nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn, kiểm nghiệm các chi tiết của hệ thống

37 1.9K 0
nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn, kiểm nghiệm các chi tiết của hệ thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Trờng Đaị học Bách Khoa - Hà Nội SV: Hoàng Tiến Hiệp http://www.ebook.edu.vn 30 Lời nói đầu Ngy nay ngnh động cơ đốt trong vẫn chiếm một vị trí vô cùng quan trọng v khẳng định đợc u thế của mình. Đó l thiết bị động lực chủ yếu đợc sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực nh giao thông vận tải, nông nghiệp, công nghiệp Động cơ đốt trong sử dụng đợc những điều kiện khí hậu khác nhau, nh vùng nhiệt đới nóng ẩm, vùng Cực Bắc. Tổng công suất của các động cơ đốt trong chiếm khoảng 95% công suất các thiết bị. Kỹ thuật sử dụng v thiết kế, chế tạo động cơ đốt trong đang trên đ phát triển. ở nớc ta trớc Cách mạng Tháng Tám cơ sở vật chất của các ngnh chế tạo cơ khí hầu nh không có gì, ngnh động cơ đốt trong hầu nh chỉ bó hẹp trong phạm vi sửa chữa, thay thế v sử dụng bảo dỡng, trên khắp nớc ta không có một Nh máy no có khả năng sản xuất phụ tùng chính của động cơ. Nhng chỉ sau 20 năm từ ngy Cách mạng Tháng Tám thnh công đến nay ngnh động cơ đốt trong ở nớc ta đã phát triển, các Nh máy sửa chữa ô tô, máy kéo của nớc ta đã chế tạo đợc các phụ tùng thay thế nh Nh máy cơ khí Trần Hng Đạo đã sản xuất hng loạt các động cơ Diezel 2-20; 4-40 v đặc biệt l năm 1962 kết hợp với Trờng Đại Học Bách Khoa H Nội cùng với các Xí nghiệp khác Nh máy Cơ khí Trần Hug Đạo đã chế tạo thnh công chiếc máy kéo Tháng Tám. Hiện nay có rất nhiều Nh máy cơ khí chế tạo phụ tùng động cơ đốt trong, phụ tùng ôtô máy kéo nh Nh máy Chế tạo phụ tùng ôtô số 1, Nh máy chế tạo động cơ Diezel Sông Công - Thái Nguyên. Mặt khác nớc ta vẫn nhập v sử dụng nhiều động cơ đốt trong, ôtô, máy kéo của nớc ngoi. Điều đó đòi hỏi ngời cán bộ kỹ thuật phải biết những kết hợp khoa học tiên tiến để giải quyết những vấn đề xảy ra trong thực tế sản xuất. Động cơ M3 - 240 đợc chế tạo tại Liên Xô v đợc lắp trên xe Benlaz nhập vo nớc ta từ lâu. Động cơ có 12 xilanh dùng nhiên liệu l Diezel với công suất l 360 mã lực, có hệ thống lm mát bằng nớc cỡng bức một vòng tuần hon kín. Để đáp ứng đợc yêu cầu m động cơ M3-240 đợc thiết kế lắp trên xe ôtô vận tải cỡ lớn phục vụ trên mỏ với hệ thống lm mát bằng nớc cỡng bức một vòng tuần hon kín l thích ứng v hợp lý cho động cơ. Trong khi đó để tìm hiểu hệ thống lm mát v tính toán xem các chi tiết trong hệ thống lm Đồ án tốt nghiệp Trờng Đaị học Bách Khoa - Hà Nội SV: Hoàng Tiến Hiệp http://www.ebook.edu.vn 31 mát khi lm việc có khả năng ổn định, tuổi thọ các chi tiết trong động cơ có cao không. Xuất phát từ thực tế đó em đợc giao đề ti Tìm hiểu nguyên lý lm việc của hệ thống bôi trơn, cân bằng nhiệt, tính toán kiểm nghiệm các chi tiết trong hệ thống bôi trơn của động cơ M3-240. Đề ti bao gồm các nội dung chính sau: Phần I: Giới thiệu chung về đặc tính kỹ thuật xe Benlaz 540 v động cơ M3-240. Phần II: Tính toán chu trình công tác của động cơ M3-240. Phần III: Cấu tạo v nguyên lý lm việc của hệ thống v của từng bộ phận của bôi trơn động cơ. Phần IV: Tính toán kiểm nghiệm hệ thống bôi trơn ổ trục bơm dầu, lọc dầu thấm, lọc ly tâm, két mát dầu. Phần V: Quy trình v các thông số kỹ thuật sửa chữa hệ thống bôi trơn khi đại tu ô tô. Phần VI: Thiết kế thiết bị kiểm tra bầu lọc dầu sau sửa chữa. Với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của PGS.TS Phạm Minh Tuấn đã dẫn dắt em từng bớc trong quá trình tính toán v sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô trong Bộ môn Động cơ đốt trong cùng các bạn đồng nghiệp để em hon thnh tốt nhiệm vụ đợc giao. Vì thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế v lần đầu tiên em đợc giao nhiệm vụ lớn ny cho nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong các Thầy, Cô cùng ton thể các bạn đồng nghiệp chỉ bảo v đóng góp chân thnh để em có kiến thức vững phục vụ trong công tác sau ny. Một lần nữa em xin chân thnh cảm ơn PGS.TS Phạm Minh Tuấn cùng các Thầy, Cô giáo bộ môn đã tận tình chỉ bảo để em hon thnh tốt đồ án của mình. Cẩm Phả, ngy tháng 06 năm 2009 Sinh viên thực hiện Hoàng Tiến Hiệp Đồ án tốt nghiệp Trờng Đaị học Bách Khoa - Hà Nội SV: Hoàng Tiến Hiệp http://www.ebook.edu.vn 32 Phần 2 tính toán nhiệt động học v động lực học động cơ A. Các thông số kỹ thuật động cơ 3 240: 1. Động cơ 3 240 l động cơ Diezel 4 kỳ không tăng áp. 2. Công suất động cơ: N e = 360 mã lực = 264,78 (kW) 3. Số vòng quay trục khuỷu: n = 2100 (vòng/ph) 4. Đờng kính xilanh: D = 130 (mm) 5. Hnh trình piston: S = 140 (mm) 6. Số lợng xilanh: i = 12 7. Tỷ số nén: = 16,5 8. Thứ tự lm việc các xilanh: 1-12-5-8-3-10-6-7-2-11-4-9 9. Suất tiêu hao nhiên liệu: g e = 175 (g/ml.h) 10. Góc phun sớm: = 22 0 11. Góc mở sớm xu páp nạp: 1 = 20 0 12. Góc đóng muộn xu páp nạp: 2 = 56 0 13. Góc mở sớm xu páp thải: 3 = 56 0 14. Góc đóng muộn xu páp thải: 4 = 20 0 15. Chiều di thanh truyền: l = 280 (mm) 16. Khối lợng nhóm piston: m pt = 2,780 (kg) 17. Khối lợng nhóm thanh truyền: M tt = 4,520 (kg) Đồ án tốt nghiệp Trờng Đaị học Bách Khoa - Hà Nội SV: Hoàng Tiến Hiệp http://www.ebook.edu.vn 33 B. Tính toán nhiệt động học v động lực học Chơng I: Tính toán nhiệt I. Các thông số cần chọn: Xác định vận tốc trợt piston: 30 .nS C m = Trong đó: S: hnh trình piston; S = 140 mm = 0,14 m n: số vòng quay trục khuỷu; n = 2100 vòng/ph Vậy )/(8,9 30 2100.14,0 30 . sm nS C m === Với C m = 9,8 m/s 6,5 m/s Động cơ 3 240 l động cơ cao tốc. 1. áp suất môi trờng p 0 : L áp suất khí quyển trớc khi nạp vo động cơ, p 0 thay đổi theo độ cao, ở nớc ta có thể chọn: p 0 = 0,1 (MPa) 2. Nhiệt độ môi trờng: T 0 Lựa chọn nhiệt độ theo nhiệt độ trung bình cả năm. Nớc ta có thể chọn: T 0 = 24 0 C = 297 0 K 3. áp suất cuối quá trình nạp: P a áp suất P a phụ thuộc vo rất nhiều yếu tố: thông số chủng loại động cơ, tính năng tốc độ, đờng nạp, tiêt diện lu thông, Đối với động cơ không tăng áp: P a = (0,8 ữ 0,9)P 0 Chọn P a = 0,88 P 0 = 0,088 (MPa) 4. áp suất khí thải: P r Đối với động cơ có tốc độ thấp có thể chọn P r trong phạm vi: P r = (1,03 ữ 1,06)P 0 Ta chọn: P r = 1,10 P 0 = 1,10 . 0,1 = 0,110 (MPa) 5. Nhiệt độ khí thải: T r Đồ án tốt nghiệp Trờng Đaị học Bách Khoa - Hà Nội SV: Hoàng Tiến Hiệp http://www.ebook.edu.vn 34 Đối với động cơ Diezel: T r = (700 ữ 900)K Chọn T r = 800K Chỉ số giãn nở đa biến trung bình của khí sót m = 1,5 6. Hệ số nạp thêm: 1 Phụ thuộc chủ yếu vo pha phối khí, thờng chọn trong khoảng: 1 = 1,02 ữ 1,07 Ta chọn: 1 = 1,02 7. Hệ số hiệu đính đồ thị công: t Tỷ nhiệt của môi chất công tác thay đổi rất phức tạp nên ta thờng phải căn cứ vo hệ số d lợng không khí để hiệu đính với động cơ Diezel có 1 = 1,2 ữ 1,8 Vậy chọn: t = 1,1 8. Hệ số quyết buồng cháy: 2 Với động cơ không tăng áp: t = 1 9. Mức độ sấy nóng môi chất: T Chủ yếu phụ thuộc vo quá trình hình thnh khí hỗn hợp bên ngoi hay bên trong xilanh: Với động cơ Diezel: T = 20K ữ 40K Với động cơ 3 240 chọn: T = 30K 10. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z: Z Thể hiện lợng nhiệt phát ra của nhiên liệu dùng để sinh công v tăng nội năng ở điểm Z, với lợng nhiệt phát ra khi đốt cháy hon ton 1kg nhiên liệu. Do đó Z phụ thuộc vo chu trình công tác của động cơ. Động cơ Diezel có Z = 0,65 ữ 0,85 Ta chọn: Z = 0,83 11. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b: b Môi chất đợc nhân nhiệt lên b bao giờ cũng lớn hơn Z Thông thờng với động cơ Diezel: b = 0,8 ữ 0,9 Chọn b = 0,86 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đaị học Bách Khoa - Hà Nội SV: Hoàng Tiến Hiệp http://www.ebook.edu.vn 35 12. Hệ số hiệu đính đồ thị công d Thể hiện sự sai lệch khi tính toán lý thuyết chu trình công tác của động cơ với chu trình công tác thực tế do đó không xét đến pha phối khí, tổn thất lu động của dòng khí, thời gian cháy v độ tăng áp suấtSự sai lệch giữa chu trình thực tế v chu trình lý thuyết của động cơ Diezel lớn hơn động cơ xăng vì thế hệ số d của động cơ Diezel thờng chọn trị số nhỏ, trong khoảng ữ 0,97. Ta chọn: d = 0,954 13. Nhiệt trị thấp của nhiên liệu: Q n Q n = 42.500 (KJ/Kg) II. Tính toán quá trình công tác của động cơ: 1. Tính toán quá trình nạp: 1.1. Hệ số khí sót: r m a r t a r r r P P P P T TT 1 2.1 02 . 1 )( + = Trong đó m l chỉ số giãn nở đa biến trung bình: m = 1,5 033,0 088,0 11,0 .1.1,102,1.5,16 1 . 088,0 11,0 . 800 )30297(1 5,1 1 = + = r 1.2. Nhiệt độ cuối quá trình nạp: T a KT P P TTT T a r m m r a rrt a 342 033,01 11,0 088,0 .800.033,0.1,130297 1 5,1 15,1 1 0 = + ++ = + ++ = Với động cơ không tăng áp T a = (310 ữ 350)K. Vậy kết quả trên l phù hợp. 1.3. Hệ số nạp: v Đồ án tốt nghiệp Trờng Đaị học Bách Khoa - Hà Nội SV: Hoàng Tiến Hiệp http://www.ebook.edu.vn 36 ()( ) + = m a r t a v P P P P TT T 1 2.1 00 0 1 ()( ) 802,0 088,0 11,0 .1.1,102,1.5,16 11,0 088,0 . 3029715,16 297 5,1 1 = + = v v 1.4. Lợng khí nạp mới: M 1 kee vk TPg P M 10.432 3 1 = Trong đó: inV N P h e e 30 = 3 22 857,1 4 4,1.3,1.14,3 4 dm SD V h === N e = 360 mã lực = 265 kW. )(93,237 7355,0 175 kWg e == Vậy MPamMNP e 679,0)/(679,0 12.2100.857,1 4.265.30 2 === 723,0 297.679,0.93,237 802,0.1,0.10.432 3 1 ==M (Kmol/kg.nl) 1.5. Lợng khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1 kg nhiên liệu. += 32 0 41221,0 1 0 HC M Nhiên liệu động cơ Diezel: 1 kg nhiên liệu có: C = 0,87; H = 0,126; 0 = 0,004 496,0 32 004,0 4 126.0 12 87.0 21,0 1 0 = +=M (Kmol/kg.nl) 1.6. Hệ số d lợng không khí: 457,1 496,0 723,0 0 1 === M M Đồ án tốt nghiệp Trờng Đaị học Bách Khoa - Hà Nội SV: Hoàng Tiến Hiệp http://www.ebook.edu.vn 37 2. Tính toán quá trình. 2.1. Tính tỷ nhiệt: 2.1.1. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của không khí TmC v 00209,0806,19 += (kJ/kmol.độ) 2.1.2. Tỷ nhiệt mol trung bình của sản vật cháy: TmC T TmC v v 00278,099,20 10. 457,1 36,187 86,427 2 1 457,1 634,1 876,19 10. 36,187 86,427 2 1634,1 876,19 " 5 5" += +++= +++= 2.1.3. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy: ()() )./(00211,0844,19 033,01 00278,099,20.033,000209,0806,19 1 . ' ' ' ' dộkmolkJTmC TT mC mCmC mC v v r vrv v += + +++ = + + = 2.2. Chỉ số nén đa biến trung bình: n 1 Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc rất nhiều vo thông số kết cấu v thông số vận hnh nh kích thớc xilanh, loại buồng cháy Tuy nhiên n 1 lại tăng giảm theo quy luật: tất cả các nhân tố lm cho mỗi chất mất nhiệt sẽ lm chỉ số n 1 giảm. Giả thiết quá trình nén l đoản nhiệt, ta có thể xác định n 1 nh sau: () 1 2 314,8 1 1 ' ' ++ = n a v v T b a n Thông thờng: n 1 = 1,36 ữ 1,37 Trong đó: 5,16 3,342 00211,0 2 838,19 ' ' = = = = KT b a a v v Chọn sơ bộ n 1 = 1,368 thay vo ta có: Đồ án tốt nghiệp Trờng Đaị học Bách Khoa - Hà Nội SV: Hoàng Tiến Hiệp http://www.ebook.edu.vn 38 () VPVT v = = ++ = 368,0368,0 15,16.3,342.00211,0838,19 314,8 1368,1 1368,1' Vậy chọn n 1 = 1,368 l đợc 2.3. áp suất cuối quá trình nén: p c P c = P a . n1 = 0,088.16,5 1,368 = 4,074 Mpa 2.4. Nhiệt độ cuối quá trình nén: T c = T a . n1-1 = 342,3. 16,5 1,368-1 = 959 K 2.5. Lợng môi chất cuối quá trình nén: M c M c = M 1 + M r = M 1 (1 + r ) M c = 0,723 (1 + 0,033) = 0,767 (kmol/kg.nl) 3. Tính toán quá trình cháy: 3.1. Hệ số thay đổi phần tử lý thuyết: 0 044,1 496,0.457,1 32 004,0 4 126,0 1 . 32 0 4 1 0 0 = + += + += M H 3.2. Hệ số thay đổi phần tử thực tế: 042,1 033,01 033,0044,1 1 0 = + + = + + = r r 3.3. Hệ số thay đổi phần tử thực tế tại điểm Z 041,196,0. 033,01 1044,1 1 96,0 86,0 83,0 . 1 1 1 0 = + += === + += Z b Z Z Z r Z X X 3.4. Lợng sản vật cháy: M 2 = M 1 + M = 0 .M 1 = 1,004.0,723 = 0,755 (kmol/kg.nl) 3.5. Nhiệt độ tại điểm Z: Tính T Z bằng cách giải phơng trình cháy của động cơ. Đối với động cơ Diezel ta có: Đồ án tốt nghiệp Trờng Đaị học Bách Khoa - Hà Nội SV: Hoàng Tiến Hiệp http://www.ebook.edu.vn 39 () (*) 314,8 )1( . "' 1 ZpZZcv r HZ TmCTmC M Q =++ + 86,21959.00211,0838,19 2 ' '' =+=+= c v vv T b amC (kJ/kmol.độ) 314,8 '" += vpz mCmC (kJ/kmol.độ) " pz mC l tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy tại Z Xác định tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình tại điểm Z: () () () ()()( ) () Zvz ZZ vz Z r Z vZ r Zv vz TmC TT mC XX mCXXmC mC 00276,0956,20 96,01 044,1 033,0 96,0.044,1 00209,0802,1996,01 044,1 033,0 96,000278,099,20.044,1 ** 1. 1. " " 0 0 ' 0 " 0 " += + + ++ ++ = + + + + = Vậy Zvzpz TmCmC 00276,027,29314,8 "" +=+= Chọn hệ số tăng áp suất = 1,5 Thay tất cả vo phơng trình (*) ta đợc: () ()( ) 077,8054946,3000287,0 00276,027,29041,15,1.341,886,21 033,01.723,0 10.5,42.83,0 2 3 =+ +=++ + ZZ ZZ TT TT Giải phơng trình đợc: T Z = 2192 K Đối với động cơ Diezel có T Z = (1800 ữ 2200)K Vậy T Z = 2192 K l phù hợp. Với T Z = 2192 K -> ta có tỷ số tăng áp suất. = 1,55 3.6. áp suất tại điểm Z: P Z = .P c = 1,55 . 4,074 = 6,314 (MPa) 4. Quá trình giãn nở: 4.1. Tỷ số giãn nở ban đầu: [...]... dới của giấy vẽ) - Vẽ vòng tròn tâm O có bán kính R 2 = 14,53 (mm) - Chia nửa vòng tròn (O,R) v vòng tròn (O,R/2) thnh 18 phần theo chi u ngợc nhau SV: Hoàng Tiến Hiệp 47 http://www.ebook.edu.vn Đồ án tốt nghiệp Trờng Đaị học Bách Khoa - Hà Nội - Từ các điểm chia trên vòng tròn (O,R) kẻ các đờng song song với trục tung, các đờng ny sẽ cắt các đờng song song với trục honh xuất phát từ các điểm chia... tâm O của đồ thị Brick vẽ các bán kính ứng với các góc 100, 200, 300, 1800 tơng ứng trên trục tung của đồ thị x = f ( ) để xác định chuyển vị x tơng ứng Cách vẽ: + Từ các góc 100, 200, 300, ,1800 trên vòng tròn (O) kéo ra cắt vòng tròn (O) ở đâu thì dòng song song trục tung xuống phía dới Từ các góc tơng ứng trên trục tung dòng song song với trục honh cắt các đờng dóng trên Brick xuống + Nối các điểm... trên vòng tròn (O,R/2) tại các điểm a, b, c, - Nối các điểm a, b, c, tạo thnh các đờng cong giới hạn trị số của tốc độ thể hiện bằng các đoạn thẳng song song với trục tung tính từ điểm cắt nửa vòng tròn (O,R) của bán kính ny tạo thnh với trục honh các đờng cong abc - Dùng đồ thị v = f ( ) v Brick để vẽ v = f ( ) + Từ đờng tròn Brick ứng với góc (theo điểm chia) ta xác định đợc các giá trị X + Từ v = f... P0 v cách ĐCD của đồ thị công khoảng (4 ữ 5) cm - Tỷ lệ xích: = 60 - Xác định trị số của Pkt ứng với các góc của đồ thị Bride rồi đặt các giá trị ny trên toạ độ P - - Động có Diezel Pmax xuất hiện ở 3720 ữ 3750 6 Khai triển đồ thị Pj = f (x ) thành Pj = f ( ) Khai triển đờng Pj = f (x ) thành Pj = f ( ) cũng thông qua Bride để chuyển toạ độ Nhng toạ độ P - phải đặt đúng các vị trí số ân, dơng của. .. mômen tích luỹ, vì vậy phải xác định mômen ny Chu kỳ của mômen ny phụ thuộc vo số xilanh v số kỳ bằng đúng góc công tác của các khuỷu Động cơ 3 240 l động cơ 4 kỳ, 12 xilanh Thứ tự lm việc của các xilanh l: 1-2-5-8-3-10-6-7-2-11-4-9 Góc lệch công tác: K = Trong đó: 180 0 180.4 = = 60 0 12 i + : số kỳ + i: số xilanh Do đó góc lệch công tác của các xilanh nh sau: SV: Hoàng Tiến Hiệp 57 http://www.ebook.edu.vn... Căn cứ vo đó tra các giá trị tơng ứng m Ti đã tịnh tiến theo i; sau đó cộng tất cả các giá trị của Ti lại Ti = T1 + T2 + T3 + + Ti - Vẽ đờng T = f() ở góc trên của đồ thị T v Z ta chỉ vẽ một chu kỳ - Vẽ đờng TTB (đại diện cho mômen cản) bằng cách đếm diện tích bao bởi đờng TTB với trục honh rồi chia diện tích ny cho chi u di trục honh TTB = F(T ) (mm 2 ) T 360 Với T l tỷ lệ xích của lực tiếp tuyến... P = f ( ) P = Pkt + Pj Việc xây dựng đờng P = f ( ) chỉ l việc cộng toạ độ các giá trị tơng ứng của Pkt v Pj 8 Vẽ đồ thị tiếp tuyến T= f() Ta có: T = P Giá trị sin( + ) cos (MPa) sin( + ) đợc tra trong bảng phụ lục của Giáo trình Hớng dẫn cos tính toán động cơ đốt trong f() Sau khi đợc các giá trị thì ta lập bảng, từ bảng ta vẽ đợc đồ thị T= Đồ thị T= f() đợc vẽ trên cùng hệ toạ độ với đồ thị P... lót thanh truyền: Cách vẽ: - Lợi dụng đồ thị véctơ lực tác dụng lên chốt khuỷu để vẽ đồ thị vectơ lực tác dụng trên bạc lót đầu to thanh truyền dựa vo 2 nguyên tắc sau: * Nguyên tắc 1: Xác định giá trị của lực Lực tác dụng lên bạc lót đầu to thanh truyền tại mọi thời điểm bằng lực tác dụng lên trên chốt khuỷu nhng theo chi u ngợc lại * Nguyên tắc 2: Xác định điểm đặt lực (điểm tác dụng của lực) Khi chốt... lực tác dụng lên chốt khuỷu sao cho tâm O của tờ giấy bóng (OTZ) trùng với tâm K trục dơng Z trùng với trục dơng Z v chấm lên tờ giấy bóng điểm O của đồ thị chốt khuỷu OTZ, sau đó lần lợt quay tờ giấy bóng để cho các điểm 1, 2, 3, trên vòng tròn về trùng với trục dơng Z của đồ thị chốt khuỷu Cứ mỗi lần chấm ta đợc 1 điểm tơng ứng ở đây ta chia 100 một Nối các điểm đã chấm lại ta đợc đồ thị vectơ lực... Bảng thứ tự làm việc của các xilanh 00 1800 1 n 2 3600 N N 5400 C C 7200 T T n N 3 C T n N C 4 n N C T n 5 T 6 n C 7 N T N n C 8 C C N T T T n n N N C 9 n N C T n 10 C T n N C 11 12 N T C T n N n C T Trong đó: + n: nạp + N: nén + C: cháy v giãn nở + T: thải SV: Hoàng Tiến Hiệp 58 http://www.ebook.edu.vn Đồ án tốt nghiệp Trờng Đaị học Bách Khoa - Hà Nội - Lập bảng tính T = f() - Trị số của Ti đã tính . chu trình công tác của động cơ M3-240. Phần III: Cấu tạo v nguyên lý lm việc của hệ thống v của từng bộ phận của bôi trơn động cơ. Phần IV: Tính toán kiểm nghiệm hệ thống bôi trơn ổ trục bơm. 31 mát khi lm việc có khả năng ổn định, tuổi thọ các chi tiết trong động cơ có cao không. Xuất phát từ thực tế đó em đợc giao đề ti Tìm hiểu nguyên lý lm việc của hệ thống bôi trơn, cân bằng. việc của hệ thống bôi trơn, cân bằng nhiệt, tính toán kiểm nghiệm các chi tiết trong hệ thống bôi trơn của động cơ M3-240. Đề ti bao gồm các nội dung chính sau: Phần I: Giới thiệu chung về

Ngày đăng: 15/01/2015, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan