nhận xét giá trị của sinh thiết xuyên thành phế quản qua nội soi phế quản ống mềm trong chẩn đoán một số bệnh phổi

90 629 5
nhận xét giá trị của sinh thiết xuyên thành phế quản qua nội soi phế quản ống mềm trong chẩn đoán  một số bệnh phổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Nội soi phế quản (NSPQ) là kỹ thuật để chẩn đoán một số bệnh lý ở phế quản phổi. NSPQ giúp quan sát cấu trúc trong lòng phế quản và lấy bệnh phẩm làm xét nghiêm tế bào, mô bệnh học, vi sinh dịch phế quản giúp chẩn đoán xác định bệnh [6], [8]. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học có rất nhiều phương pháp được áp dụng để lấy bệnh phẩm qua NSPQ ống mềm (NSPQOM) cho giá trị chẩn đoán tối ưu. Nội soi phế quản ống mềm lần đầu tiên được giới thiệu ở Mỹ vào cuối thập kỷ 60. Kỹ thuật giúp các nhà phổi học có thể quan sát, đánh giá tình trạng trong lòng phế quản. Cho đến nay, có nhiều kỹ thuật lấy bệnh phẩm qua nội soi phế quản cho những tổn thương ngoại vi không thấy qua NSPQ như: phương pháp chọc hút xuyên thành khí phế quản, chải phế quản, sinh thiết xuyên thành phế quản (STXTPQ), rửa phế quản phế nang (RPQPN), giúp chẩn đoán, đánh giá giai đoạn bệnh. Sinh thiết xuyên thành phế quản qua NSPQ được nhiều tác giả đề cập đến. STXTPQ qua NSPQ dễ thực hiện và có tỷ lệ biến chứng thấp, nhưng mẫu bệnh phẩm nhỏ nên giá trị chẩn đoán chưa cao. Sinh thiết phổi mở cho mẫu bệnh phẩm lớn nhưng biến chứng cao. STXTPQ ra đời giúp chẩn đoán được một số tổn thương ngoại vi mà soi phế quản không nhìn thấy và không cho chẩn đoán xác định. Trên thế giới, lần đầu tiên STXTPQ qua NSPQOC được Anderson H.A và Fontana R.S [11] áp dụng năm 1965 đối với các tổn thương phổi lan tỏa cho hiệu quả chẩn đoán: 84%. Tỷ lệ tai biến tràn khí màng phổi (TKMP): 14%, tràn khí trung thất và chảy máu nặng: 1%, không có trường hợp tử vong. Năm 1974, Levin D.C và cộng sự công bố công trình nghiên cứu về STXTPQ qua NSPQOM cho thấy kỹ thuật này có thể áp dụng với bệnh phổi lan tỏa và các tổn thương khu trú cho kết quả tốt, ít tai biến [38]. Kỹ thuật có nhiều ưu điểm hơn hẳn so với NSPQOC vì có thể sinh thiết được các tổn thương phổi ngoại vi, kể cả những tổn thương thùy trên của phổi. Mặt khác, kìm sinh thiết nhỏ, dễ uốn và có thể luồn theo kênh ống soi một cách dễ dàng mà NSPQOC không thực hiện được. Năm 2006, Berbescu EA và cộng sự tiến hành STXTPQ trên 21 BN được chẩn đoán xác định viêm phổi kẽ bằng sinh thiết phổi mở thấy rằng: có thể phát hiện được các thay đổi mô bệnh học đặc trưng của viêm phổi kẽ qua STXTPQ nhiều hơn, hiệu quả hơn so với những quan sát trước đây. Các báo cáo khác cũng nhấn mạnh tính hiệu quả của STXTPQ trong trường hợp khối u phổi ở ngoại vi, STXTPQ cho phép chẩn đoán xác định tới 60% đối với các tổn thương có kích thước > 2,5 cm [14], [58]. So với các kỹ thuật lấy bệnh phẩm khác, kỹ thuật STXTPQ trong chẩn đoán một số bệnh lý phổi có nhiều ưu điểm hơn hẳn các kỹ thuật lấy bệnh phẩm khác. Kỹ thuật cho phép chẩn đoán nhiều bệnh lý nhu mô phổi mà trước đây phải lấy bệnh phẩm qua sinh thiết phổi mở [39]. ở Việt Nam cho đến nay, kỹ thuật STXTPQ qua NSPQOM để chẩn đoán các tổn thương phổi khu trú ở ngoại vi và tổn thương phổi lan tỏa là kỹ thuật có giá trị chẩn đoán cao. Tuy nhiên, kỹ thuật này mới được áp dụng ở một số trung tâm lớn về bệnh phổi và lồng ngực. Cho đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá về hiệu quả cũng như tai biến của kỹ thuật này. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: 1. Nhận xét giá trị chẩn đoán của phương pháp sinh thiết xuyên thành phế quản qua nội soi phế quản ống mềm trong chẩn đoán bệnh lý nhu mô phổi. 2. Nhận xét về những tai biến của kỹ thuật.

Bộ giáo dục v đo tạo bộ y tế Trờng đại học Y h nội ======XW====== Nguyễn Thị Diệu Hồng Nhận xét giá trị của sinh thiết xuyên thnh phế quản qua nội soi phế quản ống mềm trong chẩn đoán một số bệnh phổi Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 luận văn thạc sĩ y học Ngời hớng dẫn : PGS.TS. Ngô Quý Châu H Nội 2008 Lời cảm ơn Để hon thnh hon thnh luận văn tốt nghiệp ny, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ hết sức quý báu của các Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp v gia đình. Tôi xin đợc by tỏ lòng biết ơn v lời cảm ơn chân thnh nhất tới: Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Bộ môn Nội Tổng hợp v các bộ môn liên quan Trờng Đại học Y H Nội. Đảng uỷ, Ban Giám Đốc, khoa Hô hấp, khoa Giải phẫu bệnh, khoa Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện Bạch Mai. Tôi xin đợc by tỏ lòng kính trọng v biết ơn sâu sắc tới: Các Giáo s, Phó giáo s, Tiến sỹ trong Hội đồng thông qua đề cơng v chấm luận văn đã đóng góp ý kiến quý báu cho tôi, giúp tôi có thể hon thnh luận văn. Tôi xin chân thnh cảm ơn GS.TS. Ngô Quý Châu P G Đ, Trởng khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Phó chủ nhiệm Bộ môn Nội Tổng hợp trờng ĐHY H Nội, ngời Thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi v đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình tôi lm luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn tới các bác sỹ, y tá v các kỹ thuật viên khoa Hô Hấp Bệnh viên Bạch mai đã phối hợp cùng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu v hon thnh luạn văn. Tôi cũng xin gửi những tình cảm yêu quý tới các bạn bè v các bạn cùng lớp Cao học Nội 15, những ngời đã luôn giúp đỡ, động viên, cùng tôi chia xẻ trong suốt hai năm học. Cuối cùng tôi xin những tình cảm yêu quý nhất tới những ng ời thân trong gia đình, đã luôn ở bên tôi, an ủi động viên v cùng chia sẻ khó khăn, vất vả để tôi yên tâm học tập v hon thnh luận văn ny. H Nội, ngy 4 tháng 12 năm 2008 Bs. Nguyễn Diệu Hồng Mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan ti liệu 3 1.1. Cấu trúc của phổi 3 1.1.1. Cấu trúc phổi, các thùy và phân thùy phổi 3 1.1.2. Khí quản 3 1.1.3. Các phế quản của phổi phải 3 1.1.4. Các phế quản của phổi trái 4 1.1.5. Cây phế quản 7 1.2. Một số bệnh lý nhu mô phổi 8 1.2.1. Bệnh phổi kẽ 8 1.2.2. Viêm phổi tăng bạch cầu ái toan 10 1.2.3. Ung th phế quản phổi 11 1.2.4. Xơ phổi vô căn 12 1.2.5. Chảy máu phế nang lan tỏa do nguyên nhân miễn dịch 12 1.2.6. Lao phổi 13 1.2.7. Sarcoidosis 14 1.3. Các kỹ thuật lấy bệnh phẩm chẩn đoán qua nội soi phế quản 15 1.3.1. Rửa phế quản phế nang 15 1.3.2. Chải phế quản 15 1.3.3. Chọc hút xuyên thành khí phế quản 15 1.3.4. Sinh thiết xuyên thành phế quản 16 1.4. Tai biến của kỹ thuật 17 Chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 18 2.1. Đối tợng nghiên cứu 18 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 18 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2. Các bớc tiến hành nghiên cứu 18 2.3. Các phơng tiện 19 2.3.1. Dụng cụ 19 2.3.2 Thuốc và các phơng tiện cấp cứu 20 2.4. Phơng pháp nội soi phế quản và sinh thiết xuyên thành phế quản 20 2.4.1. Chuẩn bị bệnh nhân 20 2.4.2. Soi phế quản 20 2.4.3. Mô tả kỹ thuật STXTPQ 21 2.5. Theo dõi sau thủ thuật 23 2.6. Địa điểm thực hiện các xét nghiệm thăm dò 23 2.7. Phân tích và xử lý số liệu 23 2.8. Khía cạnh đạo đức của đề tài 23 Chơng 3: kết quả nghiên cứu 24 3.1. Đặc điểm chung, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 24 3.1.1. Tuổi và giới 24 3.1.2. Đặc điểm địa d 25 3.1.3. Đặc điểm nghề nghiệp 26 3.1.4. Biểu hiện lâm sàng 27 3.1.5. Tiền sử bệnh tật và các yếu tố nguy cơ 30 3.1.6. Xét nghiệm tế bào máu 31 3.1.7. Tổn thơng trên X- quang 32 3.1.8. Tổn thơng trên phim chụp HRCT ngực 34 3.1.9. Tế bào học dịch phế quản 36 3.2. Mô bệnh học sinh thiết xuyên thành phế quản 37 3.2.1. Vị trí phân thùy phổi đợc sinh thiết xuyên thành 37 3.2.2. Kết quả mô bệnh học của sinh thiết xuyên thành phế quản 37 3.2.3. Liên quan giữa vị trí thùy phổi tổn thơng trên X- quang và HRCT ngực với kết quả mô bệnh học của STXTPQ 38 3.2.4. Hình ảnh tổn thơng trên phim chụp X quang và HRCT ngực với kết quả mô bệnh học 39 3.2.5. Liên quan giữa số lợng mảnh sinh thiết và kết quả mô bệnh học 40 3.2.6. Kết quả mô bệnh học của STXTN 40 3.2.7. Liên quan giữa vị trí thùy phổi tổn thơng trên X- quang và HRCT ngực với kết quả mô bệnh học chung 41 3.2.8. So sánh giá trị chẩn đoán lao của sinh thiết xuyên thành phế quản với các phơng pháp chẩn đoán khác 42 3.2.9. Chẩn đoán xác định 43 3.2.10. Liên quan giữa triệu chứng cơ năng với kết quả mô bệnh học 44 3.2.11. Liên quan giữa triệu chứng toàn thân với kết quả mô bệnh học chung 45 3.2.12. Triệu chứng thực thể với kết quả mô bệnh học chung 46 3.2.13. Liên quan giữa số lợng bạch cầu với kết quả mô bệnh học 46 3.3. Tai biến của thủ thuật 47 3.3.1. Các phiền phức của soi phế quản và tai biến STXTPQ 47 3.3.2. Mối liên quan giữa tai biến của kỹ thuật với số lợng mảnh sinh thiết 48 3.3.3. Liên quan dạng tổn thơng với tai biến của kỹ thuật 48 3.3.4. Liên quan giữa nhóm tuổi với tai biến của kỹ thuật 49 Chơng 4: Bn luận 50 4.1. Đặc điểm chung, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50 4.1.1. Tuổi và giới 50 4.1.2. Phân bố địa d và nghề nghiệp 51 4.1.3. Tiền sử bệnh lý và tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ 51 4.1.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 52 4.1.5. Tổn thơng trên phim chụp XQ và HRCT ngực 54 4.1.6. Kết quả tế bào học và xét nghiệm vi sinh dịch phế quản 58 4.2. Giá trị chẩn đoán của sinh thiết xuyên thành phế quản 59 4.2.1. Vị trí thùy phổi đợc thực hiện thủ thuật 59 4.2.2. Kết quả mô bệnh học của STXTPQ 60 4.2.3. Liên quan giữa thùy phổi tổn thơng trên X quang với kết quả mô bệnh học chung 63 4.2.4. Mối liên hệ giữa hình ảnh tổn thơng với kết quả mô bệnh học 64 4.3. Nhận xét về tai biến của kỹ thuật: 65 4.3.1 Những phiền phức sau NSPQ và tai biến của STXTPQ 65 4.3.2. Liên quan giữa số mảnh sinh thiết và tai biến. 68 4.3.3. Liên quan giữa nhóm tuổi với tai biến của kỹ thuật 69 Kết luận 70 Ti liệu tham khảo Phụ lục Danh môc ch÷ viÕt t¾t STXTPQ : Sinh thiÕt xuyªn thµnh phÕ qu¶n NSPQOC : Néi soi phÕ qu¶n èng cøng NSPQOM : Néi soi phÕ qu¶n èng mÒm RPQPN : Röa phÕ qu¶n phÕ nang CLVT : C¾t líp vi tÝnh NSPQ : Néi soi phÕ qu¶n HRCT : Chôp c¾t líp vi tÝnh ®é ph©n gi¶i cao TKMP : Trµn khÝ mµng phæi BN : BÖnh nh©n STXTN : Sinh thiÕt xuyªn thµnh ngùc Danh mục các bảng Bảng 3.1. Phân bố tuổi và giới của các đối tợng nghiên cứu 24 Bảng 3.2. Lý do vào viện 27 Bảng 3.3. Triệu chứng cơ năng 28 Bảng 3.4. Triệu chứng toàn thân 29 Bảng 3.5. Triệu chứng thực thể 29 Bảng 3.6. Tiền sử bệnh tật và các yếu tố nguy cơ 30 Bảng 3.7. Kết quả xét nghiệm tế bào máu 31 Bảng 3.8. Bệnh nhân có số lợng bạch cầu > 10G/l và <10 G/l 31 Bảng 3.9. Hình ảnh tổn thơng trên X quang phổi 33 Bảng 3.10. Thùy phổi tổn thơng trên HRCT 34 Bảng 3.11. Hình ảnh tổn thơng trên phim HRCT ngực 35 Bảng 3.12. Kết quả tế bào học dịch phế quản 36 Bảng 3.13. Kết quả các xét nghiệm tìm lao 36 Bảng 3.14. Vị trí phân thùy phổi đợc STXTPQ 37 Bảng 3.15. Kết quả mô bệnh học của sinh thiết xuyên thành phế quản 37 Bảng 3.16. Liên quan giữa vị trí thùy phổi tổn thơng với kết quả mô bệnh học của sinh thiết xuyên thành phế quản 38 Bảng 3.17. Hình ảnh tổn thơng trên phim chụp X quang và HRCT ngực với kết quả mô bệnh học của sinh thiết xuyên thành phế quản 39 Bảng 3.18. Liên quan giữa số lợng mảnh sinh thiết và kết quả mô bệnh học 40 Bảng 3.19. Kết quả mô bệnh học của STXTN 40 Bảng 3.20. Liên quan giữa vị trí thùy phổi tổn thơng với kết quả mô bệnh học chung 41 Bảng 3.21. So sánh giá trị chẩn đoán lao của sinh thiết xuyên thành phế quản so với các phơng pháp chẩn đoán khác 42 Bảng 3.22. Triệu chứng cơ năng 44 Bảng 3.23. Triệu chứng toàn thân 45 Bảng 3.24. Triệu chứng thực thể 46 Bảng 3.25. Liên quan giữa số lợng bạch cầu với kết quả mô bệnh học 46 Bảng 3.26. Các phiền phức của soi phế quản và tai biến STXTPQ 47 Bảng 3.27. Liên quan giữa tai biến của kỹ thuật với số lợng mảnh sinh thiết 48 Bảng 3.28. Liên quan dạng tổn thơng với tai biến của kỹ thuật 48 Bảng 3.29. Liên quan giữa nhóm tuổi với tai biến của kỹ thuật 49 Bảng 4.1. Các nghiên cứu về tai biến của kỹ thuật STXTPQ 67 1 Đặt vấn đề Nội soi ph qun (NSPQ) l kỹ thuật chn oán mt s bnh lý phế quản phi. NSPQ giúp quan sát cấu trúc trong lòng phế quản và lấy bệnh phẩm làm xét nghiêm tế bào, mô bệnh học, vi sinh dịch phế quản giúp chẩn đoán xác định bệnh [6], [8]. Ngy nay, vi s tin b ca khoa hc có rt nhiu phơng pháp c áp dng ly bnh phm qua NSPQ ng mm (NSPQOM) cho giá trị chẩn đoán tối u. Nội soi phế quản ống mềm lần đầu tiên đợc giới thiệu ở Mỹ vào cuối thập kỷ 60. Kỹ thuật giúp các nhà phổi học có thể quan sát, đánh giá tình trạng trong lòng phế quản. Cho đến nay, có nhiều kỹ thuật lấy bệnh phẩm qua nội soi phế quản cho những tổn thơng ngoại vi không thấy qua NSPQ nh: phơng pháp chọc hút xuyên thành khí phế quản, chải phế quản, sinh thiết xuyên thành phế quản (STXTPQ), rửa phế quản phế nang (RPQPN), giúp chẩn đoán, đánh giá giai đoạn bệnh. Sinh thiết xuyên thành phế quản qua NSPQ đợc nhiều tác giả đề cập đến. STXTPQ qua NSPQ dễ thực hiện và có tỷ lệ biến chứng thấp, nhng mẫu bệnh phẩm nhỏ nên giá trị chẩn đoán cha cao. Sinh thiết phổi mở cho mẫu bệnh phẩm lớn nhng biến chứng cao. STXTPQ ra đời giúp chẩn đoán đợc một số tổn thơng ngoại vi mà soi phế quản không nhìn thấy và không cho chẩn đoán xác định. Trên thế giới, lần đầu tiên STXTPQ qua NSPQOC đợc Anderson H.A và Fontana R.S [11] áp dụng năm 1965 đối với các tổn thơng phổi lan tỏa cho hiệu quả chẩn đoán: 84%. Tỷ lệ tai biến tràn khí màng phổi (TKMP): 14%, tràn khí trung thất và chảy máu nặng: 1%, không có trờng hợp tử vong. 2 Năm 1974, Levin D.C và cộng sự công bố công trình nghiên cứu về STXTPQ qua NSPQOM cho thấy kỹ thuật này có thể áp dụng với bệnh phổi lan tỏa và các tổn thơng khu trú cho kết quả tốt, ít tai biến [38]. Kỹ thuật có nhiều u điểm hơn hẳn so với NSPQOC vì có thể sinh thiết đợc các tổn thơng phổi ngoại vi, kể cả những tổn thơng thùy trên của phổi. Mặt khác, kìm sinh thiết nhỏ, dễ uốn và có thể luồn theo kênh ống soi một cách dễ dàng mà NSPQOC không thực hiện đợc. Năm 2006, Berbescu EA và cộng sự tiến hành STXTPQ trên 21 BN đợc chẩn đoán xác định viêm phổi kẽ bằng sinh thiết phổi mở thấy rằng: có thể phát hiện đợc các thay đổi mô bệnh học đặc trng của viêm phổi kẽ qua STXTPQ nhiều hơn, hiệu quả hơn so với những quan sát trớc đây. Các báo cáo khác cũng nhấn mạnh tính hiệu quả của STXTPQ trong trờng hợp khối u phổi ở ngoại vi, STXTPQ cho phép chẩn đoán xác định tới 60% đối với các tổn thơng có kích thớc > 2,5 cm [14], [58]. So với các kỹ thuật lấy bệnh phẩm khác, kỹ thuật STXTPQ trong chẩn đoán một số bệnh lý phổi có nhiều u điểm hơn hẳn các kỹ thuật lấy bệnh phẩm khác. Kỹ thuật cho phép chẩn đoán nhiều bệnh lý nhu mô phổi mà trớc đây phải lấy bệnh phẩm qua sinh thiết phổi mở [39]. ở Việt Nam cho đến nay, kỹ thuật STXTPQ qua NSPQOM để chẩn đoán các tổn thơng phổi khu trú ở ngoại vi v tổn thơng phổi lan tỏa là kỹ thuật có giá trị chẩn đoán cao. Tuy nhiên, kỹ thuật này mới đợc áp dụng ở một số trung tâm lớn về bệnh phổi và lồng ngực. Cho đến nay, cha có nhiều nghiên cứu đánh giá về hiệu quả cũng nh tai biến của kỹ thuật này. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: 1. Nhận xét giá trị chẩn đoán của phơng pháp sinh thiết xuyên thành phế quản qua nội soi phế quản ống mềm trong chẩn đoán bệnh lý nhu mô phổi. 2. Nhận xét về những tai biến của kỹ thuật. [...]... 0.25mg trớc soi phế quản 15 30 phút 2.4.2 Soi phế quản - Bệnh nhân đợc nằm trên bàn nội soi phế quản Thầy thuốc tiến hành gây tê đờng mũi, nền lỡi, sụn nắp thanh quản, dới thanh quản bằng xylocain 2,5% - Đa ống soi nhẹ nhàng qua đờng miệng hoặc qua đờng mũi, hớng ống soi đi thẳng góc với bàn soi, luồn ống soi xuống họng ống soi hớng tới mũi ức, lần lợt quan sát dây thanh Tiếp tục đa ống soi xuống 21 phía... học ung th, thống kê thấy tỷ lệ chẩn đoán do chải phế quản trong trờng hợp soi phế quản có u trong lòng phế quản đạt 62 72% Ngoài ra, chải phế quản còn đợc ứng dụng để tìm vi khuẩn, nấm và các tác nhân gây bệnh khác 1.3.3 Chọc hút xuyên thành khí phế quản Chọc hút xuyên thành khí phế quản bằng kim nhỏ đợc áp dụng để chẩn đoán các tổn thơng u phổi ở ngoại vi hoặc khi nghi có u đè ép phế quản từ bên ngoài... chọn để sinh thiết nhất 22 - Sinh thiết xuyên thành phế quản luôn đợc thực hiện ở một bên phổi để tránh nguy cơ tai biến tràn khí màng phổi hai bên và tránh những vùng tổn thơng có bóng khí hay giãn phế nang nhiều ở xung quanh STXTPQ đợc thực hiện theo các bớc dới đây : - Tiến hành quan sát toàn bộ cây khí phế quản nh nội soi phế quản thông thờng - ống nội soi phế quản đợc đa tới nhánh phế quản phân... dới, lách qua khe giữa hai dây thanh, quan sát khí quản, vùng ngã ba khí phế quản, phế quản gốc hai bên, cựa khí phế quản và các phế quản thùy đỉnh và thùy đáy - Với những bệnh nhân không hợp tác hoặc không chịu đựng đợc gây tê tại chỗ sẽ tiến hành nội soi phế quản dới gây mê toàn thân ảnh: Soi phế quản tại khoa Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai 2.4.3 Mô tả kỹ thuật STXTPQ Sinh thiết xuyên thành phế quản là... hạch lympho trong trung thất hoặc ở rốn phổi Kỹ thuật này nâng cao khả năng chẩn đoán và đánh giá giai đoạn của ung th phổi 16 (49%) [3], [8], [52] cũng nh góp phần chẩn đoán sarcoidosis trung thất và rốn phổi (82,76%) [50] 1.3.4 Sinh thiết xuyên thành phế quản Trên thế giới đã có một số phơng pháp mới nh: STXTPQ qua NSPQ dới hớng dẫn của màn huỳnh quang tăng sáng, qua siêu âm nội soi phế quản cho kết... 58% bệnh nhân có chẩn đoán sarcoidosis giai đoạn I và II dựa trên các triệu 15 chứng lâm sàng và X-quang phù hợp với kết quả mô bệnh học qua STXTPQ [37], [1], [39] 1.3 Các kỹ thuật lấy bệnh phẩm chẩn đoán qua nội soi phế quản 1.3.1 Rửa phế quản phế nang Rửa phế quản phế nang là kỹ thuật thờng đợc áp dụng trong soi phế quản Đây là phơng pháp đơn giản, ít nguy hiểm, cho phép lấy đợc các tế bào bong ra trong. .. 18-20mm có khoảng 20 vòng sụn Chỗ khí quản phân chia ra hai phế quản gốc là vị trí tơng ứng với đốt sống lng thứ 5-6, tạo nên một gờ sắc cạnh gọi là carina Các phế quản gốc ở ngoài phổi và các phế quản thùy ở trong phổi 1.1.3 Các phế quản của phổi phải Phế quản gốc phải ngắn hơn phế quản gốc trái và gần nh thẳng đứng với khí quản, nên dị vật hay rơi vào bên phổi phải Phế quản gốc phải chia ra 3 thùy: - Thuỳ... triệu phế nang với tổng diện tích phế nang ớc tính rộng 80m2 Hình 2: Đơn vị hô hấp 8 Hình 3: Cây phế quản 1.2 Một số bệnh lý nhu mô phổi 1.2.1 Bệnh phổi kẽ Bệnh phổi kẽ gồm nhóm các bệnh có biểu hiện chung là viêm và xơ vách phế nang, biểu hiện phản ứng của phổi đối với các tổn thơng tùy thuộc vào các nguyên nhân gây bệnh Đa số bệnh nhân không tìm thấy nguyên nhân đặc hiệu Sinh bệnh học của phổi trong bệnh. .. Adrenalin 1mg x 10 ống Methylprednisolon 40mg x 10 lọ Salbutamol 0,5 mg x 10 ống Ventolin 5 mg x 10 nang Bơm tiêm 50ml x 5 chiếc Bơm 5ml x 5 ml Thuốc cầm máu : Morphin 10mg x 5 ống Transamin 250 mg x 10 ống Phơng tiện cấp cứu: Bóng ambu Nội khí quản Bộ mở khí quản 2.4 Phơng pháp nội soi phế quản v sinh thiết xuyên thnh phế quản 2.4.1 Chuẩn bị bệnh nhân - Bệnh nhân nhịn ăn 4 tiếng trớc soi phế quản - Tiêm... thiết bị này phức tạp và đắt tiền, vì vậy kỹ thuật STXTPQ qua NSPQOM không có hớng dẫn của màn huỳnh quang tăng sáng còn gọi là STXTPQ mù vẫn đợc áp dụng rộng rãi [50] 1.3.4.1 Chỉ định Sinh thiết xuyên thành phế quản qua nội soi phế quản đợc chỉ định cho tất cả những bệnh nhân có tổn thơng nhu mô phổi lan tỏa và khu trú ở ngoại vi phổi cha rõ nguyên nhân Các xét nghiệm cần làm trớc khi tiến hành nội . tiêu: 1. Nhận xét giá trị chẩn đoán của phơng pháp sinh thiết xuyên thành phế quản qua nội soi phế quản ống mềm trong chẩn đoán bệnh lý nhu mô phổi. 2. Nhận xét về những tai biến của kỹ thuật xuyên thành khí phế quản, chải phế quản, sinh thiết xuyên thành phế quản (STXTPQ), rửa phế quản phế nang (RPQPN), giúp chẩn đoán, đánh giá giai đoạn bệnh. Sinh thiết xuyên thành phế quản qua. Bộ giáo dục v đo tạo bộ y tế Trờng đại học Y h nội ======XW====== Nguyễn Thị Diệu Hồng Nhận xét giá trị của sinh thiết xuyên thnh phế quản qua nội soi phế quản ống mềm trong chẩn

Ngày đăng: 14/01/2015, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loicamon.pdf

  • luan van _in nop thu vien chi hong_.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan