nghiên cứu xây dựng chỉ định và quy trình kỹ thuật điều trị chấn thương lông ngực bằng phẫu thuật nội soi

59 564 1
nghiên cứu xây dựng chỉ định và quy trình kỹ thuật điều trị chấn thương lông ngực bằng phẫu thuật nội soi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 đặt vấn đề Chấn thương lồng ngực số cấp cứu ngoại khoa thường gặp Theo Nguyễn Hữu Ước chấn thương ngực chiêm khoảng 8% cấp cứu ngoại khoa sở cấp cứu ngoại khoa có chuyên khoa PT lồng ngực – nh BV Việt Đức Chấn thương ngực làm ảnh hưởng trực tiếp đến quan quan trọng nh máy hơ hấp tuần hồn nên chấn thương ngực nhanh chóng làm tử vong nạn nhân Do cấp cứu ưu tiên số chẩn đoán, vận chuyển điều trị Chấn thương ngực thường nằm bệnh cảnh đa chấn thương nên thăm khám, cấp cứu ban đầu phải tuân thủ nguyên tắc khám toàn diện, tỉ mỉ, chi tiết tránh bỏ sót tổn thương Chấn thương ngực bao gồm chấn thương ngực kín chấn thương ngực hở + Chấn thương ngực kín : Thành ngực bị tổn thương khoang màng phổi kín khơng thơng khí với khơng khí bên ngồi Gồm số thể bệnh hay gặp như: Tràn máu – tràn khí màng phổi, tràn máu màng phổi, mảng sườn di động + Vết thương ngực hở: Thành ngực bị thủng làm khoang màng phổi thơng với khơng khí bên ngồi Thường vật sắc nhọn, dao, kéo hay đạn bắn vào ngực gây nên Gồm số thể bệnh gay gặp như: VTNH đơn thuần, vết thương ngực bụng, máu cục màng phổi, vết thương tim mạch máu lớn… Tại khoa PT Tim mạch – Lồng ngực Bệnh viện Việt Đức để điều trị chấn thương ngực áp dụng phương pháp: + Dẫn lưu màng phổi tối thiểu hút liên tục + Treo cố định mảng sườn di động + Thở máy điều trị chấn thương ngực có mảng sườn di động + Phẫu thuật mở lồng ngực để giải nguyên nhân chấn thương, lấy máu cục màng phổi + Phẫu thuật nội soi lồng ngực để giải nguyên nhân chấn thương, lấy máu cục màng phổi Trong phương pháp điều trị “Phẫu thuật nội soi lồng ngực để giải nguyên nhân chấn thương, lấy máu cục màng phổi” phương pháp áp dụng để áp dụng đúng, rộng rãi phương pháp cần có Những nguyên tắc định ,quy trình kỹ thuật cụ thể Với mục đích chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dùng định quy trình kỹ thuật điều trị CTLN ngực phẫu thuật nội soi” Với mục tiêu: Đưa định áp dụng phẫu thuật nội soi điều trị Chấn thương Vết thương ngực Xây dựng quy trình kỹ thuật phẫu thuật nội soi áp dụng điều trị Chấn thương Vết thương ngực Chương Tổng quan 1.1 Định nghĩa khai niệm phẫu thuật nội soi lồng ngực 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.1.1 Định nghĩa phẫu thuật nội soi (endoscopic surery) Phẫu thuật nội soi phương pháp phẫu thuật xâm lấn tối thiểu sử dụng ống kính nội soi dụng cụ nọi soi chuyên dụng qua lỗ nhỏ hay lỗ tự nhiên thể nhằm mục đích chẩn đoán điều trị bệnh Một thuật ngữ khác phẫu thuật nội soi dùng rộng rãi phẫu thuật xâm lấn tối thiểu (minimally invasive surgery) 1.1.1.2 Định nghĩa phẫu thuật nội soi lồng ngực Phẫu thuật nội soi lồng ngực phương pháp phẫu thuật lồng nguwcjxaam nhập tối thiểu thực tay mắt qua trung gian hình video cới trợ giúp dụng cụ nội soi chuyên dụng 1.1.2 Các khái niệm 1.1.2.1 Phẫu thuật nội soi lồng ngực kín (Close thoracoscopic surgery) Là phương pháp xâm nhập tối thiểu tiến hành với hỗ trợ ống kính nội soi dụng cụ phẫu thuật nội soi mà đường mở ngực tối thiểu không cm 1.1.2.2 Phẫu thuật lồng ngực với hỗ trợ video (Video assisted thoracic surgery) Là phẫu thuật lồng ngực với đường vào tối thiểu khồng cm thực ống soi dụng cụ phẫu thuật nội soi qua trung gian hình video dụng cụ phẫu thuật phổ thông khác 1.2 Lịch sử phát triển phẫu thuật nội soi lồng ngực 1.2.1 Thời kỳ sơ khai - Phương pháp nội soi (endoscopy) mieu tả Hyppocrates (406-375 BC) Ai Cập: Ông giới thiệu dụng cụ soi trực tràng sơ khai - Năm 1806: Dụng cụ nội soi sử dụng nghành Y khoa phát triển Đức Phillipp Bozzini (1773-1809); dụng cụ có tên gọi Leihtleiter có nghĩa ồng dẫn sáng - Jonh D.Fisher (1798-1850) Boston dùng ống kính nội soi ban đầu sản khoa cải tiến dụng cụ để sử dụng khám xét bàng quan niệu quản - Năm 1853 Antoine Jean Desormeaux giwois thiệu “Lichtleiter” Phillipp Bozzini bệnh nhân Dụng cụ gồm hệ thống gương thấu kính với nguồn sáng đốt alcohol nhựa thông - Maximilian Nitze (1848-1906) cải tiến bóng điện Edison giới thiệu bóng điện có vai trị nguồn sàng phương pháp nội soi, dụng cụ sử dụng nội soi tiết niệu - Năm 1883: Newman (Glasgow) sử dụng nguồn sáng thu nhá soi bàng quang - Năm 1960: Harold H Hopkins phát minh thấu kính hình que sợi cáp quang - Năm 1868: Bevan thực thủ thuật nội soi thực quản - Năm 1870: Kussmaul tiến hành nội soi thực quản dày - Năm 1901: George Kelling thực nội soi ổ bụng chó 1.2.2 Sự phát triển nội soi lồng ngực PTNSLN * Trên giới: - Năm 1910: Han Christian Jacobeus nhà nội khoa làm việc bệnh viện Lao Stockholm – Thụy Điển; lần dùng thuật ngữ “laparothorakscopie”, xuất ghi chép nội soi ổ bụng lồng ngực tạp chí Munchener Medizinische Wochenschrift Khoảng tháng sau Kelling có viết tranh luận với viết Jacobeus cho ông người thực nội soi ổ bụng người Tuy nhiên can thiệp pháp luật công nhận Kelling người thực nội soi ổ bụng người thật không may mắn ông không xuất viết công việc ông làm - Năm 1921: Jacobeus công bố kinh ngiệm ơng việc chản đốn khối u phổi màng phổi nội soi 12 năm - Năm 1928: Cova cho xuất atlas nội soi lồng ngực để chẩn đoán bệnh lồng ngực - Năm 1946: Branco lần dùng nội soi lồng ngực để đánh giá vết thương thấu ngực - Thập niên 1950 phát triển kháng sinh việc điều trị Lao nội soi lồng ngực tạm thời lắng xuống, Thời kỳ nội soi lồng ngực đóng vai trị phương tiện trơ giúp cho chẩn đoán bệnh phổi màng phổi - Việc dùng nội soi lồng ngực chấn thương ngực áp dụng năm cuối kỷ 20 - Jackson Ferreira (1976), Feliciano cộng (1989) sử dụng nội soi lồng ngực để chẩn đốn tổn thương hồnh - Năm 1980: Boutin (Pháp) cộng tổ chức hội nghị chuyên đề nội soi lồng ngực lần đàu tiên Marseilles - Năm 1981: Jones cộng dùng nội soi lồng ngực để chẩn đoán sử trí trường hợp chảy máu khơng cầm mức độ nhẹ chấn thương ngực - Năm 1986: Phát minh minicamera có vi mạch điện tốn gắn vào ống soi - Năm 1987: Loddenkemper (Đức) cộng tổ chức hội nghị chuyên đề nội soi lồng ngực lần thứ Berlin - Năm 1997: Liu cộng thông báo thành công việc sử dụng nội soi lồng ngục để đánh giá 50 trường hợp chấn thương ngực (19 máu cục, 13 rách màng phổi, rách nu mô phổi, chấn thương ống ngực, mủ màng phổi sau chấn thương) - Năm: 1999: Villavicencio cộng nghien cứu đánh giá nội soi lồng ngực 500 bệnh nhân chấn thương ngực * Tại Việt Nam: PTNSLN ứng dụng thực hành ngoại khoa từ năm 1992, triển khai thành công nhiều trung tâm nước có số cơng trình nghiên cứu - Từ tháng 05-2003 đến 01-2004 Văn Minh Trí Nguyễn Hoài Nam phẫu thuật nội soi cho 14 trường hợp TMMP để lấy máu cục, cầm máu chảy tiếp diễn Kết trương hợp phải chuyển mổ mở, khơng có trường hợp xẹp phổi hay tử vong - Qua tổng kết 54 trường hợp CTLN mổ nội soi BV Bạch Mai từ 02-2002 đến 08-2008 Nguyễn Ngọc Bích Phan Thanh Lương Kết dẫn lưu khoang màng phổi sau mổ 18 ca, TK-TMMP sau mổ ca, nhiễm trùng ca, thời gian nằm viện sau mổ trung bình 5,5 ngày - “Nhận xét kết ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực cấp cứu bệnh viện Việt Đức” 28 bệnh nhân Phạm Hữu Lư từ năm 2004-2005 1.3 Giải phẫu lồng ngực: Gồm thành phần thành ngực tạng lồng ngực 1.3.1 Thành ngự c: Từ vào gồm lớp: * Lớp ngoài: - Da: Dày di động trừ da vùng trước xương ức - Mỡ: Dày mỏng tùy vị trí giới, vùng trước xương ức khơng có mỡ, vùng ngực trước phụ nữ có tuyến vú nên mơ mỡ phát triển - Mô da mạc nông: Trong lớp có động mạch ngực ngồi bó mạch thần kinh liên sườn - Các thuộc lớp nông thành ngực * Lớp giữa: Gồm khung xương sườn liên sườn * Líp trong: Gồm - Mạc nội ngực: Là mơ liên kết lót mặt lớp liên sườn mặt hoành tăng cường độ dai chống lại áp lực từ bên - Cơ ngang ngực - Phế mạc thành: 1.3.1.1 Xương thành ngực gồm: - Xương ức: Là xương xốp dẹt tạo nên phần trước lồng ngực có chiều dài khoản 17 cm gồm nhiều mảnh xương độc lập dính lại với có phần cán ức, thân xương ức mome mũi kiếm - Xương sườn: Là xương dài, cong, dẹt liên kết cột sống ngực phía sau với xương ức phía trước Có 12 đôi xương sườn chia làm loại + Xương sườn thật gồm đôi tiếp khớp với xương ức qua sụn sườn + Xương sườn giả gồm đơI xương sườn cuối đơi xương sườn VIII, IX, X tiếp xúc với xương ức qua sụn sườn VII Xương sườn XI, XII không tiếp khớp với xương ức Các xương xếp từ xuống chúng tạo nên khoang gian sườn - Sụn sườn: Là sụn tiếp nối với đầu trước xương sườn với xương ức đôi sụn sườn tiếp nối trực tiếp với xương ức, sụn sườn VIII, IX, X tiếp nối với xương ức gián tiếp qua sụn sườn 7, xương sườn XI XII không tiếp nối với xương ức - Cột sống ngực: Gồm 12 đốt sống từ D1 đến D12, đốt sống có kích thước tăng dần từ D1 đến D12 Mỗi đốt sống có phần như: Thân, cuống, mảnh, mỏm gai, mặt khớp trên, mặt khớp dưới, mỏm ngang Cột sống ngực tạo nên phần sau lồng ngực 1.3.1.2 Cơ thành ngực: * Nhóm nơng: Gồm • Cơ ngực lớn • Cơ ngực bé • Cơ đòn • Cơ trước • Cơ nâng sườn * Nhóm • Cơ gian sườn ngồi: Có 11 bên căng xương sườn liên tiếp đI từ lồi củ xương sườn phía sau đến sụn sườn phía trước tạo thành cân đến tận xương ức gọi màng gian sườn Các thớ chạy theo chiều từ xuống từ sau trước • Cơ gian sườn trong: Mỗi bên gồm 11 nằm khoang gian sườn kéo từ bờ bên xương ức tới góc sườn sau theo Các thớ chạy theo hướng từ xuống từ trước sau • Cơ gian sườn nhất: Nằm sâu bám vào mặt xương sườn liên tiếp thớ chạy song song với với thớ gian sườn Thần kinh chi phối gian sườn nhánh thần kinh gian sườn tương ứng Động tác: Nhiều tác giả cho gian sườn thở gian sườn nâng xương sườn lên, gian sườn hạ xương sườn xuống 10 * Nhóm sâu: • Các sườn: Phần ngực phát triển Mỗi bám từ mặt xương sườn chạy xường bám vào mặt xườn sường thú hay thứ Các co có tác dụng hạ thấp xương sườn • Cơ ngang ngực: Nằm mặt thành ngực bám vào 1/3 mặt xương ức hay sụn sườn thật phía thớ tỏa chạy lên bám vào bờ mặt xương sườn II, III, IV, V, VI Thần kinh chi phối nhánh thần kinh liên sườn tương ứng Tác dụng kéo sụn sườn xuống thấp 1.3.1.3 Mạc nội ngực: Là lớp nội mạc lót mặt thành ngực dày mỏng tùy vị trí Chỗ bọc hoành gọi mạc hoành màng phổi Phần liên quan đến đỉnh màng phổi dày tạo nên lớp tách biệt hoàn toàn với đỉnh màng phổi gọi màng màng phổi 1.3.1.4 Bó mạch thần kinh liên sườn: Gồm; - động mạch liên sườn: động mạch liên sườn sau động mạch liên sườn trước Các động mạch chia nhánh cấp máu cho liên sườn thành ngực - Tĩnh mạch liên sườn: Mỗi động mạch liên sườn sau với tĩnh mạch liên sườn tĩnh mạch liên sườn sau phía hợp thành tĩnh mạch liên sườn bên trái đổ vào tĩnh mạch bán đơn phụ, bên phải đổ vào cung tĩnh mạch đơn Các tĩnh mạch liên sườn lại bên phải đổ vào tĩnh mạch đơn, bên trái 5-6 tĩnh mạch liên sườn phía đổ vào tĩnh mạch bán đơn, 3-4 tĩnh mạch gian sườn lại đổ vào tĩnh mạch bán đơn phụ Các tĩnh mạch liên sườn trước đổ vào tĩnh mạch ngực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Tôn Thất Bách, Lê Cao Đài, Đặng Hanh Đệ, Vương Hùng, Đỗ Kim Sơn, Đồng Sỹ Thuyên (1984), “Ngoại khoa sau đại học” Bộ môn ngoại – Trường đại học y Hà nội Đặng Hanh Đệ (2001), “Thái độ xử trí chấn thương lồng ngực”, Phẫu thuật cấp cứu tim mạch lồng ngực, Nhà xuất y học: 7-22 Đặng Hanh Đệ (2004), “Phẫu thuật cấp cứu lồng ngực”, Tập huấn nâng cao kỹ phẫu thuật cấp cứu tim mạch lồng ngực, Bệnh viện Việt Đức – Khoa phẫu thuật tim mạch lồng ngực: 115-120 Đặng Hanh Đệ, Vũ Tự Huỳnh, Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Đức Phúc, Lê Ngọc Từ, Đỗ Đức Vân (2000), Triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất y học, Hà nội Đặng Hanh Đệ, Dương Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Mão, Lê Ngọc Thành, Nguyễn Hữu Ước, Đoàn Quốc Hưng, Đặng Hanh Sơn (2001), Phẫu thuật cấp cứu tim mạch lồng ngực, Nhà xuất y học, Hà nội Frank H Netter (2004), Atlas giải phẫu người (Tài liệu dịch), Nhà xuất y học, Hà nội Trần Bình Giang (2004), “Các thao tác bản”, Bài giảng phẫu thuật nội soi ổ bụng, Bệnh viện Việt Đức, Hà nội: 92-120 Trần Bình Giàn (2004) “Năng lượng điện, laser siêu âm sử dụng phẫu thuật nội soi”, Bài giảng phẫu thuật nội soi ổ bụng, Bệnh viện Việt Đức, Hà nội: 42-56 Trần Bình Giang (2004), “Phương tiện dụng cụ”, Bài giảng phẫu thuật nộ soi ổ bụng, Bệnh viện Việt Đức, Hà nội: 11-41 10 Trần Bình Giang, Tôn Thất Bách (2003), “Phẫu thuật nội soi lồng ngực”, Phẫu thuật nội soi ổ bụng, Nhà xuất y học, Hà nội: 373-386 11 Đặng Ngọc Hùng, Ngô Văn Hoàng Linh, Nguyễn Văn Thành, Phạm Vinh Quang, Kiều Trung Thành (2001) Bệnh học ngoại khoa lồng ngực, tin mạch, tuyens giáp, Nhà xuất Quân đội nhân dân, hà nội: 11-24 12 Johannes W Rohen, Chihiro Yokochi, Elker Lutjen-Drecoll (2002), Atlas giải phẫu người (Tài liệu dịch), Nhà xuất y học, Hà nội 13 Huỳnh Quang Khánh, Nguyễn Công Minh, Nguyễn Tấn Cường cộng (2002), “Một số kinh nghiệm bước đầu phẫu thuật nội soi lồng ngực khoa ngoại lồng ngực – tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy”, Y học thành phố Hồ Chí Minh: 260-264 14 Nguyễn Quốc Kính (2004), “Thái độ xử trí gây mê hồi sức cấp cứu ngực chấn thương”, Tập huấn nâng cao kỹ phẫu thuật cấp cứu tim mạch lồng ngực, Bệnh viện Việt Đức – Khoa phẫu thuật tim mạch lồng ngực, Hà nội: 121-133 15 Nguyễn Hoài Nam (2004), “Điều trị tràn khí màng phổi tiên phát phẫu thuật nội soi lồng ngực” (nhân trường hợp), Ngoại khoa; 54 (1): 23-27 16 Nguyễn Quang Quyền (1995), Bài giảng giải phẫu học (Tập 2), Nhà xuất y học: 58-97 17 Nguyễn Hữu Ước (2001), “Các đường mở ngực cấp cứu”, Phẫu thuật cấp cứu tim mạch lồng ngực, Nhà xuất y học: 53-68 Tài liệu tiếng Anh 18 A Kumar, S Aggarwal, S Halder, S Kumar and G.C Khilnani (2003), "Thoracoscopic excision of mediastinal bronchogenic cyst: a case report and review of literature", Indian J Chest Dis Allied Sci; 45: 199 – 201 23 A P C Yim (1996), "Routine video – assisted thoracoscopy prior to thoracotomy", Chest; 109: 1099 – 1100 24 A P C Yim (1996), "Video – assisted thoracoscopic surgery management of primary spontaneous pneumothorax", Ann Acad Med Singapore; 25(5): 668 – 672 25 A P C Yim (2001), "Video – assisted thoracic surgery – a more patientfriendly surgical approach to the management of intrathoracic conditions", The Hong Kong Practitioner; 23: 63 – 65 26 A P C Yim and Alan D.L Sihoe (2005), "Video – assisted thoracic surgery as a diagnostic tool", General Thoracic Surg; 1: 314 – 326 27 A P C Yim and Hui-Ping Liu (1996), "Complications and failures of Video – assisted thoracic surgery: Experience from two centers in Asia", Ann Thorac Surg; 61: 538 – 541 28 A P C Yim, M Bashar Izzat, Tak-Wai Lee, and Song Wan (1999), “Video – assisted thoracic surgery: A renaissance in surgical therapy”, Respirology; 4: – 29 A P C Yim, Hiu-Ping Liu, Stephen R Hazelrigg, M Bashar Izzat, Alex L K Fung, Therese M Boley and Mitchell J Magee (1998), “Thoracoscopic operations on reoperated chest”, Ann Thorac Surg; 65: 28 – 30 30 Adel K Ayed, Hassan J Al-Din (2000), "The results of thoracoscopic surgery for primary spontaneous pneumothorax – Statistical Data Included", Chest; 118: 235 – 238 31 Ahmed Al-Sharhan, Huda Almanfouhi, Adel K Ayed (2002), 10 "Thoracoscopy as a useful diagnostic and therapeutic procedure: an experience 11 from a general hospital", Kuwait medical journal; 34(3): 205 – 208 32 Ahmed N, Jones D (2004), "Video – assisted thoracic surgery: state of 12 the art in trauma care", Injury; 35(5): 479 – 489 33 Akinori Iwasaki, Kan Okabayashi, Takayuki Shirakusa (2003), "A 13 model to assist training in thoracoscopic surgery", Interactive Cardiovascular and Thoracic Surgery; 2: 697 – 701 34 Alberto de Hoyos, Amit Patel, Ricardo S Santos, and Rodney J Landreneau (2005), "Video – assisted thoracic surgery for mediastinal tumors and other diseases within the mediastinum", General Thoracic Surg; 2: 2455 – 2476 35 Alberto de Hoyos, Ricardo S Santos, Amit Patel, and Rodney J Landreneau (2005), "Instruments and techniques of video – assisted thoracic surgery", General Thoracic Surg; 1: 503 – 523 36 Andrew C Mason, Mark J Krasna and Charles S White (1998), "The role of radiologic imaging in diagnosing complications of video-assisted thoracoscopic surgery", Chest; 113: 820 – 825 37 Bernward Passlick, Christine Born, Karl Họussinger, Olaf Thetter (1998), "Efficiency of video – assisted thoracic surgery for primary and secondary spontaneous pneumothorax", Ann Thorac Surg; 65: 324 – 327 37 Boutin Ch (1991), "Methods and indications of pleuroscopy or medical thoracoscopy", Ann Intern Med; 114: 217 – 276 38 Braimbridge MV (1993), "The history of thoracoscopic surgery", Ann Thorac Surg; 56(3): 610 – 614 39 Chanin Glinjongol, Wiroj Pengpol thoracoscopic surgery (VATS) in (2005), “Video – assisted the diagnosis and treatment of intrathoracic diseases at Ratchburi hospital”, J Med Assoc Thai; 88(6): 734 – 742 40 Cheng-Wen Hsiao, Ching Tzao, Shih-Chun Lee, Jen-Chih Chen, ChunHsiung Huang, and Yeung-Leung Cheng (2003), "Video – assisted thoracoscopic surgery with simultaneous minithoracotomy for spontaneous hemopneumothorax", J Med Sci; 23 (4): 191 – 194 41 D A Waller (1997), "Video – assisted thoracoscopic surgery (VATS) in the management of spontaneous pneumothorax", Thorax; 52: 307–308 42 Dewan Ravindra Kumar (2001), "Complications and limitations of video assisted thoracic surgery", Current Medical Trends; 5: 946 – 950 43 Diana Samiatina, Romaldas Rubikas (2004), "Video – assisted thoracoscopic surgery as an alternative to urgent thoracotomy following open chest trauma in selected cases", Medicina; 40 (supplement 1): 134 – 138 44 Dienemann H, Hoffmann H (2003), "Endoscopic thoracic surgery: indications, feasibility, and limitations", Chirurg; 74(4): 324 – 332 45 Eddy H Carrillo, J David Richardson (2005), “Thoracoscopy for the acutely injured patient”, The American Journal of Surgery; 190: 234 – 238 47 Francesca Rovera, Andrea Imperatori, Pietro Militello, Andrea Morri, Cinzia Antonini, Gianlorenzo Dionigi, Lorenzo Dominioni (2003), "Infections in 346 consecutive video – assisted thoracoscopic surgery", Mary Ann Liebert, Inc – Surgical infections; (1): 45 – 51 48 Fujinaga T, Satoda N, Fukuse T (2003), "Postoperative recurrence and medical economics of video – assisted thoracic surgery (VATS) for spontaneous pneumothorax", Kyobu Geka; 56(3): 194 – 198 49 Gavin M Wright, C Peter Clarke, and Joseph M Paiva (2003), “Hand – assisted thoracoscopic surgery”, Ann Thorac Surg; 75: 1665 – 1667 50 Geoffrey M Graeber, Ganga Prabhakar, Thomas W Shields (2005), "Blunt and penetrating injuries of the chest wall, pneura, and lungs", General Thoracic Surg; 1: 951 – 971 51 George C Velmahos, Demetrios Demetriades thoracoscopy for the evacuation (1999), "Early of undrained haemothorax", The European Journal of Surgery; 165( 10): 924 – 929 52 Giles J Peek, Sameh Morcos, Graham Cooper (2000), "Regular review: The pleural cavity", British Medical Journal; 320: 1318 – 1321 53 Gossot D, Stern JD, Galetta D, Debrosse D, Girard P, Celiandro R (2004), "Thoracoscopic management of postpneumonectomy empyema", Ann Thorac Surg; 78(1): 213 – 216 54 H Brock, R Rieger, C Gabriel, W Pệlz, W Moosbauer and S Necek (2000), “Haemodynamic changes during thoracoscopic surgery”, Anaesthesia; 55: 10 – 16 14 55 Hall M, Jones A, Peek GJ, and Firmin RK (1997), "Reducing morbidity from insertion of chest drains", BMJ; 315(7103): 313 – 318 56 Harold Ellis (1988), "Clinical anatomy", PG Asian Economy Edition: 19 – 69 57 Henri G Colt (1995), "Thoracoscopy", Chest; 108: 324 – 329 58 Henri G Colt (1999), "Thoracoscopy: Window to the pleural space", Chest; 116: 1409 – 1415 59 Hui-Ping Liu, Yi-Cheng Wu, Yun-Hen Liu, Ming-Ju Hsieh, Ka-Shun Cheng, Jaw-Ji Chu, Pyng-Jing Lin (2000), "Cost effective approach of video- assisted thoracic surgery: years experience", The Chang – Gung medical journal; 23( 7): 405 – 412 60 Hui-Ping Liu, Chau-Hsiung Chang, Pyng-Jing Lin, Hung-Chang Hsieh, Jen-Ping Chang, and Ming-Jang Hsieh (1994), "Video – assisted thracic surgery: The Chang – Gung experience", The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery; 108 (5): 834 – 840 61 Ian D Conacher (2002), “Anaesthesia for thoracoscopic surgery”, Best Practice & Research Clinical Anaesthesiology; 16(1): 53 – 62 62 John R Roberts, Joseph E Bavaria, Peter Wahl, Angela Wurster, Joseph S Friedberg, Larry R Kaiser (1998), "Comparison of open and thoracoscopic bilateral volume reduction surgery: complications analysis", Ann Thorac Surg; 66: 1759 – 1765 63 Jones JW, Kitahama A, Webb WR, McSwain N (1981), "Emergency thoracoscopy: a logical approach to chest trauma management", J Trauma; 21(4): 280 – 284 64 Kaushik Das, and Martin Rothberg (2000), "Thoracoscopic surgery: historical perspectives", Neurosurg Focus (4): Article 10 15 65 Khaled Al-Kattan (2000), "Thoracoscopic surgery: Indications and Outcome", Ann Saudi Med; 20(2): 119 – 121 66 Kita Y, Nogimura H, Ohi S, Kageyama Y, Matsushita K, Itoh Y, 16 Kobayashi R, Syundo Y, Neyatani , Suzuki K, Kazui J (2004), "Thoracoscopically resected cystic mediastinal haemangioma; report of a case", Kyobu Geka; 57(6): 497 – 500 67 Koizumi K, Hirata T, Hirai K, Mikami I, Fukushima M, Kubokura H, Yamagishi S, Haraguchi S, Akiyama H, Yoshino N, Okada D, Shimizu K (2003), "The evaluation of the complications and its management in 800 patients who underwent the thoracoscopic surgery", Kyobu Geka, Oct; 56(11): 932 – 937 68 Kruger M, Ermitsch M, Uschinsky K, Engelmann C (2003), "Result of video – assited thoracoscopic surgery for pneumothorax", Zentralbl Chir; 128(8): 645 – 651 69 Lang-Lanzdunski L, Chapuis O, Pons F, Jancovici R (2003), "Videothoracospy in thoracic trauma and penetrating injuries", Ann Chir; 128(2): 75 – 80 70 Lewis RJ, Caccavale RJ, Sisler GE, Mackenzie JW (1992), "One hundred consecutive patients undergoing video – assisted thoracic operations", Ann Thorac Surg; 54: 421– 426 71 Lóc Lang-Lazdunski, Jerơme Mouroux, Franỗois Pons, Gilles Grosdidier, Emmanuel Martinod, Dan Elkaùm, Jacques Azorin, René Jancovici (1997), "Role of videothoracoscopy in chest trauma", Ann Thorac Surg; 63: 327 – 330 17 72 Marcello Migliore, Riccardo Giuliano, Tarek Aziz, Rasheed A Saad, and Francesco Sgalambro (2002), "Four – step local anesthesia and sedation for thoracoscopic diagnosis and management of pleural disease", Chest; 121: 2032 – 2035 73 Masato Sasaki, Seiya Hirai, Masakazu Kawabe, Takahiko Uesaka, Kouichi Morioka, Akio Ihaya, Kuniyoshi Tanaka (2005), “Triagle target principle for the placement of trocars during video – assisted 18 thoracic surgery”, European Journal of Cardio – Thoracic Surgery; 27: 307 – 312 74 Michael T Jaklitsch, Malcolm M DeCamp, Jr., Michael J Liptay, David H Harpole, Jr., Scott J Swanson, Steven J Mentzer, David J Sugarbaker (1996), "Video – assisted thoracic surgery in the elderly: a review of 307 cases", Chest; 110: 751 – 758 75 Naunheim KS, Mack MJ, Hazelrigg SR, et al (1995), "Safety and efficacy of video – assisted thoracic surgical techniques for the treatment of spontaneous pneumothorax", J Thorac Cardiovasc Surg; 109: 1198 – 1204 76 Navsaria PH, Vogel RJ, Nicol AJ (2004), "Thoracoscopic evacuation of retained posttraumatic hemothorax", Ann Thorac Surg; 78(1): 282 – 285 77 P Michael McFdden (2000), "Minimally invasive thoracic surgery", The Ochsner journal; (3): 137 – 144 78 Pyng Lee, Henri G Colt (2003), "Using diagnostic thoracoscopy to optimal effect: technical know – how is key", Journal of Critical Illness; 18(6): 244 – 251 79 R C Bailey (2000), “Complication of tube thoracostomy in trauma”, J Accid Emerg Med; 17: 111 – 114 80 R Keller (2000), "Haemothorax", European Respiratory Monograph; 7: 266 – 269 80 René Jancovici, Loùc Lang-Lazdunski, Franỗois Pons, Louis Cador, Antoine Dujon, Marcel Dahan, Jacques Azorin (1996), "Complications of video - assisted thoracic surgery: A five – year experience", Ann Thorac Surg; 61: 533 – 537 81 Riichiroh Maruyama, Takeshi Oka, Hideaki Anai (2000), “Video – assisted thoracoscopic treatment for spontaneuos pneumothorax as two – day surgery”, Am J Surg; 180: 171 – 173 82 Robert J McKenna, Jr (2005), "Video – assisted thoracic surgery for wedge resection, lobectomy, and pneumonectomy", General Thoracic Surg; 1: 524 – 532 83 Robert James Cerfolio, Ayesha S Bryant, Todd M Sheils, Cynthia S Bass, Alfred A Bartolucci (2004), "Video – assisted thoracoscopic surgery using single – lumen endotracheal tube anesthesia", Chest; 126: 281 – 285 84 Rodney J Landreneau, Michael J Mack, Robert J Keenan, Keith S Naunheim Stephen R Hazelrigg, (1995), "Thoracoscopy for empyema and hemothorax", Chest; 109:18 – 24 86 Samiatina D, Rubikas R (2004), "Video – assited thoracoscopic surgery as an alternative to urgent thoracotomy following open chest trauma in selected cases", Medicina ( Kaunas); 40 Suppl 1: 134 – 138 19 87 Serban C Stoica, William S Walker (2000), "Video – assisted thoracoscopic surgery", Postgrad Med J; 76: 547 – 550 96 Yi-Cheng Wu, Ming-Shian Lu, Chi-Hsiao Yeh, Yun-Hen Liu, Ming-Ju Hsieh, Hung-I Lu and Hui-Ping Liu (2002), "Justifying video – assisted thoracic surgery for spontaneous hemopneumothorax", Chest; 122: 1844 – 1847 97 Zhestkov KG, Guliaev AA, Abakumov MM, Voskresenskii Barskii BV OV, (2003), "Thoracoscopy in surgery of thoracic wounds", Khirurgiia (Mosk); (12): 19 – 23 MỤC LỤC đặ t vấ n đề Chươ ng Tổ ng quan .3 1.1 Định nghĩa khai niệm phẫu thuật nội soi lồng ngực 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Các khái niệm 1.2 Lịch sử phát triển phẫu thuật nội soi lồng ngực 1.2.1 Thời kỳ sơ khai 1.2.2 Sự phát triển nội soi lồng ngực PTNSLN 1.3 Giải phẫu lồng ngực: 1.3.2 Các tạng ngực 11 1.4 Sinh lý hoạt động hô hấp: 18 1.4.1 Các thành phần, yếu tố tham gia q trình hơ hấp 18 1.4.2 Động tác hô hấp: 20 1.5 Các dạng tổng thương CTLN 22 1.5.1 Thương tổn thành ngực: .22 1.5.2 Thương tổn khoang màng phổi 24 1.5.3 Thương tổn tạng 24 1.6 Chẩn đoán CTLN: .26 1.6.1 Dấu hiệu năng: .26 1.6.2 Dấu hiệu thực thể: 26 1.6.3 Dấu hiệu cận lâm sàng: 28 1.7 Điều trị CTLN: 29 1.7.1 Điều trị sơ cứu sau bị thương .29 1.7.2 Điều trị phẫu thuật 29 Đố i tượ ng phươ ng pháp nghiên u 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.2 Thu thập số liệu 33 2.2.3 Tiến hành PTNSLN 33 2.2.4 Các bước trình phẫu thuật 35 2.2.5 Kiểm tra kết PTNS .36 2.2.6 Các tiêu nghiên cứu 36 2.3 Xử lý số liệu .36 dự kiế n Kế t nghiên u .37 3.1 Đặc điểm chung 37 3.1.1 Tuổi – giới 37 3.2 Hoàn cảnh viện 38 3.3 Nguyên nhân chấn thương 38 3.4 Chỉ định cách phẫu thuật 39 3.4.1 Chỉ định 39 3.4.2 Cách thức phẫu thuật 39 3.4.3 Sè troca dùng để phẫu thuật .40 3.4.4 Vị trí troca .40 3.4.5 Thời gian phẫu thuật 40 3.5 Phương pháp thơng khí sử dụng phẫu thuật 40 3.6 Biến chứng 40 3.7 Thời gian nằm viện .41 3.8 Thời gian rút dẫn lưu sau mổ .41 3.9 Đánh giá kết sau phẫu thuật .42 dự kiế n Bàn luậ n 42 dự kiế n Kế t luậ n 44 dự kiế n Kiế n nghị .44 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRỪƠNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÉ Y TẾ  NGUYỄN MINH TUẤN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHỈ ĐỊNH VÀ QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ CTLN NGỰC BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI Chuyên nghành : Ngoại khoa Mã sè : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS LÊ NGỌC THÀNH HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRỪƠNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÉ Y TẾ  NGUYỄN MINH TUẤN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHỈ ĐỊNH VÀ QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ CTLN NGỰC BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 ... soi điều trị Chấn thương Vết thương ngực Xây dựng quy trình kỹ thuật phẫu thuật nội soi áp dụng điều trị Chấn thương Vết thương ngực 3 Chương Tổng quan 1.1 Định nghĩa khai niệm phẫu thuật nội soi. .. trình kỹ thuật cụ thể Với mục đích tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu xây dùng định quy trình kỹ thuật điều trị CTLN ngực phẫu thuật nội soi? ?? Với mục tiêu: Đưa định áp dụng phẫu thuật nội soi. .. đốn điều trị bệnh Một thuật ngữ khác phẫu thuật nội soi dùng rộng rãi phẫu thuật xâm lấn tối thiểu (minimally invasive surgery) 1.1.1.2 Định nghĩa phẫu thuật nội soi lồng ngực Phẫu thuật nội soi

Ngày đăng: 16/01/2015, 07:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan