bệnh học hệ tiết niệu

32 707 3
bệnh học hệ tiết niệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 5. BỆNH HỌC HỆ TIẾT NIỆU Bs hướng dẫn: Lê Hồng Hà Bv Cấp Cứu Trưng Vương Mục tiêu Nêu được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chính, cách phòng và điều trị một số bệnh: Viêm cầu thận cấp Viêm đường tiết niệu Sỏi thận Hội chứng thận hư I. BỆNH VIÊM CẦU THẬN CẤP 1. Đại cương - Tình trạng tổn thương cầu thận - Rối loạn chức năng lọc ở cầu thận - Thường gặp từ 5 - 10 tuổi - Nguyên nhân: liên cầu khuẩn beta gây tan máu nhóm A, vi khuẩn này cũng gây viêm mũi họng, viêm da và viêm cầu thận I. BỆNH VIÊM CẦU THẬN CẤP 2. Triệu chứng lâm sàng 2.1. Thời kỳ khởi phát - Mệt mỏi, đau thắt lưng, kém ăn - Da – niêm mạc nhợt - Phù nhẹ mi mắt (nặng mi mắt) 2.2. Thời kỳ toàn phát - Phù: mềm, ấn lõm, từ mặt xuống chân - Đái ít, nước tiểu đỏ: nước tiểu có nhiều hồng cầu, albumin, bạch cầu… - Huyết áp tăng: huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu - Hội chứng nhiễm trùng: sốt, mạch nhanh, lưỡi dơ I. BỆNH VIÊM CẦU THẬN CẤP 3. Điều trị 3.1. Chế độ ăn uống – nghỉ ngơi - Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường trong thời kỳ cấp tính - Ăn nhạt tuyệt đối, giảm đạm, tăng đường, hoa quả 3.2. Thuốc - Kháng sinh: Penicillin 1-2 triệu UI/ngày x 7-10 ngày hoặc Erythromycin 20-30 mg/kg/ngày x 7-10 ngày - Thuốc lợi tiểu: Hypothiazid 25 mg x 1-2 viên/ngày hoặc Furosemid - Điều trị triệu chứng: trợ tim, an thần, hạ huyết áp - Có thể dùng corticoid: lưu ý ở người cao huyết áp I. BỆNH VIÊM CẦU THẬN CẤP 4. Tiến triển - Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng - Đa số triệu chứng giảm và hết dần khi được điều trị - Biến chứng: suy tim cấp,viêm cầu thận mạn,suy thận 5. Phòng bệnh - Điều trị tích cực bệnh viêm tai mũi họng và viêm da - Cần điều trị tích cực đề phòng tiến triển thành viêm cầu thận mạn tính - Dùng Penicillin tác dụng chậm, tiêm bắp hàng tháng II. BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 1. Đại cương - Bệnh thường gặp - Nguyên nhân: trực khuẩn E.Coli hoặc cầu khuẩn đường ruột gây tổn thương nhu mô thận - Vi khuẩn phát triển khi: + Ứ đọng nước tiểu + Dị dạng bẩm sinh ở niệu quản + Sỏi thận, sỏi niệu quản, hẹp niệu đạo II. BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 2. Triệu chứng lâm sàng - Hội chứng nhiễm khuẩn: sốt cao 39-40 o C, rét run, ngày vài cơn, môi khô, lưỡi dơ - Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đục, tiểu mủ, tiểu máu: - Xét nghiệm nước tiểu: bạch cầu, albumin, vi khuẩn - Nếu có điều trị, bệnh sẽ khỏi, nhưng hay tái phát, dễ chuyển sang mạn tính và suy thận… II. BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 3. Điều trị 3.1. Chế độ sinh hoạt - Nghỉ ngơi trong thời kỳ cấp tính, ăn nhạt 3.2. Thuốc - Kháng sinh: + Ampicillin 500 mg x 7 ngày + Gentamycin 80 mg ống 2-5 mg/kg. Tiêm bắp - Thuốc lợi tiểu: + Râu bắp, bông mã đề + Hypothiazid 25 mg, uống 1-2 viên/ngày hoặc dùng Furosemid II. BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 4. Phòng bệnh - Với phụ nữ: có thai, sau sảy thai, sau sinh phải giữ vệ sinh thật tốt bộ phận sinh dục ngoài - Tránh soi bàng quang, thông tiểu khi không cần - Điều trị tích cực tránh để cấp tính chuyển thành mạn tính [...]...III BỆNH SỎI THẬN 1 Đại cương - Sỏi có thể ở nhu mô thận, đài thận, bể thận, di chuyển xuống niệu quản, bàng quang… - Tính chất: sỏi calcil, sỏi urat, oxalat hoặc phosphat - 90% nguyên nhân + Mất cân bằng trong chế độ ăn + Tăng sự kết tinh trong nước tiểu + Tăng sự đào thải calci - Yếu tố thuận lợi: + Ứ đọng nước tiểu do dị dạng đường tiết niệu + Yếu tố di truyền, nhiễm khuẩn tiết niệu III BỆNH SỎI... huyết áp), di truyền… Cơ chế bệnh sinh hiện nay chưa được biết đầy đủ IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ 2 Giải phẫu bệnh - Bệnh cầu thận có sang thương tối thiểu - Xơ chai cầu thận khu trú từng phần - Bệnh cầu thận màng - Bệnh cầu thận tăng sinh tế bào trung mô - Bệnh cầu thận tăng sinh màng - Viêm cầu thận liềm, bệnh thận IgA IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ 3 Triệu chứng lâm sàng - Phù: toàn thân, phù từ mặt xuống chi dưới,... hơn, bệnh hay tái phát nên phải theo dõi lâu dài nhiều năm - Tử vong thường do bội nhiễm - Cuối cùng đa số dẫn đến suy thận IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ 5.1 Tiến triển (đọc thêm) − Lui bệnh tự nhiên − Tái phát: + Đạm niệu > 1g/24h hay lượng đạm niệu tăng gấp 2 + Tái phát thường xuyên 2 lần trong 6 tháng − Lệ thuộc thuốc: tái phát trong khi đang giảm liều đã có tái phát hay khi ngưng thuốc 2-3 tuần − Lành bệnh. .. biểu hiện bằng phù, protein niệu cao, protein máu giảm 2 thể thận hư: - Thể nguyên phát ở cầu thận: 65 – 75%, còn gọi là hội chứng thận hư đơn thuần - Thể thứ phát: nhiễm trùng, bệnh hệ thống, lupus ban đỏ, viêm cầu thận cấp, đái tháo đường, suy tim, sốt rét, giang mai, ung thư, thuốc (thủy ngân, bạch phiến, chất cản quang, Captopril (điều trị cao huyết áp), di truyền… Cơ chế bệnh sinh hiện nay chưa được... tiểu máu toàn bãi (nghiệm pháp 3 ly) - Tiểu rắt, tiểu đục: khi viêm nhiễm, có khi tiểu ra sỏi III BỆNH SỎI THẬN - Chụp X quang: sỏi cản quang - Siêu âm thận: sỏi không cản quang - Xét nghiệm nước tiểu: + Hồng cầu, bạch cầu, tế bào mủ, tinh thể oxalat, urat + Nếu có protein niệu là có viêm thận, bể thận III BỆNH SỎI THẬN 3 Điều trị 3.1 Trong cơn đau: giảm đau, giảm co thắt - Papaverin 0,04 g x 1-2 viên/lần... hay khi ngưng thuốc 2-3 tuần − Lành bệnh hẳn: ít xảy ra − Lui bệnh tự nhiên không điều trị trong sang thương tối thiểu nhẹ, nhưng: + Dễ nhiễm trùng + Chết do suy dinh dưỡng đạm IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ 5.1 Tiến triển (đọc thêm) − Điều trị không đáp ứng - kháng corticoide: đạm niệu không giảm mặc dù có điều trị − Đáp ứng không hoàn toàn: đạm niệu < 3,5g/24 giờ nhưng vẫn > 150mg/24giờ IV HỘI CHỨNG THẬN... kháng sinh - Dùng máy tán sỏi: tán qua da 3.3 Điều trị ngoại khoa Phẫu thuật lấy sỏi khi đã có biến chứng hoặc sỏi không thể xuống tự nhiên được III BỆNH SỎI THẬN 3.4 Điều trị dự phòng (điều chỉnh chế độ ăn) - Sỏi urat: ăn giảm đạm động vật: thịt cá, lòng, tiết và ăn nhiều rau, củ, quả - Sỏi oxalat: + Tránh thức ăn nhiều calci oxalic: cao gan, chè đặc, rau dền, cà chua + Hạn chế đường và rượu + Giảm... Phù mềm, ấn lõm ở chân Bé trai bị hội chứng thận hư trước điều trị sau khi điều trị Tràn dịch màng tinh hoàn IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ 3 Triệu chứng lâm sàng – cận lâm sàng 3.1 Triệu chứng lâm sàng - Thiểu niệu: nước tiểu thường < 500 ml/ngày - Da niêm mạc: nhợt nhạt, mệt mỏi, kém ăn, đau tức vùng thắt lưng - Cao huyết áp: có thể kèm theo - Tiểu máu vi thể: phải quan sát dưới kính hiển vi IV HỘI CHỨNG THẬN... Máu: protein giảm, cholesterol tăng IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nước tiểu: (đọc thêm) - Tổng phân tích nước tiểu: + Tiểu đạm lượng nhiều (+/-) 10 - 30g/l + Cặn lắng: hồng cầu, bạch cầu, trụ hạt, trụ trong - Đạm niệu 24 giờ: > 3,5g - Điện di đạm trong nước tiểu: + Tiểu đạm chọn lọc: tỉ lệ albumin > 90% + Tiểu đạm không chọn lọc IV HỘI CHỨNG THẬN HƯ Xét nghiệm máu (đọc thêm) - Đạm huyết: + Đạm toàn phần giảm . Bài 5. BỆNH HỌC HỆ TIẾT NIỆU Bs hướng dẫn: Lê Hồng Hà Bv Cấp Cứu Trưng Vương Mục tiêu Nêu được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chính, cách phòng và điều trị một số bệnh: Viêm cầu. khi: + Ứ đọng nước tiểu + Dị dạng bẩm sinh ở niệu quản + Sỏi thận, sỏi niệu quản, hẹp niệu đạo II. BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 2. Triệu chứng lâm sàng - Hội chứng nhiễm khuẩn: sốt cao 39-40 o C,. thải calci - Yếu tố thuận lợi: + Ứ đọng nước tiểu do dị dạng đường tiết niệu + Yếu tố di truyền, nhiễm khuẩn tiết niệu III. BỆNH SỎI THẬN 2. Triệu chứng lâm sàng - Cơn đau quặn thận: đau một

Ngày đăng: 15/01/2015, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 5. BỆNH HỌC HỆ TIẾT NIỆU

  • Mục tiêu

  • I. BỆNH VIÊM CẦU THẬN CẤP

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II. BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • III. BỆNH SỎI THẬN

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • IV. HỘI CHỨNG THẬN HƯ

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan