ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) THÂM CANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG VÀ TỈNH BẾN TRE

57 1.3K 33
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ  KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) THÂM CANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG VÀ TỈNH BẾN TRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................... 1 1.1 Giới thiệu....................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................2 1.3 Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU................................................................ 3 2.1 Đặc điểm sinh học.......................................................................................... 3 2.1.1 Phân loại.................................................................................................. 3 2.1.2 Hình thái.................................................................................................. 4 2.1.3 Phân bố....................................................................................................4 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng...............................................................................4 2.1.5 Sinh trưởng và tuổi thọ............................................................................ 4 2.1.6 Ưu điểm và nhược điểm của tôm thẻ chân trắng so với tôm sú.................5 2.3 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới và Việt Nam..........................7 2.3.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới........................................7 2.3.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong nước và xuất khẩu..................... 7 2.4 Các bệnh thường gặp trên tôm thẻ chân trắng................................................. 8 2.4.1 Bệnh hoại tử cơ (Infectious Mionecrosis Virus)....................................... 9 2.4.2 Hội chứng Taura (Taura syndrom Virus).................................................. 9 2.4.3 Bệnh đốm trắng (White Spot Disease)..................................................... 9 2.4.4 Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và cơ quan lập biểu mô (Infectious Hypodermal and Hematopoietic Necrosis Virus)............................................ 10 2.4.5 Bệnh đầu vàng (Yellowhead virus)....................................................... 10 2.5 Vài nét về tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Bến Tre.................................................... 10 2.5.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên.............................................................. 10 2.5.3 Quy hoạch, định hướng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh...........11 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................12 3.1 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 12 3.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu...........................................................12 Hình 3.2. Bản đồ địa điểm thu mẫu ở tỉnh Bến Tre......................................... 13 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 13 3.2 Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 14 3.3 Phương pháp thu thập số liệu........................................................................14 3.3.1 Về mặt kỹ thuật......................................................................................14 3.3.2 Phân tích chi phí, thu nhập, lợi nhuận.................................................... 15 3.4 Phương pháp xử lý số liệu............................................................................ 17 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................ 18 4.1 Hiện trạng nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Bến Tre......... 18 4.2 Thông tin về nông hộ nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng............................. 19 4.2.1 Trình độ chuyên môn............................................................................. 19 4.2.2 Kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh................................... 20 4.2.3 Tuổi và giới tính của nông hộ.................................................................21 4.3. Phân tích kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở Sóc Trăng và Bến Tre................................................................................................22viii 4.3.1 Thông tin về xây dựng công trình...........................................................22 4.3.2 Cải tạo ao...............................................................................................23 4.3.3 Mùa vụ nuôi...........................................................................................24 4.3.4 Mật độ và kích cỡ thả giống nuôi........................................................... 24 4.3.5 Thức ăn..................................................................................................27 4.3.6 Chăm sóc và quản lý.............................................................................. 30 4.3.7 Thời gian nuôi và năng suất................................................................... 31 4.3.7 Thuốc và hóa chất.................................................................................. 31 4.3.8. Bệnh..................................................................................................... 32 4.4. Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi thẻ chân trắng thâm canh ở Sóc Trăng và Bến Tre................................................................................................33 4.4.1. Các khoản chi phí................................................................................. 33 4.4.2. Thu hoạch............................................................................................. 34 4.5. Thuận lợi và khó khăn................................................................................. 35 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT............................................................ 36 5.1. Kết luận.......................................................................................................36 5.2. Đề xuất........................................................................................................36 PHỤ LỤC...............................................................................................................A

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mà NGÀNH : D620301 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) THÂM CANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG VÀ TỈNH BẾN TRE Sinh viên thực hiện BÙI TRUNG THIẾT MSSV: 1053040029 LỚP: NTTS 5 Cần Thơ, 2014 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mà NGÀNH : D620301 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) THÂM CANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG VÀ TỈNH BẾN TRE Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Th.S PHẠM THỊ MỸ XUÂN BÙI TRUNG THIẾT MSSV: 1053040029 LỚP: NTTS 5 Cần Thơ, 2014 iii XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên khóa luận: Đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của mô hình nuôi Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Bến Tre. Sinh viên thực hiện: Bùi Trung Thiết Lớp: Nuôi trồng thủy sản khóa 5 MSSV: 1053040029 Đề tài khóa luận được thực hiện theo đúng yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp đại học của Khoa sinh học ứng dụng – Đại học Tây Đô. Cần Thơ, Ngày… tháng… năm 2014 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Th.S PHẠM THỊ MỸ XUÂN BÙI TRUNG THIẾT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG iv LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Tây Đô, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học ứng dụng đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt bài khóa luận bày. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chi cục Nuôi trồng thủy sản, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng và Bến Tre. Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Phạm Thị Mỹ Xuân người đã tận tình định hướng, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện báo cáo cuối khóa. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập. Cảm ơn tất cả các bạn lớp Nuôi trồng thủy sản 5 đã cùng tôi gắn bó trong suốt quá trình học tập. Chân thành cảm ơn! v TÓM TẮT Đề tài “ Đánh giá hiệu quả kinh tế- kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamie) thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng và Bến Tre” được thực hiện từ tháng 3/2014 – 5/2014. Đề tài đã phỏng vấn trực tiếp 60 hộ ở 2 tỉnh Sóc Trăng và Bến Tre theo bảng câu hỏi soạn sẵn với nội dung về khía cạnh kỹ thuật và kinh tế. Ở Sóc Trăng diện tích ao nuôi trung bình là 0,32 ± 0,073ha , mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh là là 79 ± 9 con/m 2 , năng suất trung bình là 6,96 ± 0,93 tấn/ha/vụ, tỷ lệ sống đạt 73 ± 13% với thời gian nuôi là 81,9±9,3 ngày lợi nhuận trung bình đạt 517,8 ± 130,2 triệu đồng/ha/vụ. Ở Bến Tre diện tích ao nuôi trung bình là 0,33 ± 0,6ha, mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh là là 80±8 con/m 2 , năng suất trung bình là 6,78 ± 0,95 tấn/ha/vụ, tỷ lệ sống đạt 69 ± 12% với thời gian nuôi là 81,6±17,7 ngày lợi nhuận trung bình đạt 444,1 ± 117,5 triệu đồng/ha/vụ. Từ khóa tìm kiếm: Thẻ chân trắng, đánh giá thẻ chân trắng, so sánh thẻ chân trắng, thẻ chân trắng tỉnh Sóc Trăng, thẻ chân trắng tỉnh Bến Tre, diện tích và sản lượng tôm thẻ chân trắng, luận văn tốt nghiệp the chân trắng. vi CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết khóa luận này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi trong khuôn khổ của đề tài ”Đánh giá hiệu quả kinh tế- kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamie) thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng và Bến Tre” và các kết quả này chưa được dùng cho bất cứ luận văn nào khác. Cần Thơ, ngày… tháng… năm……. Ký tên BÙI TRUNG THIẾT vii MỤC LỤC CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm sinh học 3 2.1.1 Phân loại 3 2.1.2 Hình thái 4 2.1.3 Phân bố 4 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 4 2.1.5 Sinh trưởng và tuổi thọ 4 2.1.6 Ưu điểm và nhược điểm của tôm thẻ chân trắng so với tôm sú 5 2.3 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới và Việt Nam 7 2.3.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới 7 2.3.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong nước và xuất khẩu 7 2.4 Các bệnh thường gặp trên tôm thẻ chân trắng 8 2.4.1 Bệnh hoại tử cơ (Infectious Mionecrosis Virus) 9 2.4.2 Hội chứng Taura (Taura syndrom Virus) 9 2.4.3 Bệnh đốm trắng (White Spot Disease) 9 2.4.4 Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và cơ quan lập biểu mô (Infectious Hypodermal and Hematopoietic Necrosis Virus) 10 2.4.5 Bệnh đầu vàng (Yellow-head virus) 10 2.5 Vài nét về tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Bến Tre 10 2.5.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 10 2.5.3 Quy hoạch, định hướng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh 11 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Phương pháp nghiên cứu 12 3.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 12 Hình 3.2. Bản đồ địa điểm thu mẫu ở tỉnh Bến Tre 13 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 14 3.3.1 Về mặt kỹ thuật 14 3.3.2 Phân tích chi phí, thu nhập, lợi nhuận 15 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Hiện trạng nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Bến Tre 18 4.2 Thông tin về nông hộ nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng 19 4.2.1 Trình độ chuyên môn 19 4.2.2 Kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh 20 4.2.3 Tuổi và giới tính của nông hộ 21 4.3. Phân tích kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở Sóc Trăng và Bến Tre 22 viii 4.3.1 Thông tin về xây dựng công trình 22 4.3.2 Cải tạo ao 23 4.3.3 Mùa vụ nuôi 24 4.3.4 Mật độ và kích cỡ thả giống nuôi 24 4.3.5 Thức ăn 27 4.3.6 Chăm sóc và quản lý 30 4.3.7 Thời gian nuôi và năng suất 31 4.3.7 Thuốc và hóa chất 31 4.3.8. Bệnh 32 4.4. Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi thẻ chân trắng thâm canh ở Sóc Trăng và Bến Tre 33 4.4.1. Các khoản chi phí 33 4.4.2. Thu hoạch 34 4.5. Thuận lợi và khó khăn 35 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36 5.1. Kết luận 36 5.2. Đề xuất 36 PHỤ LỤC A ix DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Hình thái bên ngoài tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)……….3 Hình 3.1 Bản đồ địa điểm thu mẫu ở tỉnh Sóc Trăng 12 Hình 3.2. Bản đồ địa điểm thu mẫu ở tỉnh Bến Tre 13 Hình 4.1 Trình độ chuyên môn của nông hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Sóc Trăng và Bến Tre…… 19 Hình 4.2 Năng suất của các nông hộ có kinh nghiệm và nông hộ kinh nghiệm có tham gia tập huấn 20 Hình 4.3 Tỷ lệ nông hộ sử dụng ao lắng và không sử dụng ao lắng trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở Sóc Trăng và Bến Tre 23 Hình 4.4 Biểu đồ quan hệ giữa mật độ nuôi và tỷ lệ sống…………………………25 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ mật độ thả giống ở tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Bến Tre 26 Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ thả giống tôm thẻ chân trắng 26 Hình 4.7 Nguồn gốc giống tôm TCT ở tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Bến Tre 27 Hình 4.8 Cách cho tôm thẻ chân trắng ăn 29 Hình 4.9 Bỏ thức ăn vào sàng ăn 29 Hình 4.10 Kiểm tra sàn ăn sau khi cho ăn khoảng 2 giờ 30 Hình 4.11 Một số loại thuốc hóa chất sử dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh 34 x DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Diện tích và sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng ở Sóc Trăng và Bến Tre.18 Bảng 4.2 Kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh của nông hộ ở Bến Tre và Sóc Trăng 20 Bảng 4.3 Tỷ lệ các nhóm tuổi của nông hộ nuôi tôm thâm canh ở Sóc Trăng và Bến Tre 21 Bảng 4.4 Đặc điểm ao nuôi tôm TCT thâm canh ở Sóc Trăng và Bến Tre 22 Bảng 4.5 Bảng hệ số thức ăn sử dụng trong ao nuôi tôm thâm canh của CP, UP và Thăng Long ở Sóc Trăng và Bến Tre 28 Bảng 4.6 Một số loại thuốc và hóa chất được các nông hộ sử dụng phổ biến 31 Bảng 4.7 Các khoản chi phí trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh 33 Bảng 4.8 Thông tin thu hoạch tôm thẻ chân trắng thâm canh 34 [...]... vững ở vùng ĐBSCL Vì vậy mà đề tài” Đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Bến Tre được thực hiện 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở tỉnh Bến Tre và Sóc Trăng góp phần cung cấp dữ liệu khoa học cho việc phát triển mô. .. phát triển mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng bền vững ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long 1.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khía cạnh kỹ thuật của mô hình nuôi tôm TCT thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng và Bến Tre - Đánh giá khía cạnh hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm TCT thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng và Bến Tre 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Phân loại Theo Nguyễn Văn Thường và ctv, 2009... quả kinh tế của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Bến Tre Dựa trên số liệu điều tra thu thập có được tiến hành so sánh về khía cạnh kỹ thuật, khía cạnh hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng và Bến Tre 3.3 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp được thu thập tại các cơ quan của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn,... dịch bệnh Kinh nghiệm sản xuất thể hiện qua số năm canh tác của các mô hình Bảng 4.2 Kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh của nông hộ ở Bến Tre và Sóc Trăng Nhóm kinh nghiệm nuôi Sóc Trăng Bến Tre tôm TCT Tần suất % Tần suất %

Ngày đăng: 14/01/2015, 18:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan