mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở trung quốc – nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế

16 397 0
mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở trung quốc – nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hinh thí điể m cải cách kinh tế ở Trung Quố c ̀ – Nghiên cứu trường hơ ̣p các đă ̣c khu kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Thúy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Châu Á ho ̣c; Mã số: 60 31 50 Nghd: TS Phạm Sỹ Thành Năm bảo vệ: 2014 Keywords: Châu Á học; Đặc khu kinh tế; Cải cách kinh tế; Trung quốc Contents: ̉ PHẦN MƠ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Kể từ thức tiến hành cải cách (năm 1978) đến nay, kinh tế Trung Quốc có chuyển biến làm giới phải khâm phục Trong giai đoạn 1978 – 2007, Trung Quốc trì mức tăng trưởng GDP bình quân 9,7%/năm, cao nhiều so với mức trung bình 3% giới Trong suốt chiều dài từ kỷ XI đến kỷ XIX, mức GDP bình quân Trung Quốc khơng có chuyển biến đáng kể Trong tiến trình ấy, xuất hai mốc thời gian mà GDP bình qn xuất quỹ tích khác so với thời gian trước Đó khoảng năm 1850 1978 Sau chiến tranh Nha phiến lần thứ (1840), Trung Quốc từ chỗ chiếm 32,88% tổng GDP tồn giới đánh vị trí mình, kéo dài đà suy thối trầm trọng năm 1973 Quốc gia khởi sắc sau tiến hành chuyển đổi lãnh đạo Đặng Tiểu Bình vào năm 1978 Từ mốc thời gian trở đi, quỹ tích phát triển đường GDP bình quân thay đổi với tốc độ đáng kinh ngạc Có thể nói khơng q rằng tăng trưởng tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i , những gì mà Trung Quố c đa ̣t đươ ̣c giai đoa ̣n 30 năm qua bằ ng 1000 năm trước đó của quố c gia này cô ̣ng la ̣i Bất kể trỗi dậy Trung Quốc coi hội “uy hiếp” giới phải thừa nhận rằng “con rồng Trung Hoa” tỉnh giấc Lý giải nguyên nhân thành cơng q trình chuyển đổi kinh tế Trung Quố c từ năm 1978 đến nay, nghiên cứu thường tập trung vào khía cạnh chính: (i) sự tái phân phố i quyề n tài sản; (ii) xây dựng thể chế kinh tế thi ̣trường và (iii) tâ ̣n du ̣ng vai trò của thi ̣trường bên ngoài – trình hội nhâ ̣p Nguyên nhân quan trọng cải cách tiến hành phân định lại quyền tài sản hướng đến chủ thể quyền tài sản cụ thể Điều tạo động lực phát triển vô mạnh mẽ Trước tiến hành chuyển đổi năm 1978, chế độ quyền tài sản phổ biến Trung Quốc chế độ quyền tài sản công hữu với quyền sở hữu (ownership) nằm tay nhà nước, chủ sở hữu danh nghĩa “tồn dân” Ở nơng thơn, chế độ sở hữu tập với diện hợp tác xã coi hình thức “chuẩn – sở hữu nhà nước” hình thức sở hữu hợp pháp sản xuất nông nghiệp Việc coi kinh tế xã hội chủ nghĩa = địa vị thống trị chế độ quốc hữu + kinh tế kế hoạch [51, 59] khiến Trung Quốc phải đối diện với khó khăn lớn thân chế độ quyền tài sản công hữu tồn nhiều hạn chế rõ rệt Chế độ quyền tài sản công hữu mang đặc tính rõ nét chế độ quyền tài sản tàn khuyết (残缺产权制度) Biểu đặc tính quyền tài sản ghi nhận bảo vệ luật pháp (hoặc luật tục) với quyền tài sản thực thi thực tế tồn bất cân xứng Barzel [9] rằng việc phân định/giới định quyền sở hữu tài sản khía cạnh pháp luật ln dễ dàng có chi phí thấp nhiều so với việc thực thi thực tế Bởi lẽ quyền tài sản phân định (hình thái cực đoan - chế độ cơng hữu, hay thái cực khác - chế độ tư hữu) hoạt động kinh tế ln tồn “trường/miền cơng cộng” (public domain) Nghĩa là, chi phí để thực quyền sở hữu lớn khiến chủ thể quyền tài sản khó lịng đảm bảo khả ngăn cản, “loại trừ” người khác sử dụng Barzel [9] gọi quyền lợi cá nhân xác lập “trường/miền công cộng” “cướp đoạt phúc lợi” (walfare capture) Việc tài sản bị sử dụng “miễn phí” gây tổn thất phúc lợi làm “hao tán tiền tô” (rent dissipation) Mà hậu trực tiếp dễ nhận thấy khả làm cạn kiệt nguồn lực mang tính cơng cộng Bên cạnh đó, tồn chế độ quyền tài sản cơng hữu mang tính tàn khuyết cịn khiến cho chế khích lệ (incentive regime) khơng phát huy tác dụng chế độ quyền tài sản tạo điều kiện để “phi chủ thể sở hữu” khuyến khích sử dụng miễn phí lại khơng phải chịu trách nhiệm với hành vi Nhìn lại phát triển cơng xã nhân dân hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nơng thơn hay xí nghiệp quốc doanh (sau doanh nghiệp nhà nước) thành thị thấy rõ tác hại chế độ quyền tài sản công hữu Khi tất tài sản chung, làm nhiều làm hưởng đãi ngộ nhau, kinh doanh lỗ hay lãi không ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân giám đốc xí nghiệp, cơng nhân viên chức nhà máy nông dân hợp tác xã làm việc “cầm chừng” cho đủ tiêu vừa đủ hoàn thành kế hoạch giao Nhưng thực cải cách chế độ sở hữu, thành tích kinh tế nông nghiệp doanh nghiệp nhà nước (một thời gian đầu) thay đổi hoàn toàn khởi sắc nhiều Nguyên nhân thứ hai xây dựng vận dụng thể chế kinh tế thị trường Xung quanh vấn đề thể chế kinh tế kế hoạch nước xã hội chủ nghĩa lại vận hành hiệu quả, nhà kinh tế học tiếng giới triển khai nhiều đợt tranh luận sơi [51] Trong đó, kể đến phê phán xuất sắc L von Misses (1881 - 1973), F von Hayek (1899 - 1992) hay phản biện nhà kinh tế bênh vực cho kinh tế kế hoạch M Dobb (1900 1976), M Taylor (1855 - 1932), P Lerner (1903 - 1982) O Lange (1904 - 1965) Những tranh luận nhà kinh tế nêu chủ yếu xoay quanh vấn đề phủ thay thị trường để cung cấp tín hiệu quan trọng bậc (là giá cả) việc điều phối phân bổ nguồn lực hay không? Kinh tế thị trường làm tăng lượng cải xã hội Lí thuyết kinh tế học Tân cổ điển rằng việc chuyển từ định giá theo kế hoạch sang thị trường định giá khiến cho mức thặng dư người tiêu dùng người sản xuất tăng lên Do giá kế hoạch tương đối cố định phản ứng linh hoạt với dịch chuyển khỏi điểm cân bằng quan hệ cung cầu, nên giá kế hoạch thường chệch khỏi mức “giá cân bằng” thị trường Điều khiến cho sản xuất kinh tế thị trường khơng rơi vào tình trạng thiếu hụt bị dư thừa mức, tất yếu gây tổn thất thặng dư cho người sản xuất tiêu dùng Cách giải thích Kinh tế học Hợp đồng đơn giản J Buchanan rằng, tiêu chuẩn để đánh giá hiệu tính trí cao đồng thuận “Đồng thuận” có nghĩa bên tham gia giao dịch sau trải qua cân nhắc chi phí – lợi ích, cho rằng giao dịch thực xếp/phân bổ nguồn lực có lợi cho thân, vơ hại “Khơng đồng thuận” có nghĩa bên bên tham gia giao dịch cho rằng giao dịch khơng đem lại ích lợi cho họ Điều cần ỳ giao dịch ấy, chủ thể giao dịch chủ thể bình đẳng, có quyền tự quyết, vậy, giao dịch chất trình trao đổi tự tự nguyện Kinh tế học dễ dàng chứng minh xét từ góc độ xã hội, giao dịch mà bên khơng “đồng thuận” có tổng hiệu dụng thấp so với giao dịch có đồng thuận tất bên Trong giao dịch tự thị trường, bên nhận thấy giao dịch cho rằng giao dịch khơng làm tăng "độ thỏa dụng" (phúc lợi) làm bị thiệt hại họ rút lui Sự rút lui hàm ý giao dịch tự thị trường cho phép chủ thể giao dịch tránh tổn thất không cần thiết,xét từ góc độ kinh tế, chủ thể rút lui khỏi giao dịch không hiệu họ hạn chế việc nguồn lực bị phân bổ lãng phí, hiệu Nền kinh tế kế hoạch với cách quản lí thơng qua chế mệnh lệnh hành ln xuất tình trạng bên tham gia giao dịch không đồng thuận Do vậy, việc thực chuyển đổi từ chế điều phối mệnh lệnh sang chế điều phối đàm phán tự khiến hiệu giao dịch cải thiện rõ rệt, qua nâng cao tổng lượng cải xã hội Những nỗ lực cải cách theo hướng thị trường hóa trước hết tập trung vào cải cách giá Trong đó, kinh nghiệm đáng lưu ý việc thực “chế độ hai giá” (价格双轨制) – giá nhà nước qui định (giá kế hoạch) giá thị trường Trung Quốc trước cải cách không tồn thị trường với ý nghĩa thực Các hàng hóa tiêu dùng tư liệu sản xuất lưu thông theo chế độ phân phối Đến đầu thập niên 1980, sau loại hình doanh nghiệp phi quốc hữu xuất đạt phát triển mạnh, thể chế phân phối tiếp tục tồn lưu dài, không doanh nghiệp tiếp tục tồn phát triển Trước tình hình đó, năm 1979, phủ Trung Quốc ban hành “Một số định việc mở rộng quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp cơng nghiệp quốc doanh”, cho phép doanh nghiệp tự tiêu thụ toàn số sản phẩm “vượt kế hoạch” Tháng năm 1985, Cục Vật giá quốc gia Cục vật tư quốc gia ban hành văn “Thông báo việc buông luông giá sản phẩm cơng nghiệp mang tính tư liệu sản xuất vượt kế hoạch” Văn cho phép doanh nghiệp mua bán sản phẩm “ngoài kế hoạch” theo giá thị trường Đối với doanh nghiệp nhà nước từ trước năm 1983 có quyền nhận vật tư theo kế hoạch nhà nước tiếp tục mua số vật tư cần cho sản xuất theo giá nhà nước phân phối, dựa số phân phối năm 1983 Số tư liệu sản xuất cần có vượt số năm 1983 phải mua lại theo giá thị trường Hiện nay, hầu hết hàng hóa tư liệu sản xuất Trung Quốc thị trường định giá Nguyên nhân thứ ba, Trung Quốc tận dụng hội từ trình hội nhập Nhìn lại lịch sử phát triển Trung Quốc nhìn vào mức độ gắn kết Trung Quốc với kinh tế giới nay, hồn tồn có sở để tin rằng q trình cải cách khơng gắn liền với mở cửa thành tựu ngày hơm khơng cịn ấn tượng chứng kiến Năm 1980, thời điểm mà Trung Quốc bắt đầu tiến hành trình chuyển đổi (transformation), quốc gia chiếm 2% tổng GDP giới chưa đầy 2% tổng giá trị thương mại toàn cầu [8, 11-13] 30 năm sau, tỉ trọng GDP quốc gia chiếm khoảng 9% toàn giới đóng góp khoảng 9% tổng mức thương mại toàn cầu Năm 2009, FDI vào Trung Quốc chiếm 7% lượng FDI toàn cầu số năm 1980 1%, đồng thời lượng vốn đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc tăng từ mức không đáng kể (năm 2004) lên 4% toàn cầu (năm 2009) [8, 1113] Tuy nhiên, nghiên cứu so sánh để tìm hiểu ngun nhân thành cơng q trình chủ n đở i kinh tế ta ̣i Trung Quố c chưa thực sự nhiề u Đặc biệt, thiế u các nghiên cứu nghiên cứu so sánh sau về quá trình chuyể n đổ i ta ̣i Trung Quố c : (i) Nghiên cứu cách thức chuyể n đổ i của quố c gia này từ góc đô ̣ thuầ n túy lý thuyế t kinh tế học; (ii) So sánh từ góc đô ̣ thuầ n túy lí thuyế t cách thức chuyể n đổ i của Trung Quố c với các cách thức quốc gia Đông Âu, Nga v.v.; (iii) Các nghiên cứu trường hợp cách thức chuyển đổi , q trình hoạch định sách chủ n đổ i, điề u kiê ̣n ban đầ u của chuyể n đổ i , thiế t lâ ̣p các thể chế mới quá trình chuyể n đổ i v.v Tầ m quan tro ̣ng của viê ̣c nghiên cứu về cách thức chuyể n đổ i thể hiê ̣n ngày càng rõ nét sau “mô hinh Trung Quố c” đươ ̣c nêu lên mô ̣t tương phản với “mô hinh chuyể n đổ i s ̀ ̀ hock” không chỉ về cách thức mà cả về kế t quả Khi tiế ng nói của Đồ ng thuâ ̣n Washington ngày càng yế u và quan điể m về Đồ ng thuâ ̣n Bắ c Kinh ngày càng nổ i bâ ̣t , thâ ̣m chí có quan điể m cho rằ ng mô hình Trung Quố c mới là điề u m quốc gia chuyển đổi cần mô Tuy rằ ng các tranh luâ ̣n về cách thức – hành vi – kế t quả chuyể n đổ i vẫn tồ n ta ̣i nhiề u tranh luâ ̣n có mô ̣t điể m cầ n khẳ ng đinh là nghiên cứu về cách thức chuyể n đổ i từ góc ̣ lí thuyết khơng có ý nghĩa ̣ quá khứ mà còn có ý nghia ở hiê ̣n ta ̣i bởi quá trinh chuyể n đổ i – đố i với nhiề u quố c gia ̃ ̀ Trung Quố c, Viê ̣t Nam – vẫn chưa dừng la ̣i Xuấ t phát từ thực tiễn nghiên cứu về quá trin ̀ h chuyể n đổ i cũng ý nghia của viê ̣c ̃ nghiên cứu này , lựa cho ̣n đề tài nghiên cứu về cách thức chuyể n đổ i ta ̣i Trung Quố c thông qua mô ̣t mô hình đă ̣c thù – mô hình thí điể m cải cách Thông qua viê ̣c nghiên cứu mô hình này , muố n làm rõ bản chất chuyể n đổ i từng bước /phầ n/tiê ̣m tiế n của Trung Quố c Thông qua nghiên cứu mô hình , cũng muố n tìm hiể u về viê ̣c cách thức giúp Trung Quốc chuyể n đổ i từng bước/phầ n/tiê ̣m tiế n vâ ̣y Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cùng với trình chuyển đổi nước xã hội chủ nghĩa thuộc hệ thống cổ điển ngày sâu , kết chuyển đổi ngày rõ , mường tươ ̣ng của mo ̣i người về quá trình chuyển đổi kinh tế ngày chân thực nghiên cứu kinh tế học chuyển đổi ngày nhận nhiều quan tâm chất vấn Sự chấ t vấ n diễn với các giả thiế t nghiên cứu không còn phù h ợp với thực tiễn chuyển đổi với thân q trình chủ n đổ i ta ̣i các quố c gia khác Trọng tâm nghiên cứu đợt thứ chuyển đổi chủ yếu nghiên cứu mang tính khuyế n nghi ̣chính sách Mục đích của các nghiên cứu này là tác đô ̣ng đế n tầ ng lớp hoa ̣ch đinh ̣ sách nhằm từ tác động đến kết phương diện trình chuyển đổi Các nghiên cứu này phầ n lớn bắ t nguồ n từ nhu cầ u trước mắ t , mô ̣t số thâ ̣m chí đươ ̣c tiế n hành với tư cách “đơn đặt hàng” phủ Nhưng hứng thú với các da ̣ng nghiên cứu này ta ̣i phương Tây cũng suy giảm chỉ sau vài năm Trái ngược với điều , nghiên cứu chuyển đổ i kể cả từ góc đô ̣ lý thuyế t hay nghiên cứu thực chứng đề u đã đa ̣t đươ ̣c sự phát triể n liên tu ̣c và lâu dài Trung tâm nghiên cứu chính sách kinh tế châu Âu (CEPR) đã thành lâ ̣p chương trình nghiên cứu Kinh tế ho ̣c chuyể n đổ i ngo ài lĩnh vực nghiên cứu kinh tế truyền thống kinh tế vi ̃ mô, kinh tế ngành, thương ma ̣i, sách cơng, tài v.v J.E Stiglitz [45] tác phẩ m “Chủ nghia xã hô ̣i về đâu ̃ – Lý thuyết bằng chứng chuyể n đổ i thể chế kinh tế ” đã tiế n hành so sánh về kế t quả của quá trình chuyể n đổ i theo liê ̣u pháp shock và tiê ̣m tiế n Trong đó , ông chú tro ̣ng phân tích nguyên nhân dẫn đế n sự thấ t ba ̣i Nga việc theo đuổi chuyển đổi theo liê ̣u pháp shock Chẳ ng ̣n, “hiể u sai về các khái niê ̣m bản nhấ t của kinh tế thi ̣trường” , tiế p thu mô ̣t cách máy móc các lí thuyế t của trường phái kinh tế tân cổ điển Mỹ Thứ hai, lầ m lẫn phương thức và kế t quả , chẳ ng ̣n coi tư nhân hóa mục đích cuối chuyển đổi công cụ trình chuyển đổi Thứ ba, xuấ t hiê ̣n các vấ n đề về mă ̣t quyế t sách làm theo các kiế n nghi ̣của các chuyên gia kinh tế Bên ca ̣nh đó , Stiglitz cũng đề câ ̣p đế n thành công của Trung Quố c viê ̣c thực hiê ̣n chuyể n đổ i từng phầ n , ông vẫn giữ thái đô ̣ hoài nghi với cái go ̣i là “kinh tế thi ̣trường xã hô ̣i chủ nghia” ̃ Dương Tiể u Khải nghiên cứu “Chuyể n đổ i kinh tế và chuyể n đổ i hiế n pháp và chính trị” có quan điểm hồn tồn trái ngược với Stiglitz [45], theo đó ơng kich liê ̣t phê phán viê ̣c dùng ̣ “shock” và “tiê ̣m tiế n” để coi là sở đánh giá thành công hay thấ t ba ̣i của chuyể n đổ i kinh tế ta ̣i Nga và Trung Quố c Dương Tiể u Khải cho rằ ng : chuyể n đổ i kinh tế chỉ là mô ̣t bơ ̣ phâ ̣n của quá trình chuyển đổi trị hiến pháp , những nhà kinh tế ủng hô ̣ chuyể n đổ i “từng phầ n” là thiế u suy xét đế n mă ̣t hiế n chính , đó chỉ cứ vào hiê ̣u quả kinh tế trước mắ t để đánh giá thành bại trình chuyển đổi Do đó, không thể dùng thành công của mô hinh tiê ̣m tiế n ta ̣i ̀ Trung Quố c để phủ đ ịnh thất bại mơ hình shock Nga , muố n có đánh giá chinh xác nhấ t ́ phải dựa vào xem xét biểu hai quốc gia – hai mô hinh – dài ̣n ̀ Kolodko [43] cuố n sách “Từ shock đến trị liệu: kinh tế trị nước chuyển đổi hậu xã hội chủ nghĩa” cho rằ ng trong các linh vực khác nhau, “shock” và “tiê ̣m tiế n” có ̃ lựa chọn khác (1) Về mă ̣t tự hóa kinh tế và ổ n đinh kinh tế vi ̃ mơ , phải phân tích ̣ cẩ n thâ ̣n về tinh hình tiền tệ tài , nế u mức đô ̣ kiể m soát kinh tế trước chuyể n đổ i ̀ tương đố i lớn , chuyể n đổ i xuấ t hiê ̣n tinh tra ̣ng tài chinh không ổ n đinh thì viê ̣c lựa cho ̣n ̣ ̀ ́ “shock” có thể đa ̣t đươ ̣c tinh tra ̣ng tự hóa (2) Về chuyể n đổ i kế t cấ u và cải cách thể chế , bao ̀ gồ m tư nhân hóa, kế t cấ u quản tri ̣công ty thì phải áp du ̣ng phương thức chuyể n đổ i tiê ̣m tiế n (3) Trong linh vực tái cấ u trúc cấ u vi mơ của ngành , phải có khoản đầu tư mới, phải đóng cửa ̃ nhà máy cũ , phải điều động lại lao động nâng cao sức cạnh tranh ngành Trong linh ̃ vực này có thể áp du ̣ng chuyể n đổ i theo liê ̣u pháp shock K Janos [47] cuố n “Suy nghĩ v ề chuyển đổi quốc gia hậu xã hội chủ nghĩa” đã tiế n hành quy na ̣p về các xu thế đã diễn ta ̣i các quố c gia chuyể n đổ i , bao gờ m: thị trường hóa, sự phát triể n của khu vực tư nhân , tái xuất cân bằng vĩ mô , sự phát triể n thể lập hiến , sự phát triể n của chế đô ̣ dân chủ , đinh nghia la ̣i các tổ chức dân sự , bấ t bình ̣ ̃ đẳ ng về phúc lơ ̣i v v Mà nhân tố tác động chủ yếu đến hướng xu lực xử lí của phủ , sức ma ̣nh của phe đố i lâ ̣p với chinh đảng chấ p chinh ́ ́ chịu đựng hy sinh nhân dân yếu tố bên quốc gia , khả Kornai đă ̣c biê ̣t nhấ n ma ̣nh rằ ng, quốc gia chuyển đổi , sự xuấ t hiê ̣n của các xu thế này vẫn còn tồ n ta ̣i quá nhiề u yế u tố bấ t đinh ̣ Leonid Polishchuk [48] bài viế t “Sự tiế n hóa của nhu cầ u về thể chế các nề n kinh tế chuyể n đổ i” kế t hơ ̣p với thực tiễn chuyể n đổ i của Nga để nghiên cứu về viê ̣c thiế t kế thể chế ta ̣i các nề n kinh tế chuyể n đổ i Ông cho rằ ng , mới chuyể n đở i , tập đồn tài phiệt cơng nghiê ̣p đô ̣c quyề n nhóm hoàn toàn không ủng hô ̣ thâ ̣m chí chố ng đố i la ̣i viê ̣c thiế t kế các thể chế nhằ m bảo vê ̣ quyề n tài sản (property rights ) Nhưng chuyể n đổ i tiế n hành đươ ̣c mô ̣t thời gian tương đố i dài , đă ̣c biê ̣t sau khủng hoảng tài chinh năm ́ 1997, yêu cầ u về mô ̣t nề n tài – kinh tế có ̣ minh ba ̣ch , ổn định hiê ̣u quả ngày càng lên cao , điề u này khiế n các chủ thể kinh tế dù muố n hay không cũng đề u phải dầ n đưa các hoa ̣t đô ̣ng của mình công khai Đồng nghĩa với việc chủ thể phải bỏ nguồn lực để hỗ trợ cho việc xây dựng các thể chế đảm bảo cho sự vâ ̣n hành của kinh tế thi ̣trường luâ ̣t pháp , sách công v.v Tuy vâ ̣y, xây dựng nhà nước pháp quyề n là mô ̣t cuô ̣c thỏa thuâ ̣n chinh tri ̣lâu dài ́ David M.Kotz [38] cuố n sách “Cu ộc cách mạng đến từ thượng tầng : Sự su ̣p đổ của Nga” đã cho rằ ng Trung Quố c thực hiê ̣n “chiế n lươ ̣c chuyể n đổ i chính phủ chỉ đa ̣o” tố t nhiề u so với “chiế n lươ ̣c chuyể n đổ i chủ nghia tự mới đinh hướng” của Nga Nhưng đồ ng ̣ ̃ thời ông cũng cho rằ ng , chuyể n đổ i kinh tế Trung Quố c không thể tránh khỏi viê ̣c dẫn đế n sự xuấ t hiê ̣n của tầ ng lớp tinh anh mới Nhóm tinh anh khơng chạy theo lợi nhuận kinh tế mà theo đuổi quyền lực v ề trị , đờ ng thời cũng có thể đòi hỏi áp du ̣ng các chinh sách ́ chuyể n đổ i của chủ nghĩa tự Kotz [38] cho rằng , viê ̣c Trung Quố c gia nhâ ̣p WTO năm 2001 mức độ định thể việc từ bỏ phần chiế n lươ ̣c chuyể n đổ i chính phủ chủ đạo Mark Knell Christine Rider dựa lí thuyết chủ nghĩa Keynes phê phán sùng bái mù quáng phương thức cải cách shock vào thị trường tự Họ cho rằng phương án chuyển đội thị trường hóa tự hóa bỏ qua thật quan trọng: quan hệ kinh tế người không dạng quan hệ trao đổi đơn thuần, mà dạng quan hệ sản xuất phức tạp; mối quan hệ kế hoạch thị trường quan hệ bổ sung quan hệ loại trừ - thay thế; chế giá không biện pháp điều phối nguồn lực mà cịn có chức tài chính, chức chiến lược chức sản xuất; tư hữu hóa khơng thiết tạo cải thiện hiệu suất sản xuất [18] A Amsden, J Kochaniwicz L Taylor cho rằng bước độ sang chủ nghĩa tư cần có “bàn tay hữu hình” “bàn tay vơ hình” mà chủ nghĩa tự đề xướng Sự thành công kinh tế tư chủ nghĩa phụ thuộc vào thể chế tạo đầu tư thời gian dài có khả chịu đựng rủi ro, có nhà nước đủ lực để đảm trách xây dựng thể chế [7] Theo họ, “chủ nghĩa tư bản” mà Đông Âu xây dựng không giống với phương Tây khuyết thiếu thể chế hạt nhân đảm bảo cho tích lũy tư lâu dài Peter Murrel cho rằng cải cách shock coi tồn xã hội dạng cơng cụ điều phối, phân bổ nguồn lực, thiết kế thể chế phân bổ hoàn hảo với hi vọng đưa cải cách bước đạt đến thành cơng, chuyển đổi phần coi xã hội công cụ “gia chế” thông tin, thông tin xã hội cần q trình tích lũy, phương án cải cách ban đầu cho rằng phải dựa vào sở thông tin xã hội cũ, cải cách, người thực thi bước (P Murrel, 1994) Giáo sư M Aoki cho rằng thể chế kinh tế hệ thống diễn tiến (tiến hóa) phức tạp, bên thể chế có chế tự tăng cường, thể chế khách tồn tính bổ sung lẫn nhau, tính bổ sung lớn chi phí cải cách cao [50] Khi tiến hành cải cách đồng với quy mô lớn, cho dù phương hướng chung xác định rõ trình kết chuyển đổi cịn nhiều điều khó lường, q trình định phát triển cịn xuất tập đồn lợi ích khác nhau, điều gây nhiều khó khăn cho việc thúc đẩy cải cách, vậy, phương thức chuyển đổi tiệm tiện có tính khả thi cao [50] Gernot Grabber David Stark cho rằng xét từ quan điểm tiến hóa, khơng có tính đa dạng khơng có lựa chọn, biến đổi nhanh chóng thể chế tổ chức thường thường hi sinh hiệu suất lâu dài Ngược lại, tồn thể chế cũ, va chạm, xung đột chuyển đổi giữ lại tính đa dạng thể chế, điều tạo không gian lựa chọn xuất rộng cho thể chế mới, từ thúc đẩy thể chế phát triển [14] Buchanan rằng, vận hành có hiệu thể chế thị trường dựa vào kết cấu thể chế có khả thúc đẩy giao dịch tự cá nhân thích ứng đồng thời hành động theo ý niệm thị trường Mà kết cấu thể chế cá nhân nêu lại kết thời kì lịch sử lâu dài, cách nghĩ cho rằng kinh tế thị trường hình thành phát huy tác dụng điều kiện khơng có lịch sử, khơng có kết cấu thể chế ý niệm thị trường cách nghĩ hồn tồn hoang tưởng [44] Đới tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Luâ ̣n văn lấ y “cách thức chuyể n đổ i” kinh tế làm đố i tươ ̣ng nghiên cứ u chinh Để làm rõ đươ ̣c đố i tươ ̣ng nghiên cứu này , luâ ̣n văn tiế n hành nghiên ́ cứu về mô ̣t mô hình đă ̣c thù cách thức ấ y , làm nên cách thức – đó là “mô hình thí điể m cải cách” Phạm vi nghiên cứu luận văn Về phạm vi thời gian, luâ ̣n văn có pha ̣m vi nghiên cứu là từ năm 1978 – 2011 Về pha ̣m vi không gian , luâ ̣n văn nghiên cứu đă ̣c khu kinh tế của Trung Quố c đa ̣i lu ̣c Mục tiêu nghiên cứu Luâ ̣n văn hướng đế n thực hiê ̣n hai nhóm mu ̣c tiêu là mu ̣c tiêu tổ ng quát và mu ̣c tiêu cu ̣ thể Mục tiêu tổng quát bao gồm: - Khái quát lại lí thuyết liên quan đến chuyển đổi kinh tế - Khái quát xây dựng mô hình hai dạng thức chuyển đổi kinh tế tồn thế giới, - Từ góc đô ̣ lí thú t , tìm phân tích ưu – nhươ ̣c điể m, mơ hình Nhóm mục tiêu cụ thể bao gồm: - Khái quát trình chuyển đổi quốc gia Trung – Đơng Âu, Nga và Trung Quố c - Sử du ̣ng lí thuyết kinh tế học làm rõ mơ hình thí điểm cải cách Trung Q́ c có vi ̣trí và ý nghia thế nào quá trinh chuyể n đổ i của quố c gia này ̃ ̀ - Làm rõ ưu – nhươ ̣c điể m của cách thức chuyể n đổ i kinh tế của Trung Quố c trước - Thông qua nghiên cứu trường hơ ̣p các đă ̣c khu kinh tế để gắ n nghiên cứu lí thuyế t với nghiên cứu trường hơ ̣p Phương pháp nghiên cưu ́ Để thực hiê ̣n nghiên cứu này , luâ ̣n văn sử du ̣ng các lí thuyế t của Kinh tế ho ̣c thể chế mới như: - Lý thuyết quyền tài sản Các lý thuyết kinh tế học thông tin như: - Lý thuyết ủy thác – đa ̣i diê ̣n - Lý thuyết chế khích lệ Các lý thuyết kinh tế học chuyển đổ i về mu ̣c tiêu , mô hinh, kế t quả của chuyể n đổ i ̀ Đồng thời , lý thuyết công cụ phân tích kinh tế học nói chung sử dụng nhằ m phản ánh đươ ̣c bản chấ t của quá trình chuyể n đổ i kinh tế ta ̣i Trung Quố c Các số liệu sử dụng nghiên cứu số liệu thứ cấp mang tính trung thực trích dẫn nguồn cụ thể Ý nghĩa của đề tài Xuấ t phát từ thực tiễn nghiên cứu về quá trinh chuyể n đổ i cũng ý ̀ nghĩa việc nghiên cứu này , lựa cho ̣n đề tài nghiên cứu về cách thức chuyể n đổ i ta ̣i Trung Quố c thông qua mô ̣t mô hinh đă ̣c thù – mô hinh thí điể m cải cách ̀ ̀ Thông qua viê ̣c nghiên cứu mô hình này , muố n làm rõ bản chấ t chuyể n đổ i từng bước/phầ n/tiê ̣m tiế n của Trung Quố c Thông qua nghiên cứu mô hinh , cũng muố n tim hiể u về viê ̣c cách thức giúp Trung ̀ ̀ Quố c có thể chuyể n đổ i từng bước/phầ n/tiê ̣m tiế n vâ ̣y Đóng góp của lu ận văn – mức độ định – làm rõ thêm chất , cách thức, mơ hình, chi phí – kế t quả của quá trình chuyể n đổ i ở mức đô ̣ khái quát hóa về mă ̣t lí thuyế t Ngoài ra, khác với nghiên cứu khác mang đậm tính th uầ n túy lí thuyế t của kinh tế ho ̣c chuyể n đổ i, luâ ̣n văn hướng đế n viê ̣c nghiên cứu trường hơ ̣p , thông qua nghiên cứu trường hơ ̣p để làm rõ cách thức , thông qua đó đa ̣t đế n mu ̣c tiêu cuố i cùng là làm rõ bản chấ t của mô hinh ̀ chuyể n đổ i ta ̣i mô ̣t quố c gia cu ̣ thể Kế t cấ u của luâ ̣n văn Luâ ̣n văn đươ ̣c tổ chức và triể n khai theo phầ n Chương 1: Lý thuyết chung chuyển đổi kinh tế thực tiễn chuyển đổi nước xã hô ̣i chủ nghia thuô ̣c ̣ thố ng cổ điể n ̃ Chương 2: Chuyể n đổ i kinh tế theo mô hinh thí điể m cải cách ở Trung Quố c ̀ (kể từ năm 1978) Chương 3: Đặc trưng thí điểm cải cách Trung Quốc thông qua nghiên cứu về các đă ̣c khu kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ CIEM (2002), Thể chế - cải cách thể chế phát triển: Lý luận thực tiễn nước Việt Nam, NXB Thống kê Kornai János (1993): Hệ thống xã hội chủ nghĩa – Chính trị kinh tế học chủ nghĩa cộng sản, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002 J E Stiglitz (2003): Tồn cầu hóa mặt trái, NXB Trẻ, 2008 Marie Lavigne (2002), Các kinh tế chuyển đổi – từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường, NXB Chính trị Quốc gia Phạm Sỹ Thành (2011), Trung Quố c: Tăng trưởng và chuyể n đổ i kinh tế (1949 – 2009), NXB ĐHQG HN Yoshiaki Takahashi (2009), Quản trị doanh nghiệp học quản trị doanh nghiệp Nhật Bản, NXB Tri thức Tiế ng Anh Amsden H Allce, J Kochanowicz, and L Taylor, (1994), The Market Meets It’s Match, Havard University Press Arora, Vivek, and A.Vamvakidis, 2010, “Gauging China‟s Influence”, Finance & Development (IMF), 12/2010, p 11 – 13 Barzel, Y.,: Phân tích kinh tế quyền tài sản, Thượng Hải Tam Liên thư điếm, NXB Nhân dân Thượng Hải, 2004 10 Butterfiled, J (1990): “Devolution in Decision-Making and Organizational Change in Soviet Agriculture” in W Moskoff (ed), Perestroika in the Countryside, 19 – 46 New York: M E Sharpe 11 Chandler, A Jr (1966), Strategy and Structure, New York: Doubleday & Company, Inc., 12 Dornbusch, R., (1991), “Credibility and Stabilization”, Quartẻly Journal of Economic Perspective, Vol 6, No.1, pp.69 – 85 13 Funke, N., (1993), “Timing and Sequencing of Reforms: Competing Views and the Role of Credibility”, Kyklos Vol.46, pp 337-362 14 Grabber, G., and D Stark, (1998), “Organising Diversity” in “Theorising Transition: the Political Economy of Post-Communist”, edited by A Smith and John Pickles, Routledage 15 Greenberg, David H., Donna Linksz, and Marvin Mandell, (2003), Social Experimentation and Public Policy Making, Washington, DC: Urban Institute Press 16 Heilmann, Sebastian, (2008), “From Local Experiments to National Policy: The Origins of China„s Distinctive Policy Process”, The China Journal, 59: – 30 17 Johnston, B R., (1994), “The Speed of Financial Sector Reform: Risks and Strategies”, IMF 18 Knell, M., and C Rider (edited), (1992), Socialist Economies in Transition: Appraisals of Market Mechanism, Edward Elgar Press 19 McMillan, J., and B Naughton, (1992), “How to Reform a Planned Economy: Lessons from China”, Oxford Review of Economic Policy, Vol pp.130 – 143 20 Qian, Yingyi, (2003), “How Reform Worked in China”, in D.Rodrik ed., In Search of Prosperity: Analytic Narratives on Economic Growth, Princeton: Princeton University Press, pp 297 – 333 21 Rawski, Thomas G, (1995), “Implications of China's Reform Experience”, The China Quarterly Vol 144: pp 1150 – 1173 22 Roeder, Philip G., 1993, Red Sunset: The Failure of Soviet Politics, Princeton, NJ: Princeton Univ., Press 23 Roland, Gérard, and Verdier, Thierry, (2000), “Law Enforcement and Transition”, CEPR Discussion Paper 2501, London: CEPR 24 Roland, Gérard, (1994), “The Role of Political Constraints in Transition Strategies”, Economics of Transition, (1): 27 – 41 25 Sachs, Jeffrey D., W T Woo and Yang Xiaokai, (2000), “Economic Reforms and Constitutional Transition”, Annals of Economics and Finance, Vol 1, No 2, pp 435 – 491 26 Shirk, Susan L., 1993, The Political Logic of Economic Reform in China, Berkeley: University of California Press 27 Shue, Vivienne, (1980), Peasant China in Transition: The Dynamics of Development Toward Socialism, 1949-1956, Berkeley: Universityof California Press 28 Taleb, Nassim Nicholas, (2008), The Black Swan: The Impact of the Highly Improbable, London: Penguin 29 Van Atta, D (1993): “Russian Agriculture between Plan and Market”, in D Van Atta (ed.): The “Farmer Threat”, – 24, Boulder, CO: Westview Press 30 Van Wijnbergen, S., (1991), “Should Price Reform Proceed Gradually or in a Big Bang?”, Policy, Research and Working Paper, No 702 31 Williamsons, O (1975): Markets and Hierarchies: Analysis and Antitrust Implication”, New York: The Free Press 32 Yingyi Qian, G Roland and Chenggang Xu (1993): “Why China's Economic Reforms Differ: The M-Form Hierarchy and Entry/Expansion of the Non-State Sector”, The Economics of Transition, 1(2):135-170 33 Yingyi Qian, G Roland and Chenggang Xu 1999): "Why Is China Different from Eastern Europe? Perspectives from Organization Theory" European Economic Review, Papers and Proceedings, 43, pp 1085-1094 34 Yingyi Qian, E Maskin and Chenggang Xu, (2000): "Incentives, Information, and Organizational Form" Review of Economic Studies, 67(2), pp 359-378 35 Yingyi Qian, Hehui Jin and B R Weingast, (2005): “Regional Decentralization and Fiscal Incentives: Federalism, Chinese Style” Journal of Public Economics, 89(9-10), pp 1719-1742 36 Yingyi Qian, G Roland and Chenggang Xu, (2006): “Coordination and Experimentation in M-form and U-form Organizations” Journal of Political Economy, 114(2), pp.336402 37 Zweig, David, (2002), Internationalizing China: Domestic Interestsand Global Linkages Ithaca, NY: Cornell University Press Tiế ng Trung 38 David M.Kotz (2008), Cuộc cách mạng đế n từ thượng tầ ng : Sự sụp đổ của Nga , NXB Đa ̣i ho ̣c Nhân dân Trung Quố c 39 Đào Nhấ t Đào , Lỗ Trí Quố c (chủ biên ), 2010, Lịch sử đặc khu kinh tế Trung Quốc ́ Thương vu ̣ Ân thư quán , 40 Đồn Văn Bân, (1998), Phân cơng, thù lao tăng dần chế độ doanh nghiệp – Một khung lí thuyết phân tích doanh nghiệp nhà nước, NXB Nhân dân Thiên Tân 41 F von Hayek (1960): Nguyên lí trật tự tự do, Tam Liên thư điếm, 2003 42 Gérard Roland (2002), Chuyển đổi kinh tế học, NXB Đại học Bắc Kinh 43 Grzegorz W Kolodko (2000), Từ shock đến trị liệu: kinh tế trị nước chuyển đổi hậu xã hội chủ nghĩa, NXB Viễn Đông Thượng Hả 44 James M Buchanan (1997), Kinh tế học hiến pháp, xem “Trật tự thị trường trật tự công cộng”, Thượng Hải Tam Liên thư điếm, NXB Nhân dân Thượng Hải 45 J.E Stiglitz (1999), Chủ nghĩa xã hội đâu – Lý thuyết bằng chứng chuyển đổ i thể chế kinh tế , NXB Nhân dân Cát Lâm 46 Kornai Janos (1986), Kinh tế học thiếu hụt, thượng, NXB Khoa học kinh tế 47 Kornai Janos (2003), Suy nghĩ chuyển đổi quốc gia hậu xã hội chủ nghĩa, NXB Nhân dân Cát Lâm 48 Leonid Polishchuk (2003), “Sự tiế n hóa của nhu cầ u về thể chế các nề n kinh tế chuyể n đổ i”, T/c So sánh, số 9, tháng 11/2003, NXB Trung Tin ́ 49 Lý Tân (chủ biên) (2007), Nghiên cứu kinh tế học chuyể n đổ i , NXB Đa ̣i ho ̣c Tài chinh ́ Kinh tế Thươ ̣ng Hải 50 M Aoki (1999), Phân tích so sánh thể chế thể chế kinh tế, (bản tiếng Trung), NXB Phát Triển Trung Quốc 51 Ngơ Kính Liễn (2004), Cải cách kinh tế Trung Quốc đương đại, NXB Viễn Đông Thượng Hải 52 Phan Duy (chủ biên) (2009), Mô hình Trung Q́ c – Lí giải 60 năm nước CHND Trung Hoa, NXB Biên dich Trung ương ̣ 53 Phàn Cương (2006), “Chi phí của hai da ̣ng cải cách và hai cách thức cải cách” , đăng Thinh Hồ ng (chủ biên ), 2006, Kinh tế học quá độ của Trung Quố c , Thươ ̣ng Hải ̣ Tam Liên thư điế m, NXB Nhân dân Thươ ̣ng Hải , trang 138 – 165 54 Phạm Sỹ Thành (2008), Nghiên cứu diễn tiến cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc (1978 – 2006), Luận án Tiến sĩ, Đại học Nam Khai, Thiên Tân, Trung Quốc 55 Quan Hải Đinh (chủ biên) (2006), Sự ưu viê ̣t của phương thức tiê ̣m tiế n – Điề u chỉnh và ̀ sâu mô hình chuyển đổ i của hai nước Trung – Nga, NXB Đa ̣i ho ̣c Bắ c Kinh 56 Tần Huy (2008), “Sự hình thành tương lai „Kì tích Trung Quốc‟ – Cách nhìn tơi cải cách”, Phương Nam cuối tuần, 20/2 57 Thịnh Hồng (chủ biên ) (2006), Kinh tế học quá độ của Trung Quố c , Thươ ̣ng Hải Tam Liên thư điế m, NXB Nhân dân Thươ ̣ng Hải 58 Tiế t Quân Đô ̣ (chủ biên), 2002, Trung – Đông Âu quá trình chuyể n đổ i , NXB Nhân dân 59 Triệu Hiểu, “Cạnh tranh, lựa chọn công cộng thay đổi chế độ - Từ “nắm lớn bng nhỏ” tìm hiểu nguyên nhân cải thiện hiệu sách trình chuyển đổi”, tập tham luận Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc, Đại học Bắc Kinh 60 Tiền Dĩnh Nhất (2004), Kinh tế học đại cải cách kinh tế Trung Quốc, NXB Đại học Nhân dân Trung Quốc ... nghiên cứu này , lựa cho ̣n đề tài nghiên cứu về cách thức chuyể n đổ i ta ̣i Trung Quố c thông qua mô ̣t mô hình đă ̣c thù – mô hình thí điể m cải cách Thông qua viê ̣c nghiên. .. ưu – nhươ ̣c điể m của cách thức chuyể n đổ i kinh tế của Trung Quố c trước - Thông qua nghiên cứu trường hơ ̣p các đă ̣c khu kinh tế để gắ n nghiên cứu lí thuyế t với nghiên. .. n đổ i kinh tế theo mô hinh thí điể m cải cách ở Trung Quố c ̀ (kể từ năm 1978) Chương 3: Đặc trưng thí điểm cải cách Trung Quốc thông qua nghiên cứu về các đă ̣c khu kinh tế TÀI

Ngày đăng: 13/01/2015, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan