chuyên đề sóng ánh sáng

15 1.4K 0
chuyên đề sóng ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Th.s Trần Quốc Dũng Cơng ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com SĨNG ÁNH SÁNG I/ ÁNH SÁNG. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ VÀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. C. Đối với một mơi trường trong suốt nhất định, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. D. Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Câu 2: Chọn câu đúng. A. Màu ứng với mỗi ánh sáng gọi là màu đơn sắc. B. Bước sóng ánh sáng rất lớn so với bước sóng cơ. C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số hồn tồn xác định. D. Ánh sáng khơng đơn sắc là ánh sáng trắng. Câu 3: Chọn câu sai. A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. C. Đối với ánh sáng trắng: Chiết suất của mơi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc đỏ thì nhỏ nhất. D. Đối với ánh sáng trắng: chiết suất của mơi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc tím thì nhỏ nhất. Câu 4: Chọn câu phát biểu sai. A. Ngun nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của mơi trường đối với các ánh sáng có màu sắc khác nhau B. Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng C. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi qua lăng kính C©u 5 : Nguyªn nh©n cđa hiƯn tỵng t¸n s¾c ¸nh s¸ng lµ do: A. ¸nh s¸ng tr¾ng lµ tËp hỵp cđa v« sè c¸c ¸nh s¸ng ®¬n s¾c. B. ¸nh s¸ng bÞ khóc x¹ khi trun qua mỈt ph©n c¸ch gi÷a hai m«i trng trong st. C. ChiÕt st cđa l¨ng kÝnh cã gi¸ trÞ kh¸c nhau ®èi víi nh÷ng ¸nh s¸ng ®¬n s¾c kh¸c nhau. D.Tia ®á cã bíc sãng dµi h¬n tia tÝm. Câu 6( CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ ln được ánh sáng trắng. Câu 7(CĐ 2007): Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. C©u 8 Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ khơng khí tới mặt nước thì A. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. B. chùm sáng bị phản xạ tồn phần. C. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ tồn phần. Câu 9: Khi một chùm sáng đi từ môi trường này sang một môi trường khác , đại lượng không bao giờ thay đổi là: A. chiều của nó. B. vận tốc. C. tần số D. bước sóng. Câu 10: Một chùm sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi, tạo nên ở đáy bể một vệt sáng A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vng góc. B. có màu trắng khi chiếu vng góc và có nhiều màu khi chiếu xiên. C. ln có 7 màu giống cầu vồng. D. khơng có màu dù chiếu xiên hay chiếu vng góc. Câu 11(ĐH 2007): Từ khơng khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ tồn phần. Câu 12(CĐ 2008): Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 14 Hz truyền trong chân khơng với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một mơi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong mơi trường trong suốt này A. nhỏ hơn 5.10 14 Hz còn bước sóng bằng 600 nm. 1 Th.s Trn Quc Dng Cụng ty TNHH MTV Thỏi Minh Khng D: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com B. ln hn 5.10 14 Hz cũn bc súng nh hn 600 nm. C. vn bng 5.10 14 Hz cũn bc súng nh hn 600 nm. D. vn bng 5.10 14 Hz cũn bc súng ln hn 600 nm. Cõu 13(H 2008): Phỏt biu no sau õy l sai khi núi v ỏnh sỏng n sc? A. Chit sut ca mt mụi trng trong sut i vi ỏnh sỏng ln hn chit sut ca mụi trng ú i vi ỏnh sỏng tớm. B. nh sỏng n sc l ỏnh sỏng khụng b tỏn sc khi i qua lng kớnh. C. Trong cựng mt mụi trng truyn, vn tc ỏnh sỏng tớm nh hn vn tc ỏnh sỏng . D. Trong chõn khụng, cỏc ỏnh sỏng n sc khỏc nhau truyn i vi cựng vn tc. Cõu 14(H 2009): Chiu xiờn mt chựm sỏng hp gm hai ỏnh sỏng n sc l vng v lam t khụng khớ ti mt nc thỡ A. chựm sỏng b phn x ton phn. B. so vi phng tia ti, tia khỳc x vng b lch ớt hn tia khỳc x lam. C. tia khỳc x ch l ỏnh sỏng vng, cũn tia sỏng lam b phn x ton phn. D. so vi phng tia ti, tia khỳc x lam b lch ớt hn tia khỳc x vng. Cõu 15(H 2011): Chiu t nc ra khụng khớ mt chựm tia sỏng song song rt hp (coi nh mt tia sỏng) gm 5 thnh phn n sc: tớm, lam, , lc, vng. Tia lú n sc mu lc i l l mt nc (sỏt vi mt phõn cỏch gia hai mụi trng). Khụng k tia n sc mu lc, cỏc tia lú ra ngoi khụng khớ l cỏc tia n sc mu: A. tớm, lam, . B. , vng, lam. C. , vng. D. lam, tớm. Cõu 16(H 2012): Mt súng õm v mt súng ỏnh sỏng truyn t khụng khớ vo nc thỡ bc súng A. ca súng õm tng cũn bc súng ca súng ỏnh sỏng gim. B. ca súng õm gim cũn bc súng ca súng ỏnh sỏng tng. C. ca súng õm v súng ỏnh sỏng u gim. D. ca súng õm v súng ỏnh sỏng u tng. Cõu 17(H 2012): Mt ỏnh sỏng n sc mu cam cú tn s f c truyn t chõn khụng vo mt cht lng cú chit sut l 1,5 i vi ỏnh sỏng ny. Trong cht lng trờn, ỏnh sỏng ny cú A. mu tớm v tn s f. B. mu cam v tn s 1,5f. C. mu cam v tn s f. D. mu tớm v tn s 1,5f. Cõu 18(H 2012): Chiu xiờn t khụng khớ vo nc mt chựm sỏng song song rt hp (coi nh mt tia sỏng) gm ba thnh phn n sc: , lam v tớm. Gi r , r l , r t ln lt l gúc khỳc x ng vi tia mu , tia mu lam v tia mu tớm. H thc ỳng l A. r l = r t = r . B. r t < r l < r . C. r < r l < r t . D. r t < r < r l . Cõu 19(C 2012): Khi núi v ỏnh sỏng, phỏt biu no sau õy sai? A. nh sỏng trng l hn hp ca nhiu ỏnh sỏng n sc cú mu bin thiờn liờn tc t n tớm. B. nh sỏng n sc khụng b tỏn sc khi i qua lng kớnh. C. Chit sut ca cht lm lng kớnh i vi cỏc ỏnh sỏng n sc khỏc nhau u bng nhau. D. Chit sut ca cht lm lng kớnh i vi cỏc ỏnh sỏng n sc khỏc nhau thỡ khỏc nhau. Cõu 20(H 2013): Trong chõn khụng, ỏnh sỏng cú bc súng ln nht trong s cỏc ỏnh sỏng n sc: , vng, lam, tớm l A. ỏnh sỏng tớm B. ỏnh sỏng C. ỏnh sỏng vng. D. ỏnh sỏng lam. Cõu 21: Bit vn tc ỏnh sỏng trong chõn khụng l c = 3.10 8 m/s. Mt ỏnh sỏng n sc cú tn s 6.10 14 Hz, bc súng ca nú trong chõn khụng l A. 0,75àm B. 0,5àm C. 50 nm D. 75nm Cõu 22: nh sỏng mu vng trong chõn khụng cú bc súng A. 380nm B. 760nm C. 900nm D. 600nm Cõu 23(H 2007): Bc súng ca mt trong cỏc bc x mu lc cú tr s l A. 0,55 nm. B. 0,55 mm. C. 0,55 m. D. 55 nm. Cõu 24: Bc súng ca ỏnh sỏng mu vng trong khụng khớ l =0,6àm, trong thy tinh(n=1,5) súng ỏnh sỏng ny cú bc súng l A. 0,4 àm. B. 0,9 àm. C. 0,6 àm. D.0,5 àm. Cõu 25: Một thấu kính mỏng, hội tụ, có 2 mặt cầu giống nhau bán kính 20 cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là n đ = 1,50; đối với ánh sáng tím là n t = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím: A. 1,50 cm B. 1,48 cm C. 1,78 cm D. 2,01 cm Cõu 26: Thấu kính mỏng hội tụ bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ n đ = 1,5145, đối với tia tím n t 1, 5318 . Tỉ số giữa tiêu cự đối với tia và tiêu cự đối với tia tím: A. 1,0336 B. 1,0597 C. 1,1057 D. 1,2809 2 Th.s Trần Quốc Dũng Công ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com Caâu 27: Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nước vào một môi trường trong suốt X, người ta đo được vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng 8 10 /v m s ∆ = . Biết chiết suất tuyệt đối của nước đối với tia sáng trên có giá trị n n = 1,33. Môi trường trong suốt X có chiết suất tuyệt đối bằng A. 1,6 B. 3,2 C. 2,2 D. 2,4 Câu 28: Một lăng kính có góc chiết quang A= 5 0 , chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ n đ = 1,64 và đối với tia tím là n t = 1,68. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới rất nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia tím ra khỏi lăng kính là A. 0,2 rad. B. 0,2 O . C. 0,02 rad. D. 0,02 O Câu 29: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5 o , được coi là nhỏ, có chiết suất đối với ánh sáng màu đỏ và màu tím lần lượt là n d = 1,643 và n t = 1,685. Một chùm sáng Mặt Trời hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i nhỏ. Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn đặt cách lăng kính một khoảng l = 1m. Bề rộng của quang phổ cho bởi lăng kính trên màn là A.1,78 mm. B. 2,78 mm. C. 3,67 mm. D. 4,78 mm. Câu 30: Chiếu một tia sáng trắng hẹp vào điểm nằm giữa mặt nước của một bình có đáy AB = 40 cm dưới góc tới i cho tia khúc xạ đỏ chạm vào điểm A của đáy bình. Cho biết mực nước cao 20 cm, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,328 và đối với ánh sáng tím là 1,343. Góc tới i bằng A. 69,89 0 . B. 71,74 0 . C. 1,85 0 . D. 49,90 0 . Câu 31(CĐ 2010): Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 0 , đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A. 1,416 0 . B. 0,336 0 . C. 0,168 0 . D. 13,312 0 . Câu 32 (ĐH 2011) : Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là n đ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là n t = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là A. 4,5 mm. B. 36,9 mm. C. 10,1 mm. D. 5,4 mm. II/ GIAO THOA ÁNH SÁNG CHUYÊN ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG. KHOẢNG VÂN, VỊ TRÍ VÂN SÁNG, VÂN TỐI. Câu 1: Chọn câu phát biểu sai: Khi nói về thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young A. Khoảng cách a giữa 2 nguồn phải rất nhỏ so với khoảng cách D từ 2 nguồn đến màn B. Hai nguồn sáng đơn sắc phải là 2 nguồn kết hợp C. Vân trung tâm quan sát được là vân sáng D. Nếu 1 nguồn phát ra bức xạ λ 1 và 1 nguồn phát ra bức xạ λ 2 thì ta được hai hệ thống vân giao thoa trên màn Câu 2: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được A. ánh sáng là sóng ngang B. ánh sáng có thể bị tán sắc C. ánh sáng có tính chất sóng D. ánh sáng là sóng điện từ Câu 3: Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, ánh sáng có bước sáng λ. Tại A trên màn quan sát cách S 1 đoạn d 1 và cách S 2 đoạn d 2 có vân tối khi A. d 2 - d 1 = (k + 1 2 ) λ ( k = 0; 1; 2 …) B. d 2 - d 1 = 1 2 k λ −    ÷   (k = 0; 1; 2…) C. d 2 - d 1 = kλ (k = 0 ; 1; 2…) D. d 2 - d 1 = k 2 λ ( k = 0; 1; 2 …) Câu 4: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng λ 1 =500nm đến một cái màn tại một điểm mà hiệu đường đi hai nguồn sáng là ∆d=0,75 µ m. Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng λ 2 =750nm? A. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa. B. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa. C. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác. D. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu. Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Iâng, khoảng vân đo được trên màn sẽ tăng lên khi A. giảm bước sóng ánh sáng B. tịnh tiến màn lại gần hai khe C. tăng khoảng cách hai khe D. tăng bước sóng ánh sáng 3 Th.s Trần Quốc Dũng Công ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com Câu 6: Nếu trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: đỏ, vàng, lục, lam. Như vậy, vân sáng đơn sắc gần vân trung tâm nhất là vân màu A. vàng. B. lục. C. lam. D. đỏ. Câu 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là 1m, khoảng vân đo được là 2mm. Bước sóng của ánh sáng là: A. 0,4µm B. 4µm C. 0,4 .10 -3 µ m D. 0,4 .10 -4 µm Câu 8: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S 1 , S 2 , hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn. A. 0,7mm B. 0,6mm C. 0,5mm D. 0,4mm Câu 9: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S 1 , S 2 , hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Xác định vị trí vân tối thứ ba. A. 0,75mm B. 0,9mm C. 1,5mm D. 1,75mm Câu 10: Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4μm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa tăng lên 1,5 lần. Tìm λ'. A. λ' = 0,6μm. B. λ' = 0,5μm. C. λ' = 0,4μm. D. λ' = 0,65μm. Câu 11: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 9mm ta có A. vân tối thứ 4. B. vân sáng bậc 5. C. vân tối thứ 5. D. vân sáng bậc 4. Câu 12: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8mm. Tọa độ của vân sáng bậc 5 là: A.± 2,4mm B. ± 6mm C. ± 4,8mm D. ± 3,6mm Câu 13: Cho hai nguồn sáng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau một khoảng a = 2mm và cách đều một màn E một khoảng D = 2m. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ tư là 2mm. Tính bước sóng ánh sáng: A. 0,75μm. B. 0,5μm. C. 0,65μm. D. 0,7μm. Câu 14: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng I-âng với ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn D =1m . Để tại vị trí của vân sáng bậc 5 trên màn là vân sáng bậc 2 thì phải dời màn ra hay về gần so với vị trí ban đầu một khoảng bao nhiêu? A. ra xa 1,5 m. B. gần 1,5m. C. về gần 2,5m. D. ra xa 2,5m. Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với nguồn là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm. Người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm khi dời màn ra xa hai khe đoạn 0,5 m. Giá trị của bước sóng λ bằng A. 0,65μm. B. 0,6 μm. C. 0,45 μm. D. 0,5μm. Câu 16: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = 4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu tới hai khe S 1 , S 2 một ánh sáng đơn sắc, trên màn quan sát người ta thấy, giữa hai điểm P và Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm O có 11 vân sáng. Tại P và Q là hai vân sáng, biết PQ = 3mm. Tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 0,75mm là vân sáng hay vân tối bậc (thứ) mấy? A. vân tối thứ 4. B. vân sáng bậc 3. C. vân sáng bậc 5. D. vân tối thứ 3. Câu 17: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Người ta thấy khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 7 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là: A. 0,6 µ m. B. 0,46 µ m. C. 0,72 µ m. D. 0,57 µ m. Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp đo được là 2,4mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là: A.± 6,6mm B. ± 4,8mm C. ± 3,6mm D. ± 1,8mm Câu 19: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5µm. Tại A trên màn trong vùng giao thoa cách vân trung tâm một khoảng 2,75 mm là A.vân tối thứ 6 B. vân tối thứ 4 C.vân tối thứ 5 D. vân sáng bậc 6 Câu 20: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa 2 khe I-âng là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa 2 khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. màu đỏ. B. màu lục. C. màu chàm. D. màu tím. 4 Th.s Trần Quốc Dũng Cơng ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com Câu 21: Trong thí nghiệm Yong về giao thoa ánh sáng: Khoảng cách giữa hai khe là 1mm , khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Dùng ánh sáng đơn sắc ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm . Tìm bước sóng của ánh sáng ? A. 0,66 µm B. 0,60µm C. 0,56µm D. 0,76µm Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng , hiệu đường đi từ hai khe đến một điểm A trên màn là 2,5µm. Chiếu 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm thì vân giao thoa tại điểm A là A. vân sáng thứ 5. B. vân tối thứ 5 C. vân sáng thứ 6. D. vân tối thứ 6. Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng khơng đổi D, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a có thể thay đổi (nhưng S 1 và S 2 ln cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S 1 S 2 một lượng a ∆ thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S 1 S 2 thêm 2 a ∆ thì tại M là: A. vân tối thứ 9 . B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 7. D. vân sáng bậc 8. Câu 24(CĐ 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) A. 3. B. 6. C. 2. D. 4. Câu 25(ĐH 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm. Câu 26(CĐ 2008): Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i 1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A. i 2 = 0,60 mm. B. i 2 = 0,40 mm. C. i 2 = 0,50 mm. D. i 2 = 0,45 mm. Câu 27(CĐ 2008): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,50.10 -6 m. B. 0,55.10 -6 m. C. 0,45.10 -6 m. D. 0,60.10 -6 m. Câu 28( CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.10 8 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.10 14 Hz. B. 4,5. 10 14 Hz. C. 7,5.10 14 Hz. D. 6,5. 10 14 Hz. Câu 29( CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ 1 = 750 nm, λ 2 = 675 nm và λ 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 µm có vân sáng của bức xạ A. λ 2 và λ 3 . B. λ 3 . C. λ 1 . D. λ 2 . Câu 30( CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đơi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. giảm đi bốn lần. B. khơng đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần. Câu 31( CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 µm. B. 0,7 µm. C. 0,4 µm. D. 0,6 µm. Câu 32(ĐH 2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S 1 , S 2 đến M có độ lớn bằng A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ. Câu 33(ĐH 2011): Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ ngun thì A. khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm xuống. C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân khơng thay đổi. 5 Th.s Trần Quốc Dũng Công ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com Câu 34(ĐH 2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,64 µm B. 0,50 µm C. 0,45 µm D. 0,48 µm Câu 35(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng A. 0,60 m µ B. 0,50 m µ C. 0,45 m µ D. 0,55 m µ Câu 36(CĐ 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng A. 4 λ . B. λ. C. 2 λ . D. 2λ. Câu 37(CĐ 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sống 0,6µm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm. D. 1,8 mm. Câu 38(CĐ 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là A. 5i. B. 3i. C. 4i. D. 6i. Câu 39(CĐ 2012): Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 m µ . B. 0,45 m µ . C. 0,6 m µ . D. 0,75 m µ . Câu 40(ĐH 2013): Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng A. 1,2 mm B. 1,5 mm C. 0,9 mm D. 0,3 mm Câu 41(ĐH 2013): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát A. khoảng vân không thay đổi B. khoảng vân tăng lên C. vị trí vân trung tâm thay đổi D. khoảng vân giảm xuống. Câu 42(ĐH 2013): Thực hiện thí nghiệm Y - âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng λ bằng A. 0,6 m µ B. 0,5 m µ C. 0,4 m µ D. 0,7 m µ CHUYÊN ĐỀ 2: KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 VÂN. SỐ VÂN TRÊN MÀN HOẶC TRÊN ĐOẠN THẲNG MN. Câu 1: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm là: A. 9i B. 8i C. 10i D. 7i Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe 2mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát 1m.Biết khoảng cách từ vân sáng thứ 2 bên này đến vân sáng thứ 2 bên kia vân sáng trung tâm là 1mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân tối thứ 4 cùng bên với vân sáng trung tâm là A. 0,375 .10 -3 m B. 0,375 .10 -4 m C. 1,5 m D. 2 m Câu 3: Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D = 2m. Khỏang cách giữa vân tối thứ ba ở bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc năm ở bên trái vân sáng trung tâm là l5 mm.Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. λ = 0,55.10 -3 m m B. λ = 0,5 µm C. λ = 600 nm D. 0,5 nm 6 Th.s Trn Quc Dng Cụng ty TNHH MTV Thỏi Minh Khng D: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com Cõu 4: Trong thớ nghim vi hai khe Iõng S 1 , S 2 cỏch nhau 1mm, khong cỏch t võn ti th hai n võn ti th by ( cựng mt bờn võn trung tõm) l 5mm. Anh sỏng n sc cú bc súng 0,6àm. Khong cỏch t mn n hai ngun kt hp l: A. 0,54m B. 1,667m C. 1,5m D. 667mm Cõu 5: nh sỏng c dựng trong thớ nghim ca I-õng gm hai ỏnh sỏng n sc cú bc súng 1 = 0,5 à m v 2 = 0,75 à m. Hai khe sỏng cỏch nhau 1mm, khong cỏch t hai khe n mn l 1,5m. Khong cỏch gia hai võn sỏng bc 2 ca hai ỏnh sỏng núi trờn l: A. 0,40mm. B. 0,50mm. C. 0,75mm. D. 0,35mm. Cõu 6: Trong thớ nghim v giao thoa ỏnh sỏng ca Iõng. Khong cỏch gia hai khe hp l 1mm, khong cỏch t hai khe n mn quan sỏt l 1,5m. Ngi ta thy khong cỏch t võn sỏng bc 2 n võn sỏng bc 7 cựng phớa vi võn trung tõm l 4,5mm. Bc súng ca ỏnh sỏng lm thớ nghim l: A. 0,6 à m. B. 0,47 à m. C. 0,72 à m. D. 0,57 à m. Cõu 7: Trong thớ nghim giao thoa ỏnh sỏng vi khe Iõng, ngi ta chiu sỏng 2 khe bng ỏnh sỏng n sc cú bc súng =0,5 à m , khong cỏch gia 2 khe l 2 mm. Khong cỏch t 2 khe ti mn l 1m. khong cỏch gia võn sỏng bc 3 v võn ti th 5 2 bờn so vi võn trung tõm l: A. 0,375 mm B. 1,875 mm. C. 18,75mm D. 3,75 mm Cõu 8: Ngi ta thc hin giao thoa ỏnh sỏng n sc vi hai khe Young cỏch nhau 0,5mm, khong cỏch gia hai khe n mn l 2m, ỏnh sỏng dựng cú bc súng = 0,5àm. B rng ca giao thoa trng l 18mm. S võn sỏng N 1 , võn ti N 2 cú c l A.N 1 = 11, N 2 = 12 B. N 1 = 7, N 2 = 8 C. N 1 = 9, N 2 = 10 D. N 1 = 13, N 2 = 14 Cõu 9: Ngi ta thc hin giao thoa ỏnh sỏng n sc vi hai khe Young cỏch nhau 2mm, khong cỏch gia hai khe n mn l 3m, ỏnh sỏng dựng cú bc súng = 0,5àm. B rng ca giao thoa trng l 1,5cm. S võn sỏng N 1 , võn ti N 2 cú c l A.N 1 = 19, N 2 = 18 B. N 1 = 21, N 2 = 20 C. N 1 = 25, N 2 = 24 D. N 1 = 23, N 2 = 22 Cõu 10: Ngi ta thc hin giao thoa ỏnh sỏng n sc vi hai khe Young cỏch nhau 2mm, khong cỏch gia hai khe n mn l 3m, ỏnh sỏng dựng cú bc súng = 0,6àm. B rng ca giao thoa trng l 1,5cm. Tng s võn sỏng v võn ti cú c l A. 31 B. 32 C. 33 D. 34 Cõu 11: Trong thớ nghim Iõng v giao thoa ỏnh sỏng, ngi ta o c khong võn l 1,12. 3 10 à m. Xột hai im M v N cựng mt phớa i vi võn sỏng chớnh gia O. Bit OM = 0,56. 4 10 à m v ON = 0,96. 3 10 à m. S võn sỏng gia M v N l: A. 2. B. 4. C. 6. D. 5. Cõu 12: Trong thớ nghim giao thoa ỏnh sỏng Y-õng: khong cỏch gia hai khe S 1 v S 2 l 1 mm, khong cỏch t S 1 S 2 n mn l 1m, bc súng ỏnh sỏng bng 0,5 m. Xột 2 im M v N ( cựng phớa i vi võn trung tõm) cú ta ln lt x M = 2 mm v x N = 6 mm. Gia M v N cú A. 6 võn sỏng. B. 7 võn sỏng. C. 5 võn sỏng. D. 12 võn sỏng. Cõu 13: Trong thớ nghim I-õng v giao thoa ỏnh sỏng, ngi ta chiu sỏng hai khe bng ỏnh sỏng n sc cú bc súng = 0,5 à m. Khong cỏch gia hai khe bng 0,5mm, khong cỏch t hai khe n mn l 2m. S võn ti quan sỏt c trờn b rng trng giao thoa 32mm l bao nhiờu? Bit hai võn ngoi cựng l võn sỏng. A. 18 B. 17. C. 15. D. 16. Cõu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young, khoảng cách hai khe là 0,6 mm, khoảng cách hai khe tới màn là 2m. Trên một khoảng rộng 2,8cm thuộc miền giao thoa quan sát đợc 15 vân sáng và hai đầu là hai vân sáng. B- ớc sóng của ánh sáng đơn sắc đó là: A.5,6 . 10 -5 m B. 0,6 à m C. 5,6 à m D. 6 . 10 -6 m Cõu 15: Trong thớ nghim Young: a = 0,5mm, D = 2m. Ta quan sỏt thy 11 võn sỏng trờn on MN = 20 mm trờn mn. Ti M v N cng l võn sỏng v i xng nhau qua võn trung tõm (Cõu a,b) a- Bc súng ca ỏnh sỏng dựng trong thớ nghim l: A. = 0,55.10 -3 m m B. = 0,5 àm C. = 600 nm D. 0,65 àm 7 Th.s Trần Quốc Dũng Cơng ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com b- Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,6 µm thì trên đoạn MN sẽ có bao nhiêu vân sáng? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 16( CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là A. 15. B. 17. C. 13. D. 11. Câu 17 (ĐH 2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân. Câu 18(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 λ . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vng góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 2 5 3 λ λ = thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là A.7 B. 5 C. 8. D. 6 Câu 19 (ĐH 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối. CHUN ĐỀ 3: GIAO THOA TRONG MƠI TRƯỜNG CHIẾT SUẤT n. VÂN TRÙNG. Câu 1: Trong thí nghiệm với khe Iâng nếu thay không khí bằng nước có chiết suất n = 4/3 thì hệ vân giao thoa trên màn ảnh thay đổi như thế nào : A. Vân chính giữa to hơn và dời chỗ B. Khoảng vân tăng lên bằng 4/3 lần khoảng vân trong không khí C. Khoảng vân không đổi D. Khoảng vân trong nước giảm đi và bằng 3/4 khoảng vân trong không khí. Câu 2: Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng trong khơng khí, khoảng vân đo được là i. Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng trên trong mơi trường trong suốt có chiết suất n > 1 thì khoảng vân i' đo được trên màn sẽ là A. i' = ni. B. i'= 1 i n + . C. i'= i n . D. i'= 2i n . Câu 3: Trong thí nghiệm Young, các khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=500 nm. Cho biết a=2mm, D = 1,6 m. Nhúng tồn bộ dụng cụ vào trong nước có chiết suất n = 3 4 thì khoảng vân bằng A. 0,4 mm. B. 0,3 mm. C. 0,1 mm. D. 0,53 mm. Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ 1 = 565 nm và λ 2 . Trên màn giao thoa thấy vân sáng bậc 4 của λ 1 trùng với vân sáng bậc 5 của λ 2 . Bước sóng λ 2 bằng A. 706 nm. B. 752 nm. C. 518 nm. D. 452 nm. Câu 5: Dùng ánh sáng trắng để làm thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Hỏi vân tối thứ mấy của ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,5 m µ trùng với vâng sáng bậc 3 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 = 0,75 m µ . A. 5 B. 7 C. 8 D. 4 Câu 6: Trong giao thoa ánh sáng với khe y-âng, nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng m µλ 4,0 1 = và m µλ 6,0 2 = vào hai khe. Hỏi vân sáng bậc ba của 1 λ sẽ trùng với vân sáng bậc mấy của bức xạ 2 λ A. bậc 3 B. bậc 5 C. bậc 2. D. bậc 4 Câu 7: Một nguồn sáng phát ra đồng thời bức xạ màu đỏ λ 1 =0,66 µm và màu lục λ 2 chiếu vào hai khe Young. Trên màn quan sát ta thấy giữa 2 vân cùng màu với vân sáng trung tâm có 4 vân màu đỏ. Bước sóng λ 2 có giá trị: 8 Th.s Trần Quốc Dũng Công ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com A. 440nm. B. 530nm. C. 55nm. D. 550nm Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra cùng lúc 2 bức xạ λ 1 =0,4 µm(tím) và λ 2 =600nm (vàng).Vân sáng tím và vàng trùng nhau lần thứ 2 kể từ vân sáng trung tâm ứng với vân sáng vàng có bậc A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn phát đồng thời hai đơn sắc λ 1 = 0,48µm vàλ 2 = 0,64µm. Vị trí gần nhất của vân sáng có cùng màu với vân trung tâm là: A. x = 3,84 mm B. x = 2,56 mm C. x = 1,28 mm D. x = 1,92 mm Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, nguồn phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc λ 1 = 0,6µm và λ 2 (thuộc vùng ánh sáng khả kiến). Biết tại điểm M cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí của vân sáng bậc 3 ứng với bước sóng λ 1 . Hãy tính bước sóng λ 2 . A. 0,36 µm B. 0,45µm C. 0,5µm D. 0,36µm hay 0,45µm Câu 11: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, chiếu hai khe bằng hai bức xạ có λ 1 = 0,760 µ m và λ 2 , người ta thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ 1 thì bước sóng của bức xạ λ 2 là A. 0,472µm B. 0,427µm C. 0,507µm D. 0,605µm Câu 12: Trong giao thoa Iâng có a = 0,8 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,75 µm và λ 2 = 0,45 µm vào hai khe. Vị trí trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ trên màn là: A. 0,225(k + 1/2) mm (k = 0; 1; 2; 3 ) B. 0,375(k + 1/2) mm (k = 0; 1; 2; 3 ) C. 2(2k + 1) mm (k = 0; 1; 2; 3 ) D. 1,6875(2k + 1) mm (k = 0; 1; 2; 3 ) Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ 1 = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ 2 = 560 nm. Hỏi trên màn quan sát, giữa hai vân tối gần nhau nhất có bao nhiêu vân sáng màu lục? A. 5. B. 7. C. 9. D. 11. Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 742 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân tối liên tiếp gần vân sáng trung tâm nhất và cùng nằm về một phía so với O có 7 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là: A. 510 nm. B. 530 nm. C. 550 nm. D. 570 nm. Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ 1 = 0,75 µm và bức xạ màu lam có bước sóng λ 2 = 0,45 µm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát D = 2 m. Tính khoảng cách gần nhất từ vân sáng bậc 6 của ánh sáng màu lam đến vân tối xuất hiện trên màn. A. 0,675 mm. B. 0,9 mm. C. 1,125 mm. D. 1,575 mm. Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ 1 = 525 nm và λ 2 = 675 nm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát D = 1,2 m. Hỏi trên màn quan sát, xét một vùng giao thoa bất kỳ có bề rộng L = 18 mm thì có thể chứa được tối đa bao nhiêu vân tối ? A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 17: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Y-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,44 µm và bước sóng λ 2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn D = 1 m. Trong một khoảng rộng L = 5,72 cm trên màn, quan sát được 46 vạch sáng và 3 vạch tối. Tính λ 2 , biết hai trong ba vạch tối nằm ngoài cùng của khoảng L. A. 0,68 µm. B. 0,616 µm. C. 0,52 µm. D. 0,60 µm. Câu 18(ĐH 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 450 nm và λ 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 19: Trong thí nghiệm I- âng, ánh sáng chiếu tới hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6 µ m và λ 2 = 0,48 µ m. Trong một khoảng bề rộng L = 2,4cm trên màn người ta đếm được N số vân sáng, trong đó có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm, hai trong 3 vân này là nằm ngoài cùng. Số vân sáng của bức xạ λ 1 và λ 2 trên bề rộng L khi thực hiện giao thoa với riêng biệt mỗi ánh sáng đơn sắc trên lần lượt là: A. 7 và 10. B. 9 và 11. C. 9 và 8. D. 10 và 10. 9 Th.s Trần Quốc Dũng Công ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com Câu 20(ĐH 2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ 1 = 0,42µm, λ 2 = 0,56µm và λ 3 = 0,63µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là A. 21. B. 23. C. 26. D. 27. Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng 1 400 ;nm λ = 2 3 500 ; 750nm nm λ λ = = . Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm ta quan sát thấy có bao nhiêu loại vân sáng? A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ 1 = 0,42µm, λ 2 = 0,56µm và λ 3 = 0,63µm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát D = 1,2 m. Trên màn, trong khoảng giữa hai điểm M, N lần lượt cách vân trung tâm 0,6cm và 1,85cm có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu vân sáng trung tâm A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng 1 400 ;nm λ = 2 3 500 ; 750nm nm λ λ = = . Trên màn, trong khoảng từ vân sáng trung tâm đến vân sáng có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là A. 21. B. 23. C. 26. D. 27. Câu 24: Khi dùng ánh sáng nhìn thấy gồm hai bức xạ có bước sóng khác nhau trong thí nghiệm giao thoa I-âng. Trên màn quan sát ta thấy có bao nhiêu loại vân sáng có màu sắc khác nhau? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 25: Nếu trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: đỏ, vàng, lục, lam thì trên màn quan sát ta thấy có bao nhiêu loại vân sáng A. 10 B. 12 C. 13 D. 15 Câu 26(ĐH 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm. Câu 27 (ĐH 2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ d = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ l (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ l là A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm. Câu 28 (CĐ 2010): Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 λ và 2 λ . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của 1 λ trùng với vân sáng bậc 10 của 2 λ . Tỉ số 1 2 λ λ bằng A. 6 5 . B. 2 . 3 C. 5 . 6 D. 3 . 2 Câu 29(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ 1 , λ 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 µm và 0,60 µm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có A. 4 vân sáng λ 1 và 3 vân sáng λ 2 . B. 5 vân sáng λ 1 và 4vân sáng λ 2 . C. 4 vân sáng λ 1 và 5vân sáng λ 2 . D. 3 vân sáng λ 1 và 4vân sáng λ 2 . CHUYÊN ĐỀ 4: GIAO THOA BẰNG ÁNH SÁNG TRẮNG Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu dùng ánh sáng trắng thì 10 [...]... động của máy quang phổ lăng kính là dựa trên hiện tợng quang học: A Tán sắc ánh sáng B Giao thoa ánh sáng C Phản xạ ánh sáng D Nhiễu xạ ánh sáng Câu 10 : Quang phổ liên tục là : A Một dải màu biến đổi liên tục bt kỡ B Một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím C Gồm nhiều vạch sáng sỏt nhau D Là tập hợp của một số vạch sáng nào đó Cõu 11(C 2007): Quang ph liờn tc ca mt ngun sỏng J A ph thuc vo... Có bớc sóng ngn hn tia t ngoi C Nhìn thấy đợc D Nh sóng cơ học Câu 7 : Bản chất của tia tử ngoại: A Cú tn s ln hn tn s ca ỏnh sỏng trng B Có bớc sóng ln hn tia hng ngoi C Nhìn thấy đợc D Nh súng c hc Câu 8 : Chọn câu sai về tia hồng ngoại và tia tử ngoại: A Đều có bản chất là sóng điện từ B Đều không nhìn thấy đợc C Đều có tác dụng nhiệt mnh D Đều làm đen kính ảnh Câu 9 : Nguyên tắc hoạt động của... chuẩn trực, thấu kính hội tụ và buồng ảnh Câu 2 : Bộ phận thực hiện hiện tợng tán sắc ánh sáng trong máy quang phổ lăng kính là: A Thấu kính hội tụ B ng chuẩn trực C Buồng ảnh D Lăng kính Câu 3 : Quang phổ liên tục phụ thuộc vào : A Thành phần cấu tạo của nguồn sáng B Môi trờng mà ánh sáng truyền trong đó C Nhiệt độ nguồn sáng D Cả ba ý trên Câu 4 : Nguồn tạo ra quang phổ phát xạ là: A Mặt trời B Đèn phóng... nhau về: A Màu sắc và số lợng vạch B Vị trí các vạch C Độ sáng tỉ đối giữa các vạch D Tất cả các ý trên Câu 13: Chọn câu sai: A Dựa vào quang phổ liên tục ta biết đợc thành phần cấu tạo nguồn sáng B Dựa vào quang phổ liên tục ta biết đợc nhiệt độ nguồn sáng C Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết đợc thành phần cấu tạo nguồn sáng D Mỗi nguyên tố hoá học đợc đặc trng bởi một quang phổ... thấp nóng sáng 11 Th.s Trn Quc Dng Cụng ty TNHH MTV Thỏi Minh Khng D: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn Email: thaiminhkhong@gmail.com Câu 5 : Các nguồn phát ra quang phổ liên tục là: A nh sỏng mt tri thu c mt t B Vật nung nóng ở nhiệt độ bất kỳ C Chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lợng riêng lớn bị nung nóng D Đèn nêon Câu 6 : Bản chất tia hồng ngoại là : A Sóng điện từ B Có bớc sóng ngn . thoa ánh sáng chứng tỏ được A. ánh sáng là sóng ngang B. ánh sáng có thể bị tán sắc C. ánh sáng có tính chất sóng D. ánh sáng là sóng điện từ Câu 3: Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, ánh sáng có. ứng với mỗi ánh sáng gọi là màu đơn sắc. B. Bước sóng ánh sáng rất lớn so với bước sóng cơ. C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số hồn tồn xác định. D. Ánh sáng khơng đơn sắc là ánh sáng trắng. Câu. Dùng ánh sáng trắng để làm thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Hỏi vân tối thứ mấy của ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,5 m µ trùng với vâng sáng bậc 3 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng

Ngày đăng: 14/01/2015, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan