc sỹ y học H nội - 2010 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng Đại học y h nội Võ thị thanh hiền Nghiên cứu thực trạng v một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đờng ruột của học sinh tại hai trờng tiểu học thuộc thnh phố Lo Cai năm 2009 - 2010 Chuyên ngành : Ký sinh trùng y học Mã số : 60.72.65 luận văn thạc sỹ y học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phạm ngọc minh H nội - 2010 Lời cảm ơn Với tất cả tấm lòng trân trọng, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: - TS. Phạm Ngọc Minh, ngời thầy đã đầu t nhiều công sức và thời gian hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. - GS. Anders Dalsgaard, chủ nhiệm dự án SANIVAT phía Đan Mạch. - PGS.TS. Nguyễn Trần Hiển, chủ nhiệm dự án SANIVAT phía Việt Nam. - TS. Lu Ngọc Hoạt, đại diện Trờng Đại học Y Hà Nội. đã cho phép tôi sử dụng số liệu của dự án. - PGS.TS. Nguyễn Văn Đề, Trởng Bộ môn Ký sinh trùng - Trờng ĐHY Hà Nội, đại diện dự án SANIVAT nghiên cứu về giun sán đã cho phép tôi sử dụng số liệu của dự án và đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn. - PGS. TS. Phạm Văn Thân, PGS. TS. Ngô Văn Toàn và các thầy cô giáo Bộ môn Ký sinh trùng Trờng Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 2 năm học cũng nh đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. - Ban giám hiệu, khoa sau đại học và các thầy cô giáo Trờng Đại học Y Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. - Ban giám hiệu, Bộ môn Ký sinh trùng và các phòng ban Trờng Đại học Y Hải Phòng đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học. - Trung tâm phòng chống Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng tỉnh Lào Cai, tập thể giáo viên và học sinh Trờng tiểu học Hợp Thành và Tả Phời, thành phố Lào Cai đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu thực hiện đề tài. - Tôi vô cùng biết ơn chồng, con tôi và gia đình hai bên đã hết lòng ủng hộ, động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập cũng nh hoàn thành luận văn này. Tác giả Lời cam đoan Đây là dự án SANIVAT do Đan Mạch và Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương chủ trì và PGS.TS. Nguyễn Văn Đề là chủ trì đề tài nhánh giun sán. Đợc sự đồng ý của phía Đan Mạch, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương và PGS.TS Nguyễn Văn Đề, tôi đã tham gia và sử dụng số liệu của dự án để hoàn thành luận văn. Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và cha từng đợc công bố. Tác giả Võ Thị Thanh Hiền Mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1. Tổng quan ti liệu 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đờng ruột 3 1.2. Đặc điểm sinh học và chu kỳ của giun đờng ruột 4 1.2.1. Hình thể giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 4 1.2.2. Chu kỳ của giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 7 1.3. Dịch tễ học bệnh giun đờng ruột 10 1.3.1. Dịch tễ học bệnh giun đũa 10 1.3.2. Dịch tễ học bệnh giun tóc 11 1.3.3. Dịch tễ học bệnh giun móc/mỏ 12 1.4. Những yếu tố ảnh hởng đến tình trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 12 1.4.1. Yếu tố ngoại cảnh 13 1.4.2. Yếu tố con ngời 15 1.4.3. Tình hình kinh tế - xã hội của Lào Cai liên quan đến nhiễm giun đờng ruột 16 1.5. Tình hình nhiễm giun đờng ruột 17 1.5.1. Tình hình nhiễm giun đờng ruột trên Thế giới 17 1.5.2. Tình hình nhiễm giun đờng ruột ở Việt Nam 19 1.5.3. Tình hình nhiễm giun sán tại tỉnh Lào Cai 23 1.5.4. Tình hình nhiễm giun đờng ruột ở học sinh tiểu học 24 1.6. Tác hại của giun đờng ruột 26 1.6.1. Tác hại của giun đũa 26 1.6.2. Tác hại của giun tóc 28 1.6.3. Tác hại của giun móc/mỏ 29 1.7. Phòng chống bệnh giun đờng ruột 32 1.7.1. Nguyên tắc phòng chống 32 1.7.2. Chiến lợc và giải pháp 32 1.8. Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về bệnh giun đờng ruột 34 Chơng 2. Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 35 2.1. Địa điểm nghiên cứu 35 2.2. Đối tợng nghiên cứu 36 2.3. Thời gian nghiên cứu 36 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 36 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 36 2.4.2. Cỡ mẫu 36 2.4.3. Kỹ thuật thu thập thông tin 37 2.4.4. Phơng pháp thu thập số liệu 38 2.4.5. Các chỉ số nghiên cứu 39 2.4.6. Phơng pháp xử lý số liệu 41 2.4.7. Một số đánh giá và thuật ngữ dùng trong luận văn 41 2.4.8. Sai số có thể gặp và cách hạn chế sai số 41 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 41 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu 43 3.1. Kết quả điều tra thực trạng nhiễm giun đờng ruột của học sinh 43 3.2. Kết quả đánh giá nhận thức, thái độ, thực hành của học sinh về bệnh giun đờng ruột 53 3.3. Một số yếu tố ảnh hởng đến tình trạng nhiễm giun đờng ruột của học sinh 58 Chơng 4. Bn luận 61 4.1. Thực trạng nhiễm giun đ ờng ruột của học sinh tại hai trờng tiểu học Hợp Thành và Tả Phời thành phố Lào Cai 61 4.1.1. Tỷ lệ nhiễm giun đờng ruột 61 4.1.2. Cờng độ nhiễm giun đờng ruột 66 4.2. Đánh giá thực hành của học sinh tiểu học về bệnh giun đờng ruột 68 4.3. Một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đờng ruột của học sinh tại địa điểm nghiên cứu 71 Kết luận 73 Kiến nghị 75 Ti liệu tham khảo Phụ lục Danh mục Những chữ viết tắt CS : Cộng sự epg : Số trứng giun trong 1 gam phân GĐ : Giun đũa GĐR : Giun đờng ruột GM/M : Giun móc/mỏ GT : Giun tóc HVS : Hợp vệ sinh KAP : Kiến thức, thái độ, thực hành (Knowledge - Attitude - Practice) NC : Nghiên cứu NXB : Nhà xuất bản OMS : Tổ chức Y tế thế giới (Organisation Mondiale de la Santé) SKĐT : Sau khi đại tiện SR - KST - CT : Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TB : Trung bình TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới TKĂ : Trớc khi ăn TS : Tổng số XN : Xét nghiệm WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organiration) Danh mục các bảng Bảng 1. ảnh hởng của nhiệt độ đến trứng và ấu trùng giun móc/mỏ 14 Bảng 2. Phân loại cờng độ nhiễm các loại giun theo TCYTTG 40 Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tợng nghiên cứu 43 Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun của học sinh ở hai trờng tiểu học 45 Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm giun theo nhóm lớp của học sinh ở hai trờng tiểu học 46 Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm giun theo giới của học sinh ở hai trờng tiểu học 47 Bảng 3.5. Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm giun của học sinh 48 Bảng 3.6. Cờng độ nhiễm giun đờng ruột của học sinh 49 Bảng 3.7. Các mức cờng độ nhiễm giun đờng ruột của học sinh 51 Bảng 3.8. Tỷ lệ học sinh có hiểu biết về giun sán 53 Bảng 3.9. Tỷ lệ học sinh sử dụng hố xí 54 Bảng 3.10. Tỷ lệ học sinh đại tiện ngoài hố xí 54 Bảng 3.11. Thực hành của học sinh về việc uống nớc lã 55 Bảng 3.12. Thực hành của học sinh về việc ăn rau sống 55 Bảng 3.13. Thực hành của học sinh về việc rửa tay 56 Bảng 3.14. Thực hành của học sinh về cách rửa tay 56 Bảng 3.15. Thực hành của học sinh về cắt móng tay 57 Bảng 3.16. Thực hành của học sinh về việc đi chân đất 57 Bảng 3.17. Phân tích đa biến mối liên quan giữa nhiễm giun đũa và các yếu tố nguy cơ 58 Bảng 3.18. Phân tích đa biến mối liên quan giữa nhiễm giun tóc và các yếu tố nguy cơ 59 Bảng 3.19. Phân tích đa biến mối liên quan giữa nhiễm giun móc/mỏ và các yếu tố nguy cơ 60 Danh mục các hình Hình 1.1. Giun đũa trởng thành 4 Hình 1.2. Trứng giun đũa 4 Hình 1.3. Giun tóc đực 5 Hình 1.4. Giun tóc cái 5 Hình 1.5. Trứng giun tóc 5 Hình 1.6. Miệng giun móc 6 Hình 1.7. Miệng giun mỏ 6 Hình 1.8. Trứng giun móc/mỏ 7 Hình 1.9. Chu kỳ của giun đũa 7 Hình 1.10. Chu kỳ của giun tóc 8 Hình 1.11. Chu kỳ của giun móc/mỏ 9 Hình 2. Bản đồ hành chính thành phố Lào Cai 35 Hình 3.1. Biểu đồ phân bố đối tợng nghiên cứu theo dân tộc 44 Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nhiễm giun của học sinh tại hai trờng tiểu học 45 Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm giun của học sinh ở hai trờng 48 Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn cờng độ nhiễm giun đờng ruột của học sinh ở hai trờng tiểu học 50 Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn các mức cờng độ nhiễm giun đũa của đối tợng nghiên cứu 51 Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn các mức cờng độ nhiễm giun tóc của đối tợng nghiên cứu 52 Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn các mức cờng độ nhiễm giun móc/mỏ của đối tợng nghiên cứu 52 1 Đặt vấn đề Giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura), giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) là các loại giun đờng ruột, bệnh do chúng gây ra có ở hầu hết các nớc trên Thế giới nhng phổ biến ở các nớc có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trong đó tỷ lệ nhiễm và đa nhiễm trên cùng một cơ thể đặc biệt tăng cao ở các nớc có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, dùng phân tơi bón ruộng và cây trồng, trình độ văn hóa và vệ sinh thấp kém. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (2006), trên Thế giới có khoảng hơn 2 tỷ ngời nhiễm giun đờng ruột. Mỗi năm có 135.000 ngời chết và 800 triệu học sinh bị nhiễm [76]. Việt Nam là một nớc đang phát triển, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng và ẩm hầu nh quanh năm là điều kiện rất thuận lợi cho mầm bệnh giun sán phát triển. Thêm vào đó là thói quen dùng phân ngời cha qua xử lý hoặc xử lý không đúng kỹ thuật để bón ruộng và hoa màu, tập quán ăn uống và sinh hoạt mất vệ sinh nhất là vùng nông thôn và miền núi làm cho mầm bệnh giun sán lu hành với tỷ lệ cao đặc biệt là các bệnh giun đờng ruột. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2006) Việt Nam có trên 65 triệu ngời nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ; bệnh phổ biến khắp 64 tỉnh thành trên Toàn quốc [77]. Lào Cai là một trong hai tỉnh vùng cao biên giới nghèo nhất Việt Nam với hơn 70% dân số sống dới ngỡng nghèo. Đây là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với tập quán sinh hoạt, vệ sinh, ăn uống và canh tác còn lạc hậu. Chính vì vậy mà tỷ lệ nhiễm giun của ngời dân rất cao. Theo kết quả điều tra tại các xã miền núi tỉnh Lào Cai của Nguyễn Văn Đề năm 2003 [8] cho thấy tỷ lệ nhiễm cao, giun đũa là 88,7%, giun tóc là 33,5%, giun móc/mỏ là 67,1%. Trẻ em lứa tuổi học sinh cũng có tỷ lệ nhiễm cao 87,3%, giun đũa là 75,4%, giun tóc là 14,2%, giun móc/mỏ là 48,5% [9]. [...]... học sinh tại hai trờng tiểu học thuộc thành phố Lào Cai năm 2009 - 2010 Mục tiêu của đề tài: 1 Xác định thực trạng nhiễm giun đờng ruột của học sinh tại hai trờng tiểu học Hợp Thành và Tả Phời thành phố Lào Cai năm 2009 - 2010 2 Phân tích một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đờng ruột của học sinh tại địa điểm nghiên cứu 3 Chơng 1 Tổng quan ti liệu 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đờng ruột Giun đũa, giun. .. phần vào Chơng trình phòng chống các bệnh giun đờng ruột tại tỉnh Lào Cai cũng nh góp phần vào Chơng trình phòng chống giun sán Quốc gia: giảm tỷ lệ nhiễm và cờng độ nhiễm giun, giảm tác hại do giun gây ra, nâng cao sức khỏe và góp phần vào phát triển kinh tế xã hội Xuất phát từ thực tế trên đây, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đờng ruột của học. .. (Hán Đình Trọng và CS) Tỷ lệ nhiễm giun sán ở học sinh tiểu học còn rất cao, tỷ lệ nhiễm giun sán chung sau tẩy giun 6 tháng ở học sinh tiểu học: 52,63%; nhiễm giun đũa: 39,06%, giun móc: 17,8%; giun tóc: 9,5%; đa nhiễm: 16,2% Tuy vậy, tỷ lệ nhiễm các loại giun đờng ruột có khác nhau giữa các vùng địa lý và tập quán của con ngời Từ năm 2000 - 2001 tại tỉnh Lào Cai, tỷ lệ nhiễm giun đờng ruột cao 91,9%... năm qua các ngành, các cấp của tỉnh Lào Cai đã thực sự quan tân đến hoạt động tẩy giun cho học sinh tiểu học Tỷ lệ học sinh tiểu học đợc tẩy giun đều đạt kết quả cao (trên 99%) 1.5.4 Tình hình nhiễm giun đờng ruột ở học sinh tiểu học Nhiễm giun đờng ruột, nhất là giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ là rất phổ biến trong nhiều nớc Trong đó, trẻ em lứa tuổi học đờng là nhóm thờng bị nhiễm GĐR với tỷ lệ và. .. Hậu và Phạm Thảo Hơng nghiên cứu ở học sinh từ 6 - 15 tuổi thấy tỷ lệ nhiễm GĐR tơng đơng nhau ở 2 giới trung bình là 74,31% Tỷ lệ nhiễm giun đũa là 61,02%, nhiễm giun tóc là 45,94%, học sinh nam nhiễm cao hơn so với học sinh nữ; tỷ lệ nhiễm giun móc là 1,55% trong đó học sinh nữ nhiễm cao hơn học sinh nam [11] Tác giả Hoàng Thị Kim và CS đã nghiên cứu trong 2 năm 1999 - 2000 trên 200 học sinh tiểu học. .. Tỷ lệ nhiễm giun chung của học sinh là 63,2%, trong đó tỷ lệ nhiễm giun tóc cao gấp hơn 2 lần nhiễm giun đũa, tỷ lệ nhiễm giun móc thấp chỉ chiếm 1% số học sinh đợc xét nghiệm [19] Kết quả nghiên cứu trong học sinh tiểu học tại huyện Quỳnh Lu, Nghệ An của tác giả Lê Thuận, Trơng Mạnh và CS năm 2003 - 2005 cho thấy: tỷ lệ nhiễm GĐR là 98%, trong đó nhiễm giun tóc cao nhất 85,1%, giun đũa 83,6% và giun. .. Nguy n Võ Hinh và CS [12], khi tiến hành điều tra nhiễm GĐR tại 25 trờng tiểu học của tỉnh Thừa Thiên - Huế từ năm 2002 - 2005 26 Học sinh tiểu học có tỷ lệ nhiễm giun chung 70,21%, nhiễm giun đũa 55,48%, giun tóc 26,71%, giun móc/mỏ 37,33% và nhiễm phối hợp 2 - 3 loại là 38,02% Nguy n Thị Việt Hòa và CS đã tiến hành xét nghiệm phân trên 495 học sinh tiểu học tại thị xã Sầm Sơn (Thanh Hóa) Học sinh ở nhóm... Theo Nguy n Công Khanh [18] khi nghiên cứu 185 trẻ từ 7 - 12 tuổi ở Hà Tây cũ thấy tỷ lệ nhiễm GĐR rất cao chiếm 84,9% Tỷ lệ nhiễm giun đũa là cao nhất 78,9% rồi đến giun tóc 44,3% và giun móc 30,2% Tỷ lệ nhiễm cùng một lúc hai loại giun khá cao, vừa nhiễm giun đũa và giun tóc là 23,2%, giun đũa và giun móc là 8,6% đặc biệt có tới 17,8% trẻ bị nhiễm đồng thời cả 3 loại giun Năm 1996, tại Thái Bình, hai. .. (http://www.cdc.gov) thành trứng có ấu trùng Ngời ăn phải trứng có ấu trùng vào ruột, ấu trùng sẽ thoát vỏ xuống đại tràng và ký sinh ở đó phát triển thành giun trởng thành Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun tóc khoảng 30 ngày Đời sống của giun tóc trung bình từ 5 - 6 năm 1.2.2.3 Chu kỳ của giun móc/mỏ Giun móc/mỏ ký sinh ở tá tràng bằng cách ngoạm vào niêm mạc ruột để hút máu Giun móc/mỏ đực và cái trởng thành. .. tỷ lệ nhiễm giun đũa chiếm 86,1%, tỷ lệ đa nhiễm là 61,4% Giun phân bố hầu nh đều ở các điểm nghiên cứu Đặc biệt ở xã Lơng Sơn Bảo Yên tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ cao hơn các loại giun khác: 85% Tại tỉnh Lào Cai năm 2004 - 2005, tỷ lệ nhiễm GĐR cao hơn so với năm 2000 - 2001 (95,4%) Tỷ lệ đa nhiễm cũng cao hơn 54% Tại các điểm nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun đều trên 90% Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm các loại giun . tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đờng ruột của học sinh tại hai trờng tiểu học thuộc thành phố Lào Cai năm 2009 - 2010. Mục tiêu của đề. định thực trạng nhiễm giun đờng ruột của học sinh tại hai trờng tiểu học Hợp Thành và Tả Phời thành phố Lào Cai năm 2009 - 2010. 2. Phân tích một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đờng ruột của học. Trờng Đại học y h nội Võ thị thanh hiền Nghiên cứu thực trạng V một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đờng ruột của học sinh tại hai trờng tiểu học thuộc thnh phố Lo Cai năm 2009 - 2010

Ngày đăng: 16/01/2015, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia.pdf

  • Loi cam on.pdf

  • Loi cam doan.pdf

  • Chu viet tat.pdf

  • KAP hoc sinh Phu luc 2.pdf

  • Noi dung luan van 2010 chinh thuc.pdf

  • TLTK - luan van 2010.pdf

  • Hinh anh NC - luan van 2010.pdf

  • Phieu dong y tham gia NC pl1.pdf

  • Ket qua XN pl 3.pdf

  • Phu bia.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan