Một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An theo hướng phát triển bền vững

123 1.7K 4
Một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An theo hướng phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để thực hiện mục tiêu tổng quát nói trên, luận văn tập trung giải quyết một số mục tiêu cụ thể sau: Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu KTNN theo hướng bền vững. Đánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An từ năm 20062010. Đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTNN của huyện theo hướng phát triển bền vững.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HUỲNH THỊ NGỌC BÁU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HUỲNH THỊ NGỌC BÁU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN HÀ Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Long An, ngày 15 tháng 5 năm 2012 Học viên thực hiện Huỳnh Thị Ngọc Báu ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian 2 năm học ở Trường, em đã được Quý Thầy, Cô giáo của Trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt những kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn vô cùng quý giá cả về lý thuyết và thực tiễn. Những kiến thức hữu ích đó sẽ luôn hỗ trợ em trong công tác hiện hữu và trong tương lai. Với tất cả lòng tôn kính, em xin gửi đến Quý Thầy, Cô giáo của Trường Đại học Lâm nghiệp lòng biết ơn sâu sắc. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Hà đã tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để em có thể hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. Đồng thời, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Anh, Chị, Em trong Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Cục thống kê tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, Phòng nông nghiệp, Chi cục thống kê huyện Cần Giuộc đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp của mình. Sau cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân luôn bên cạnh tôi, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện Huỳnh Thị Ngọc Báu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BIỂU viii 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 5 2.1.Mục tiêu tổng quát: 5 2.2.Mục tiêu cụ thể: 5 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5 3.1.Đối tượng nghiên cứu của đề tài 5 3.2.Phạm vi nghiên cứu của đề tài 5 3.2.1.Phạm vi về nội dung: 5 3.2.2.Phạm vi về không gian: 6 3.2.3.Phạm vi về thời gian: 6 4.Nội dung nghiên cứu: 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 7 1.1.Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu KTNNtheo hướng phát triển bền vững. .7 1.1.1.Cơ cấu KTNN 8 1.1.2.Các cách tiếp cận cơ cấu KTNN 10 1.1.3.Quan niệm về chuyển dịch cơ cấu KTNN và phát triển bền vững 15 1.1.3.1 Về chuyển dịch cơ cấu KTNN 15 1.1.3.2 Phát triển bền vững – bền vững nông nghiệp 16 1.1.4.Nội dung chuyển dịch cơ cấu KTNN 20 1.1.5.Yêu cầu đối với chuyển dịch cơ cấu KTNN theo hướng bền vững 24 iv 1.1.6.Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu KTNN 28 1.2.Tình hình nghiên cứu, giải quyết vấn đề chuyển dịch cơ cấu KTNN 34 1.2.1.Trên thế giới 34 1.2.2.Tại Việt Nam 38 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM HUYỆN CẦN GIUỘC TỈNH LONG AN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1.Đặc điểm cơ bản 41 2.1.1.Về tự nhiên 41 2.1.2.Về kinh tế- xã hội 46 2.1.3.Nhận xét chung về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Cần Giuộc 50 2.2.Phương pháp nghiên cứu 53 2.2.1.Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 53 2.2.2.Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 53 2.2.3.Phương pháp xử lý số liệu 54 2.2.4.Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài 54 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1.Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Cần Giuộc giai đoạn 2005- 2010 55 3.1.1.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của huyện Cần Giuộc 56 3.1.2.Chuyển dịch cơ cấu KTNN huyện Cần Giuộc 57 3.1.3.Thực trạng cơ cấu kinh tế theo thành phần và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế trong nông nghiệp 72 3.1.4.Thực trạng cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng sản xuất trong nông nghiệp 73 v 3.1.5.Thực trạng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp 73 3.1.6.Thực trạng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lao động trong nông nghiệp 74 3.1.7.Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu KTNN của huyện Cần Giuộc 76 3.2.Quan điểm, phương hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu KTNN của huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An trong thời gian tới 82 3.2.1.Quan điểm chỉ đạo của huyện về chuyển dịch cơ cấu KTNN thời gian tới 82 3.2.2.Phương hướng chuyển dịch cơ cấu KTNN của huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An trong thời gian tới 84 3.2.3. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện Cần Giuộc trong những năm tới 88 3.3.Đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTNN của huyện Cần Giuộc theo hướng phát triển bền vững 90 3.3.1.Các giải pháp có tính then chốt nhằm tác động đến phương hướng sản xuất trong định hướng phát triển bền vững 91 3.3.1.1.Tổ chức quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp 91 3.3.1.2.Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp 93 3.3.2.Các giải pháp có tính đòn bẩy nhằm tác động đến quy mô và hiệu quả của sản xuất 95 3.3.2.1.Đảm bảo nguồn vốn để đầy mạnh chuyển dịch cơ cấu KTNN 95 3.3.2.2.Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, tăng cường khuyến nông 96 vi 3.3.2.3.Đẩy mạnh cơ giới hoá nông nghiệp, áp dụng ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 99 3.3.3.Các giải pháp có tính chủ đạo nhằm tác động đến phương cách phát triển cụ thể của nông nghiệp và nông thôn trong bối cảnh phương hướng, quy mô và hiệu quả đã được xác định 101 3.3.3.1.Tổ chức hệ thống cung ứng các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho sản xuất nông nghiệp 101 3.3.3.2.Đổi mới và vận dụng linh hoạt cơ chế chính sách kinh tế liên quan để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu KTNN theo hướng phát triển bền vững 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 1. Kết luận 107 2. Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 vii BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCKT : Cơ cấu kinh tế CNH – HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội NXB : Nhà xuất bản PTNT : Phát triển nông thôn Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh XDCB : Xây dựng cơ bản XHCN : Xã hội chủ nghĩa viii DANH MỤC CÁC BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Biểu 2.1: Mật độ dân số ở đô thị 2005 - 2010 46 Biểu 2.2: Cân đối lao động xã hội của huyện Cần Giuộc giai đoạn 2005-2010 48 Biểu 3.1: Tình hình sử dụng đất huyện Cần Giuộc 56 Biểu 3.2: Giá trị - tỷ trọng sản xuất ngành nông nghiệp 59 Biểu 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 61 Biểu 3.4a: Diện tích, năng suất, sản lượng cây lương thực của huyện Cần Giuộc 62 Biểu 3.4b: Diện tích, năng suất, sản lượng cây màu thực phẩm của huyện Cần Giuộc 64 Biểu 3.5: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 65 Biểu 3.6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản 67 Biểu 3.7: Số lượng, sản lượng thịt gia súc, gia cầm của huyện Cần Giuộc 68 Biểu 3.8: Cơ cấu lao động huyện cần giuộc 69 B iểu 3.9: Giá trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác 70 B iểu 3.10: Lao động và cơ cấu lao động của huyện Cần Giuộc 80 [...]... Giuộc, tỉnh Long An 3.2.3 Phạm vi về thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2006-2010 4 Nội dung nghiên cứu: - Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu KTNN - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu KTNN tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An giai đoạn 2006-2010 - Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An theo hướng phát triển bền vững 7 Chương 1 CƠ SỞ... những vấn đề trên, đề tài: ‘ Một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An theo hướng phát triển bền vững ’ là vấn đề Tôi quan tâm và chọn làm Luận văn tốt nghiệp của mình nhằm tìm ra những giải pháp thích hợp để giải quyết những vấn đề tồn tại, phát huy thế mạnh, tiềm năng huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An 5 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1... chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An từ năm 2006-2010 - Đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTNN của huyện theo hướng phát triển bền vững 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài - Cơ cấu nông nghiệp và quá trình chuyển dịch cơ cấu KTNN tại huyện Cần Giuộc tỉnh Long An - Nội dung cơ cấu KTNN được nghiên cứu trong đề... đưa ra các giải pháp góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu KTNN theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An 2.2 Mục tiêu cụ thể: Để thực hiện mục tiêu tổng quát nói trên, luận văn tập trung giải quyết một số mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu KTNN theo hướng bền vững - Đánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên... nuôi, nông nghiệp và dịch vụ 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.2.1 Phạm vi về nội dung: - Tập trung nghiên cứu cơ cấu KTNN trên địa huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An 6 - Xem xét trên 3 mặt: ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần kinh tế Trong đó, đề tài chủ yếu nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp 3.2.2 Phạm vi về không gian: Trên địa bàn huyện Cần Giuộc,. .. định Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu tố hướng vào các mục tiêu đã xác định Cơ cấu kinh tế còn là một phạm trù trừu 8 tượng, muốn nắm vững bản chất của cơ cấu kinh tế và thực thi các giải pháp nhằm cố định cơ cấu kinh tế có hiệu quả cần xem xét từng loại cơ cấu cụ thể của nền kinh tế quốc dân Với khái niệm phổ biến, cơ cấu kinh tế không chỉ quy định về số lượng và tỷ... trong nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng là một tất yếu khách quan trên con đường đi lên của đất nước Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta gồm: Kinh tế nhà nước: Kinh tế... định 23 hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo điều kiện và môi trường thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân; kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lao động: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lao động là sự tái phân... - xã hội, bao gồm cơ cấu thành phần kinh tế, trình độ phát triển quan hệ hàng hóa, tiền tệ, quan hệ thị trường Nông - lâm - ngư nghiệp là hệ thống nhỏ trong hệ thống lớn của cơ cấu kinh tế Cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp cũng là một cấu trúc gắn bó hữu cơ nhiều nhân tố tác động qua lại lẫn nhau cùng tồn tại và phát triển trong những thời gian và không gian nhất định Do đó, cơ cấu nông nghiệp bao gồm... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu KTNNtheo hướng phát triển bền vững Để hiểu khái niệm cơ cấu KTNN, trước hết cần làm rõ khái niệm cơ cấu Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng, cơ cấu là một khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu hiện sự thống nhất của các mối quan hệ qua lại vững chắc giữa các . KTNN và phát triển bền vững 15 1. 1.3 .1 Về chuyển dịch cơ cấu KTNN 15 1. 1.3.2 Phát triển bền vững – bền vững nông nghiệp 16 1. 1.4.Nội dung chuyển dịch cơ cấu KTNN 20 1. 1.5.Yêu cầu đối với chuyển. CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 7 1. 1.Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu KTNNtheo hướng phát triển bền vững. .7 1. 1 .1. Cơ cấu KTNN 8 1. 1.2.Các cách tiếp cận cơ cấu KTNN 10 1. 1.3.Quan niệm về chuyển dịch. HUYỆN CẦN GIUỘC TỈNH LONG AN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2 .1. Đặc điểm cơ bản 41 2 .1. 1.Về tự nhiên 41 2 .1. 2.Về kinh tế- xã hội 46 2 .1. 3.Nhận xét chung về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh

Ngày đăng: 14/01/2015, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BIỂU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu tổng quát:

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể:

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

          • 3.2.1. Phạm vi về nội dung:

          • 3.2.2. Phạm vi về không gian:

          • 3.2.3. Phạm vi về thời gian:

          • 4. Nội dung nghiên cứu:

          • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

            • 1.1. Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu KTNNtheo hướng phát triển bền vững

              • 1.1.1. Cơ cấu KTNN

              • 1.1.2. Các cách tiếp cận cơ cấu KTNN

              • 1.1.3. Quan niệm về chuyển dịch cơ cấu KTNN và phát triển bền vững

                • 1.1.3.1 Về chuyển dịch cơ cấu KTNN

                • 1.1.3.2 Phát triển bền vững – bền vững nông nghiệp

                • 1.1.4. Nội dung chuyển dịch cơ cấu KTNN

                • 1.1.5. Yêu cầu đối với chuyển dịch cơ cấu KTNN theo hướng bền vững

                • 1.1.6. Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu KTNN

                • 1.2. Tình hình nghiên cứu, giải quyết vấn đề chuyển dịch cơ cấu KTNN

                  • 1.2.1. Trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan