526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

49 375 0
526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

Chuyên đề tốt nghiệp Lời nói đầu Kể từ sau đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) kinh tế nớc ta đà có bớc ngoặt lớn, chuyển từ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng có quản lý Nhà Nớc, mở rộng quan hệ với bên Mục tiêu công đổi kinh tế nhằm đa đất nớc ta thoát khỏi trì trệ, nghèo nàn, lạc hậu, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tìm đờng ngắn để phát triển nhanh Thực chủ trơng đổi đó, chủ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nớc ta tích cực đổi phơng thức hoạt động kinh doanh đặc biệt việc nâng cao hiệu sử dụng vốn Để tồn tại, đứng vững phát triển giải pháp quan trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhận thức đợc ý nghÜa quan träng nµy, qua thêi gian thùc tËp công ty Du lịch- Thể thao Việt Nam, dới hớng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà với giúp đỡ tận tình phòng tài công ty Du lịch- Thể thao em đà hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Du lịch Thể thao ViƯt Nam Víi vèn kiÕn thøc lý ln vµ thùc tiễn nhiều hạn chế, không tránh khỏi thiếu sót, qua chuyên đề em xin mạnh dạn đa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty Du lịch - Thể thao Em mong đợc bảo thầy cô cô phòng kế toán để chuyên đề em đợc hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hà thầy cô khoa TC- TT đà truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu thời gian em họ tập trờng Em xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo, phòng Tài Tổng hợp công ty Du lịch - Thể thao đà tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập công ty Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh Chuyên đề tốt nghiệp Chơng vốn kinh doanh cần thiết phải nâng cao hiệu sử dơng vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp vèn kinh doanh vµ ngn vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ thÞ trêng 1.1Vèn kinh doanh cđa doanh nghiệp kinh tế thị trờng -doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm thực hoạt động kinh doanh - Mục tiêu doanh nghiệp : Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mà có mục tiêu khác nh: hoạt động công ích, hợp tác liên doanh giúp đỡ lẫn Song mục tiêu chung quan trọng doanh nghiệp hoạt động SXKD kinh tế thị trờng lợi nhuận 1.1.1- Khái niệm vốn: - Doanh nghiệp đơn vị kinh tế đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh.Quá trình kinh doanh doanh nghiệp phải gắn liền với hoạt động đồng vốn Chủ thể kinh doanh vốn mà phảI biết vận động không ngừng phát triển đồng vốn Nếu gạt bỏ nguồn gốc bóc lột chủ nghĩa t công thøc T- H- SX H’- T’ cđa C Mac th× xem công thức kinh doanh: chđ thĨ kinh doanh dïng vèn cđa m×nh díi h×nh thức tiền tệ mua t liệu sản xuất để tiến hành trình sản xuất sản phẩm, hàng hoá theo nhu cầu thị trờng đem nhữnh thành phẩm hàng hoá bán cho khách hàng thị trờng để thu đợc lợng tiền tệ lớn số ban đầu bỏ Nh vậy, theo quan điểm Mác, vốn (t bản) giá trị đem lại giá trị thặng d, đầu vào trình sản xuất Định nghĩa mang tầm khái quát lớn, nhng bị hạn chế điều kiện khách quan lúc nên Mác đà quan niƯm chØ cã khu vùc s¶n xt vËt chÊt tạo giá trị thặng d cho kinh tÕ Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ, nhà khoa học đại diện cho tr ờng phái khác đà bổ sung yếu tố đợc coi vốn Nổi bật Paul A.Samuelson- nhà kinh tế học theo trờng phái tân cổ ®iĨn” ®· thõa kÕ c¸c quan niƯm cđa trêng ph¸i cổ điển yếu tố sản xuất để phân chia yếu tố đầu vào trình sản xuất thành phận đất đai, lao động vốn Theo ông vốn hàng hoá đợc sản xuất để phục vụ cho trình sản xuất Sau David Begg đà bổ sung thêm cho định nghĩa vốn Samuelson, theo ông vốn bao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh Chuyên đề tốt nghiệp gồm có vốn vật (các hàng hoá dự trữ, để sẩn xuất hàng hoá khác) vốn tài (tiền, giấy tờ có giá trị doanh nghiệp) Nhìn chung Samuelson Begg có quan điểm chung thống vốn đầu vào trình sản xuất kinh doanh Tuy quan điểm cho thấy vốn bị đồng với tài sản doanh nghiệp Thùc chÊt vèn kinh doanh lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn toàn tài sản doanh nghiệp huy động vào trình sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Nh vậy, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có lợng vốn định Trong kinh tế thị trờng vốn điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa định tới khâu trình sản xuất kinh doanh Vốn kinh doanh điều kiện để trì sản xuất, đổi thiết bị công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng việc làm thu nhập cho ngời loa động Từ đó, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cờng khả thị trờng, mở rộng xuất khẩu, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Vai trò vốn kinh doanh đà đợc C.Mác khẳng định: t đứng vị trí hàng đầu t tơng lai Đồng thời C.Mác nhấn mạnh: không hệ thống tồn không vợt qua sù suy gi¶m vỊ hiƯu qu¶ t b¶n” 1.1.2- Phân loại vốn kinh doanh Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hay hoạt động ngành nghề doanh nghiệp cần phải có lợng vốn định Số vốn kinh doanh đợc biểu dới dạng tài sản hoạt động tài doanh nghiệp, quản lý vèn kinh doanh vµ sư dơng vèn kinh doanh cã hiệu nội dung quan trọng có tính chất định đến mức độ tăng trởng hay suy thoái doanh nghiệp Do để nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh ta cần phải đợc vốn có loại nào, đặc điểm vận động Có nhiều cách phân loại vốn kinh doanh nh ng sâu vào cách phân loại vốn kinh doanh vào vai trò đặc điểm chu chuyển vốn tham gia vào trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại vốn kinh doanh đợc chia thành loại vốn lu động vốn cố định 1.1.2.1- Vốn cố định doanh nghiệp: Trong trình sản xuất kinh doanh, vận động đợc gắn liền với hình thái biểu vật chất TSCĐ Vì vậy, nghiên cứu vốn cố định trớc hết phải dựa sở tìm hiểu tài sản cố định T liệu sản xuất đợc chia thành phận đối tợng lao động t liệu lao động Đặc điểm t liệu lao động chúng tham gia cách trực tiếp gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất Trong trình t liệu sản xuất bị hao mòn nhnh chúng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Chỉ chúng bị h hỏng hoàn toàn không lợi ích kinh tế chúng bị thay Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh Chuyên đề tốt nghiệp Tài sản cố định doanh nghiệp t liệu lao động có giá trị lớn tham gia cách trực tiếp hay gián tiếp vào trình sản xuất doanh nghiệp qua nhiều chu kỳ sản xuất Còn giá trị đợc chuyển dịch dần phần vào giá trị sản phẩm chu kỳ sản xuất Một t liệu lao động để thoả mÃn tài sản cố định phải có đồng thời hai tiêu chuẩn sau: - Phải có thời gian sử dụng tối thiểu từ năm trở lên - Phải đạt mức tối thiểu định giá trị (tiêu chuẩn thờng xuyên ®ỵc ®iỊu chØnh cho phï hỵp víi tõng thêi kú) Hiện nớc ta quy định > triệu đồng Nếu phân loại theo hình thái vật chất tài sản cố định có loại tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vô hình + TSCĐ hữu hình nhữnh tài sản có hình thái biểu vật chất cụ thể nh: nhà xởng, máy móc, thiết bị, đấ đai, vật t TSCĐ vô hình tài sản hình thái vật chất cụ thể nh: Bằng phát minh sáng chế, bí công nghệ, quyền, chi phí sáng lập doanh nghiệp, lợi thơng mại Trong kinh tế thị tr ờng để nâng cao khả cạnh tranh việc đầu t TSCĐ vô hình quan trọng Những chi phí đợc quan niệm nh giá trị số TSCĐ phải đợc thu hồi dần để mua sắm TSCĐ Khi tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, vận động TSCĐ có đặc điểm sau: - Về mặt vật: TSCĐ tham gia hoàn toàn nhiều lần vào trình sản xuất kinh doanh bị hao mòn dần, bao gồm hao mòn hữu hình hao mòn vô hình Nói cách khác, giá trị sử dụng giảm dần TSCĐ bị loại khỏi trình sản xuất kinh doanh - Về mặt giá trị: Giá trị TSCĐ đợc chuyển dịch dàn phần vào giá trị sản phẩm mà tạo trình sản xuất Đặc diểm mặt vật giá trị TSCĐ đà định đến đặc điểm chu chuyển vốn cố định Song quy mô vốn cố định lại đợc định quy mô TSCĐ Qua mối liên hệ ta khái quát nét đặc thù vận động vốn cố định sản xuất kinh doanh nh sau: - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất Có đặc điểm TSCĐ phát huy nhiều kỳ sản xuất, hình thái biểu tiền đợc tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất tơng ứng - Vốn cố định luân chuyển dần dần, phần tham gia vào trình sản xuất, giá trị tài sản giảm dần Theo vốn cố định tách thành phần: Một phần gia nhập vào chi phí sản xuất sản phẩm(dới hình thức chi phí khấu hao) tơng ứng với giảm dần giá trị sử dụng TSCĐ Phần lại bvốn cố định đợc cố định Trong chu kỳ sản xuất kế tiếp, nh phần vốn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh Chuyên đề tốt nghiệp luân chuyển dợc tăng lên phần vốn cố định giảm tơng ứng với mức với mức suy giảm dần giá trị sử dụng TSCĐ Kết thúc biến thiên nghịch chiều lúc TSCĐ hết thời gian sử dụng vốn cố định hoàn thành vòng luân chuyển Để quản lý sử dụng vốn cố định có hiệu ta phảI nghiên cứu phơng pháp phân loại kết cấu TSCĐ - Theo hình thái biểu hiện: + TSCĐ hữu hình: nhà xởng, máy móc , thiết bị + TSCĐ vô hình: Bằng phát minh sáng chế, - Theo nguồn hình thành: + TSCĐ tự có: Đợc đầu t vốn ngân sách cấp vốn CSH + TSCĐ dầu t vốn vay, thuê - Theo công dụng kinh tế: + TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh + TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh - Theo tình hình sử dụng: + TSCĐ sử dụng: + TSCĐ cha sử dụng + TSCĐ không cần sử dụng Mỗi cách phân loại có ý nghĩa khác giúp nhà quản trị đánh giáđợctình hình TSCĐ từ có biện pháp tác động để sử dụng vốn cố định có hiệu Vốn cố định đợc hình thành từ nhiều nhuồn vốn khác nh: nguồn ngân sách cấp, nguồn vốn tự bỉ sung, ngn vèn vay, liªn doanh liªn kÕt ngn vốn khác 1.1.2.2- Vốn lu động doanh nghiệp Trong trình sản xuất kinh doanh bên cạnh TSCĐ, doanh nghiệp có khối lợng tài sản định nằm rải rác khâu trình tái sản xuất: dụ trữ chuẩn bị sản xuất, phục vụ sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm Đây tài sản lu động doanh nghiệp TSCĐ ý nằm trình sản xuất doanh nghiệp đối tợng lao động Đối tợng lao động tham gia vào trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, phận ý đối tợng lao động thông qua trình sản xuất tạo lên thực thể sản phẩm, phận khác hao phí trình sản xuất Đối tợng lao động tham gia vào chu kỳ sản xuất toàn giá trị chúng đợc dịch Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh Chuyên đề tốt nghiệp chuyển lần vào giá trị sản phẩm đợc thực sản phẩm trở thành hàng hoá Bên cạnh số TSCĐ nằm trình lu thông, toán, sản xuất doanh nghiệp có số t liệu khác nh vật t phục vụ trình tiêu thụ, khoản hàng gửi bán, khoản phải thu Tõ ®ã, ta cã thĨ rót ra, vèn lu ®éng cđa doanh nghiƯp lµ sè tiỊn øng tríc vỊ tµi sản lao động sản xuất tài sản lu động lu thông nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất doanh nghiệp đợc thực cách thờng xuyên liên tục Nh vậy, dới góc độ tài sản vốn lu động đựôc sử dụng để TSLĐ Vốn lu động chịu chi phối tính luân chuyển TSLĐ, vốn lu động đợc chuyển hoá qua nhiều hình thái vật chất khác chuyển hoá phần lớn vào giá trị sản phẩm, phần lại chuyển hoá trình lu thông trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn cách thờng xuyên liên tục lên vốn lu động tuần hoàn không ngừng mang tính chu kỳ Vốn lu động hoàn thành vòng tuần hoàn sau chu kỳ sản xuất kinh doanh Vốn lu động điều kiện vật chất thiếu đợc trình tái sản xuất Muốn cho trình tái sản xuất đợc liên tục yêu cầu đặt doanh nghiệp phải có đủ vốn lu động để đầu t vào t liệu lao động khác nhau, đảm bảo cho t liệu lao động tồn cách hợp lý, đồng với cấu Do đặc điểm vốn lu động trình sản xuất kinh doanh luân chuyển toàn giá trị lần, tuần hoàn liên tục đà định vận động vốn lu động tức hình thái giá trị TSLĐ là: + Khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lu động đợc dùng để mua sắm đối tợng lao động khâu dự trữ sản xuất giai đoạn vốn đà thay đổi hình thái từ vốn tiền tÖ sang vèn vËt t (T- H) + TiÕp theo giai đoạn sản xuất, vật t đợc chế tạo thành bán thành phẩm, thành phẩm giai đoạn vốn vật t chuyển hoá thành thành phẩm (HSX - H) + Kết thúc vòng tuần hoàn, sau sản phẩm đợc tiêu thụ vốn lu động lại chuyển hoá sang hình thái vốn tiền tệ nh điểm xuất phát ban đầu (H- T); (T > T) thực tế, vận động vốn lu động không diễn cách nh mô hình lý thuyết mà giai đoạn vận động vốn đợc đan xen vào nhau, chu kỳ sản xuất đợc tiếp tục lặp lại, vốn lu động đợc tiếp tục tuần hoàn chu chuyển Trong doanh nghiệp, việc quản lý tốt vốn lu động có vai trò quan trọng Muốn quản lý tốt vốn lu động doanh nghiệp phải phan biệt đợc phận cấu thành vốn lu động để sở đề đợc biện pháp quản lý với loại thực tế vốn lu động doanh nghiệp bao gồm phận sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh Chuyên đề tốt nghiệp + tiền mặt chứng khoán bán đợc: tiền mặt bao gồm tiền quỹ doanh nghiệp khoản tiền gửi lÃi Chứng khoán bán đợc thờng thơng phiếu(kể thơng phiếu nhắn hạn) + Các khoản phải thu: Trong kinh tế thị trờng, việc nua bán chịu tránh khỏi, chiến lợc cạnh tranh doanh nghiệp Các hoá đơn cha đợc trả tiền thể quan hệ tín dụng thơng mại hình thành lên khoản phải thu tín dụng thơng mại tạo lên uy tín, vị doanh nghiệp thị trờng đồng thời dẫn tới rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Khoản dự trữ: Việc tồn vật t, hàng hoá dự trữ, tồn kho bớc đệm cần thiết cho trình hoạt động thờng xuyên cuả doanh nghiệp Sự tồn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoàn toàn khách quan Để quản lý sử dụng tốt vốn lu động cần phải nghiên cứu biện pháp phân loại vốn lu ®éng cịng nh tû träng cđa tõng lo¹i vèn tỉng sè vèn lu ®éng cđa doanh nghiƯp Vèn lu động đợc phân loại nh sau: (các để phân loại vốn lu động doanh nghiệp) - Căn vào trình tuần hoàn vốn: + Vốn dự trữ sản xuất: nguyên vật liệu + Vốn sản xuất: sản phẩm dở dang + Vốn lu thông: tiền mặt thành phẩm - Căn vào nguồn hình thành: + Vốn tự có ngân sách cấp + Vốn liên doanh liên kết + Vốn vay tín dụng, TDTM - Căn vào hình thái biểu hiện: + Vốn phát hành chứng khoán + Vốn vật t hàng hoá + Vốn tiền tệ - Căn vào phơng pháp xác định: + Vốn lu động định mức + Vốn lu động không định mức Tuỳ theo cách phân loại mà nhà quản trị đa định cụ thể việc quản lý sử dụng vốn lu động cách có hiệu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh Chuyên đề tốt nghiệp Từ nhữnh đặc điểm ta phân biệt đợc khác vốn lu động vốn cố định Tên vốn Chức Vốn cố định T liệu lao động Vốn lu động Đối tợng lao động Tính chất tham gia vào trình sản xuất Nhiều lần Một lần Hình thức chuyển hoá giá trị Chuyển dần nhiều lần Chuyển toàn lần 1.2- Ngn vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp nỊn kinh tế thị trờng 1.2.1- Nguồn hình thành vốn kinh doanh cđa doanh nghiƯp Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng, mn tiến hành sản xuất kinh doanh, điều trớc tiên phải có vốn; vốn đầu t ban đầu vốn đầu t bổ xung để mở rộng sản xuất kinh doanh Vốn kinh doanh đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, nguồn sau: + Nguồn vốn chủ kinh doanh đầu t: nguồn hình thành vốn ban đầu gọi vốn điều lệ Nguồn vốn sở xác định quyền CSH đối vói doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nớc vốn nhà nớc đầu t đợc hình thành từ quỹ ngân sách nhà nớc đợc dùng vào mục đích phát triển kinh tế công ty cổ phần, nguồn vốn đợc hình thành từ số cổ phần mà cổ đông đóng góp + Nguồn vốn tự bổ sung: vốn đợc hình thành từ lợi nhuận để lại từ vốn vay sau đà trả hết nợ lÃi suất tiền vay, từ quỹ doanh nghiệp đợc bổ xunh vào vốn + Nguồn vốn liên doanh, liên kết: vốn đơn vị khác tham gia liên doanh liên kết với doanh nghiệp vốn đợc đóng góp theo tỷ lệ chủ đầu t để kinh doanh hởng lợi nhuận + Nguồn vốn tín dụng: khoản vốn mà doanh nghiệp vay dài hạn, ngắn hạn ngân hàng, khoản vay tỉ chøc: C«ng ty tÝnh chÊt, c«ng ty BH, NHTM, cá nhân tổ chức nớc, vay phát hành chứng khoán 1.2.2- Phân loại nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp - Căn vào nguồn hình thành vốn doanh nghiệp vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đọc chia làm loại Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh Chuyên đề tốt nghiệp + Vốn CSH: phần vốn thuộc quyền sở hữu CSH boa gồm: Vốn điều lệ CSH đầu t, vốn tự bổ xung từ lợi nhuận quỹ doanh nghiệp vốn nhà nớc tài trợ (nếu có) Vốn CSH đợc xác định phần vốn lại tài sản doanh nghiệp sau đà trừ đI khoản nợ phải trả + Nợ phải trả: khoản nợ phát sinh trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải toán cho tác nhân kinh tế nh: nợ tiền vay ngân hàng tổ chức kinh tế khác, tiền vay từ phát hành chứng khoán, khoản phải trả cho nhà nớc, cho ngời bán, cho công nhân viên Thông thờng, doanh nghiệp phải phối hợp nguồn vốn: CSH nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Căn vào thời gian huy động sử dụng vốn, cã thĨ chia ngn vèn cđa doanh nghiƯp thµnh loại: + Nguồn vốn thờng xuyên: nguồn vốn có tính chất ổn định, dài hạn mà doanh nghiệp sử dụng Nguồn vốn đợc dùng cho việc đầu t mua sắm TSCĐ phần TSLĐ tối thiểu thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp + Ngn vèn t¹m thêi: nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới năm) mà doanh nghiệp sử dụng sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thờng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nguồn vốn bao gồm khoản vay ngắn hạn ngân hàng tổ chức tín dụng, khoản nợ ngắn hạn khác Việc phân loại giúp cho ngời quản lý xem xét huy động nguồn vốn cách phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh - Căn vào phạm vi sử dụng, nguồn vốn doanh nghiệp đợc chia làm loại + Nguồn vốn bên doanh nghiệp: Là nguồn vốn huy động đợc bên doanh nghiệp từ hoạt động thân doanh nghiệp, bao gồm: Tiền khấu hao TSCĐ, lợi nhuận để lại, khoản dự trữ, dự phòng + Nguồn vốn bên doanh nghiệp: Là nguồn vốn huy động đợc từ bên nh vay ngân hàng, vay tổ chức kinh tế nớc, vay phát hành chứng khoán, khoản nhập vốn góp liên doanh liên kết, khoản nợ phải trả cho ngời cung cấp, nợ khác - Thông qua việc nghiên cứu phơng pháp phân loại nguồn vốn kinh doanh cho thấy: Doanh nghiệp cần phải tăng cờng quản lý sử dụng có hiệu đồng vốn có đa dạng hoá kênh huy động vốn 2- Tầm quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng vèn, Sinh viªn thùc hiƯn: Ngun TiÕn Thanh Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp ngn vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp kinh tế thị trờng 2.1- Hiệu sử dụng vốn: Trớc đây, chế quản lý hành bao cấp, quan hệ nhà nớc với doanh nghiệp dựa nguyên tắc thu đủ, chi đủ Nhà nớc giao kế hoạch mang tính pháp định mặt hàng kinh doanh ý nguồn cung cấp, tiêu thụ, doanh thu Vì doanh nghiệp tính sáng tạo, chủ động sản xuất kinh doanh Do đó, quan điểm hiệu sử dụng vốn kinh doanh đợc xác định dựu sở: Mức độ thực tiêu pháp lệnh, tiết kiệm giá thành sản phẩm, khối lợng giá trị sư dơng mµ doanh nghiƯp cung cÊp cho nỊn kinh tế Đây lẫn lộn tiêu kết tiêu hiệu Điều đà làm cho nhà đầu t, quản lý đánh giá sai vỊ hiƯu qu¶ sư dơng vèn cđa doanh nghiƯp Đây nguyên nhân làm cho tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp bị lÃng phí, không hiệu dẫn đến tình trạng dần vốn không khả trì sản xuất kinh doanh Chuyển sang kinh tế thị trờng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tuân theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh đầu vào đầu đợc định thị trờng Xuất phát từ nhu cầu thị trờng, từ lợi ích doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải tính đến yếu tố sản xuất caí gì, sản xuất cho ai? Và sản xuất nh nào? Vì cạnh tranh doanh nghiệp diễn ngày gay gắt để khẳng định đợc vị trí thị trờng Trong kinh tế thị trờng, cấc doanh nghiệp lấy hiệu qủa kinh doanh làm thớc đo cho hoạt động Hiệu lợi ích kinh tế đạt đợc sau đà bù đắp hết khoản chi phí bỏ cho hoạt động kinh doanh Nh hiệu tiêu chất lợng phản ánh mối quan hệ kết thu đợc từ hoạt động kinh doanh với chi phí bỏ để thu đợc kết Thể qua công thức: Hiệu = Kết (Doanh thu) Chi phí Qua công thức ta thấy hiệu chịu ảnh hởng nhân tố doanh thu chi phí Hiệu tăng lên khi: - Doanh thu tăng chi phí không đổi - Chi phí giảm doanh thu không đổi - Doanh thu chi phí tăng nhng tốc độ doanh thu lớn tốc độ chi phÝ Sinh viªn thùc hiƯn: Ngun TiÕn Thanh 10 ... lao động công ty Công ty thức vào hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 200752 UB kế hoạch thành phố Hà Nội cấp ngày 15/4/1997 Hiện tổng số cán công nhân viên công ty 112 ngời số cán công nhân... Trong trình sản xuất kinh doanh bên cạnh TSCĐ, doanh nghiệp có khối lợng tài sản định nằm rải rác khâu trình tái sản xuất: dụ trữ chuẩn bị sản xuất, phục vụ sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm... trêng ph¸i “cỉ điển yếu tố sản xuất để phân chia yếu tố đầu vào trình sản xuất thành phận đất đai, lao động vốn Theo ông vốn hàng hoá đợc sản xuất để phục vụ cho trình sản xuất Sau David Begg đÃ

Ngày đăng: 29/03/2013, 15:02

Hình ảnh liên quan

Hình thức chuyển hoá giá trị - 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

Hình th.

ức chuyển hoá giá trị Xem tại trang 9 của tài liệu.
Từ số liệu trên bảng cân đối kế toán qua các năm2001- 2002 của công ty Vietran, ta lập bảng phân tích biến động tài sản. - 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

s.

ố liệu trên bảng cân đối kế toán qua các năm2001- 2002 của công ty Vietran, ta lập bảng phân tích biến động tài sản Xem tại trang 25 của tài liệu.
3- Tình hìnhđảm bảo vốn và nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty Vietran - 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

3.

Tình hìnhđảm bảo vốn và nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty Vietran Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Nghiên cứu tình hìnhđảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp ngoài việc xem xét nguồn VLĐ thờng xuyên, ngời ta còn xem xét nhu  cầu VLĐ thờng xuyên để phân tích. - 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

ghi.

ên cứu tình hìnhđảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp ngoài việc xem xét nguồn VLĐ thờng xuyên, ngời ta còn xem xét nhu cầu VLĐ thờng xuyên để phân tích Xem tại trang 29 của tài liệu.
ợng ,tăng sản xuất lao động ,giảm chi phí Bởi vậy việc phân tích tình hình sử dụn g… - 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

ng.

tăng sản xuất lao động ,giảm chi phí Bởi vậy việc phân tích tình hình sử dụn g… Xem tại trang 30 của tài liệu.
bảng 6. Hao mòn và khấu hao TSCĐ ở công ty Vietran. - 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

bảng 6..

Hao mòn và khấu hao TSCĐ ở công ty Vietran Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 7. Phân tích hiệu quảsử dụng vốn cố địn hở công ty Vietran. - 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

Bảng 7..

Phân tích hiệu quảsử dụng vốn cố địn hở công ty Vietran Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 8. Cơ cấu tài sản lu động tại công ty Vietran - 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

Bảng 8..

Cơ cấu tài sản lu động tại công ty Vietran Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 9. Khả năng thanh toán của công ty Vietran. - 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

Bảng 9..

Khả năng thanh toán của công ty Vietran Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 10. Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động ở công ty Vietran. - 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

Bảng 10..

Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động ở công ty Vietran Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 11. Phân tích doanh lợi vốn lu động ở công ty Vietran. - 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

Bảng 11..

Phân tích doanh lợi vốn lu động ở công ty Vietran Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ số liệu tính toá nở bảng 11 ta rút ra một số đánh giá nh sau: - 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

s.

ố liệu tính toá nở bảng 11 ta rút ra một số đánh giá nh sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 12 phân tích hiệu quảsử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty Vietran. - 526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

Bảng 12.

phân tích hiệu quảsử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty Vietran Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan